Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án lớp 1 TUẦN 3 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.83 KB, 9 trang )

TUẦN 3
------------Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Nhận biết các số trong phạm vi 5.
-Biết đọc,viết ,đếm các số trong phạm vi 5.
-Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc,viết ,đếm các số trong phạm vi 5 thành thạo
Thái độ; Giáo dục các em yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 5.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Đọc các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ Đọc và xếp số theo yêu cầu của GV
tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Viết bảng con
GV đọc các số 1-5 (không theo TT)
Nhắc lại
2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
- QS, đếm số lượng đồ vật trong hình vẽ
Bài 1: Hướng dẫn bài toán:
rồi viết số tương ứng vào ô trống. Đọc
Cho HS nhận biết số lượng đọc viết số, thực lại các số vừa điền.
hiện ở VBT.
- Quan sát rồi đếm số lượng đồ vật trong
Bài 2: Hướng dẫn cách làm
từng hình vẽ rồi viết số tương ứng vào ô


Yêu cầu HS đếm số que diêm rồi điền số trống
tương ứng vào ô trống.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm VBT
Bài 3: Nêu yêu cầu
1
2
3
4
5
Viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự từ
bé đến lớn, từ lớn đến bé
1
2
3
4
5
3.Củng cố :
Đọc lại các số vừa điền .
Gọi HS đọc lại các số từ 1- 5
2 em , lớp
Số 2 đứng liền trước số nào?
Số 5 đứng liền sau số nào?
Thực hiện tốt ở nhà
4.Dặn dò: Làm lại bài tập ở nhà thành thạo,
xem trước bài Bé hơn dấu
TIẾNG VIỆT:
ÂM ch.
(Xem sách thiết kế trang 128)
_______________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015

TOÁN:
1


BÉ HƠN , DẤU <
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu<.
-Thực hành so sánh các số từ 1->5 theo quan hệ <
-Nhận biết dấu <
II.Đồ dùng dạy học:
Các nhóm đồ vật :quả cam , ô tô, chấm tròn; bộ học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết các số từ 1 - 5
Sắp xếp các số 2, 5 ,3 ,1, 4 từ lớn - bé.
Bảng con cả lớp
Nhận xét ghi điểm.
2 em
2. Bài mới:
a)Nhận biết quan hệ "Bé hơn"
Đưa một số nhóm đồ vật: 1 ô tô và 2 ô tô và Quan sát nhận biết số lượng của 2 nhóm
đính lên bảng cài hỏi:
đồ vật rồi so sánh.
Bên phải có mấy ô tô ?Bên trái có mấy ô
2 ô tô và 1 ô tô
tô ?
1 ô tô ít hơn 2 ô tô
Bên nào có số ô tô ít hơn?
1 quả cam và 2 quả cam

Làm tương tự trên
Giới thiệu 1 ô tô , 1 quả cam ta nói: 1 bé
Nhắc lại: Một bé hơn hai.:cá nhân,
hơn 2
b)Hướng dẫn viết 1 bé hơn 2 : 1 < 2
*Hướng dẫn tương tự với các nhóm đồ vật Quan sát , viết bảng con. 1 < 2
khác để rút ra
1 < 2; 2 < 3 ; 3 < 4; 4 < 5
Đọc cá nhân, tổ , lớp
Nghỉ giữa tiết
3 .Thực hành:
Bài 1:Hướng dẫn viết dấu bé
Quan sát , luyện viết bảng con
Viết vở ô li
Bài 2:Làm mẫu: 5 lá cờ và 3 lá cờ
2 hs nêu yêu cầu bài tập.
Viết: 3 < 5 , Đọc:Ba bé hơn năm
Quan sát , đọc , viết
Đưa các nhóm đồ vật
Làm tương tự với các bài còn lại.
Bài 3:Tương tự bài 1
Quan sát viết số vào bảng con.
Nhận xét , sửa sai.
Làm bảng con:
Bài 4:Làm vở ô li
1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 1 < 5
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Xem
trước bài lớn hơn , dấu >
Thực hiện ở nhà.
TIẾNG VIỆT:

ÂM d.
(Xem sách thiết kế trang 132)
_______________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
2


I.Mục tiêu:
Giúp HS biết :
-Nhận biết, mô tả một số vật xung quanh.
-Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) l các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được
các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần -HS trả lời.
phải làm gì ?
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : GV cho HS chơi trò chơi
“Nhận biết các vật xung quanh”.
* Cách tiến hành :
- Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt

đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó
đoán xem là cái gì.Ai đoán đúng thì thắng
cuộc.
-GV kết luận để giới thiệu: Qua trò chơi
chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt
để nhận biết các vật, còn có thể dùng các bộ
phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật
và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1 : Quan sát vật thật.
*Mục tiêu : Mô tả được một số vật xung
quanh.
*Cách tiến hành :
Bước 1:Chia nhóm 2 HS.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV hướng dẫn : Các nhóm hãy quan sát -HS quan sát và nói cho nhau nghe.
vật mẫu về hình dáng, màu sắc, sự nóng,
lạnh, sần sùi, trơn nhẵn… của các vật xung
quanh mà các em nhìn thấy bằng vật thật .
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời.
Bước 2 :
- HS đứng nói về những gì các em được
-GV gọi HS nói về những gì các em được quan sát.
quan sát ( ví dụ : hình dáng, màu sắc, đặc -Các em khác bổ sung.
điểm như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi …).
-Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải
nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ.
3



*Mục tiêu : Biết vai trò của các giác quan
trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-Gv hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo
luận trong nhóm :
+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một -HS trả lời
vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một
vật ?
-HS trả lời
+ Nhờ đâu bạn biết được màu của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng,
mềm ; sần sùi, mịn , trơn, nhẵn ; nóng, lạnh
…?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót,
hay tiếng chó sủa ?
-HS theo dõi
Bước 2 :
-GV cho HS xung phong trả lời.
-Tiếp theo, GV lần lượt nêu các câu hỏi cho -HS trả lời
cả lớp thảo luận :
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị
hỏng ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị
điếc?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của
chúng ta mất hết cảm giác ?

* Kết luận :
-Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai
(thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà
chúng ta nhận biết được mọi vật xung
quanh, nếu một trong những giác quan đó bị
hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy
đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta
cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác
quan của cơ thể.
Chiều:
Tiếng việt rèn đọc:
Rèn đọc bài đã học (âm ch, d)
___________________________
Luyện tiếng việt:
Luyện viết chính tả
___________________________
LUYỆN GIẢI TOÁN.
LUYỆN TẬP CÁC SỐ BÉ HƠN
I.Mục tiêu:
4


-Giúp học sinh so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu<.
-Thực hành so sánh các số từ 1->5 theo quan hệ <
-Nhận biết dấu <
II.Đồ dùng dạy học:
Các nhóm đồ vật :quả cam , ô tô, chấm tròn; bộ học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS

1.Bài cũ: Viết các số từ 1 - 5
Sắp xếp các số 2, 5 ,3 ,1, 4 từ lớn - bé.
Bảng con cả lớp
Nhận xét ghi điểm.
2 em
2. Bài mới:
a)Nhận biết quan hệ "Bé hơn"
Đưa một số nhóm đồ vật: 1 ô tô và 2 ô tô và Quan sát nhận biết số lượng của 2 nhóm
đính lên bảng cài hỏi:
đồ vật rồi so sánh.
Bên phải có mấy ô tô ?Bên trái có mấy ô
2 ô tô và 1 ô tô
tô ?
1 ô tô ít hơn 2 ô tô
Bên nào có số ô tô ít hơn?
1 quả cam và 2 quả cam
Làm tương tự trên
Giới thiệu 1 ô tô , 1 quả cam ta nói: 1 bé
Nhắc lại: Một bé hơn hai.:cá nhân,
hơn 2
b)Hướng dẫn viết 1 bé hơn 2 : 1 < 2
*Hướng dẫn tương tự với các nhóm đồ vật Quan sát , viết bảng con. 1 < 2
khác để rút ra
1 < 2; 2 < 3 ; 3 < 4; 4 < 5
Đọc cá nhân, tổ , lớp
Nghỉ giữa tiết
3 .Thực hành:
Bài 1:Hướng dẫn viết dấu bé
Quan sát , luyện viết bảng con
Viết vở ô li

Bài 2:Làm mẫu: 5 lá cờ và 3 lá cờ
2 hs nêu yêu cầu bài tập.
Viết: 3 < 5 , Đọc:Ba bé hơn năm
Quan sát , đọc , viết
Đưa các nhóm đồ vật
Làm tương tự với các bài còn lại.
Bài 3:Tương tự bài 1
Quan sát viết số vào bảng con.
Nhận xét , sửa sai.
Làm bảng con:
Bài 4:Làm vở ô li
1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 4 < 5
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Xem
trước bài lớn hơn , dấu >
Thực hiện ở nhà.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT:
ÂM đ.
(Xem sách thiết kế trang 136)
___________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
5


TIẾNG VIỆT:
ÂM e.
(Xem sách thiết kế trang 140)
___________________________
TOÁN:
LỚN HƠN – DẤU >

I.Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượngvà sử dụng dấu lớn hơn – dấu >
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ >
- Nhận biết dấu >
II.Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ con bướm, thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Bài 3. Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Làm việc trên bảng con.
Nhận xét KTBC.
Nhắc lại
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
-Giới thiệu 2 > 1(tranh vẽ như SGK)
Hỏi: Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
Có 2 con bướm.
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
Có 1 con bướm.
Nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. Bên trái có số con bướm nhiều hơn.
Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
để HS rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
vuông.
HS nói: 2 > 1 (hai hơn 1), dấu > (dấu lớn
Và viết 2 > 1, (dấu >) gọi là dấu lớn hơn, hơn)
đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.

Hai lớn hơn một
-Giới thiệu 3 > 2
Hai lớn hơn một.
Treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. yêu cầu
thảo luận theo cặp để so sánh số con thỏ Thảo luận theo cặp
mỗi bên.
Gọi HS nêu trước lớp , lớp nhận xét.
3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so Nhắc lại.
sánh và nêu được.
Thảo luận theo cặp
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh Nhắc lại.
nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em
viết vào bảng con 3 > 2
-So sánh 4 > 3, 5 > 4
3>2
Thực hiện tương tự như trên.
4>3
GV yêu cầu học sinh đọc:
5>4
Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ....
6


có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV HD các em viết dấu > .
Bài 2: GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu
và đọc 5 > 3.

Yêu cầu HS nhìn hình và viết dấu so sánh
vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, YC HS đọc
các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS làm VBT và gọi HS đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài.Nhận xét giờ học.
Xem trước bài:Luyện tập.

Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng.
Thực hiện vở ô li.
4 > 2, 3 > 1 .

5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 .
Thực hiện vở BT và nêu kết quả.
HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.

ĐẠO ĐỨC
Bài: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( tiết 1)
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe
mạnh, được mọi người yêu mến.
- Học sinh thường xuyên tắm gội, ăn mặc gọn gàng…
- Học sinh thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhâ…
II.Chuẩn bị :
- GV: Bài hát “ Rửa mặt như mèo”, tranh vẽ “ trẻ ăn mặc gọn gàng”
- H: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Khởi động: Hát “ Rửa mặt như mèo.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (3 p)
Thảo luận nhóm 2
-Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay Đại diện các nhóm nêu tên và mời một
có quần áo đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ?
số bạn gọn gàng sạch sẽ lên đứng trước
-Vì sao em cho đó là gọn gàng , sạch sẽ?
lớp.
Kết luận: Gọn gàng , sạch sẽ là có đầu tóc Trả lời theo hiểu biết
chải đẹp , áo quần gọn gàng ...
Lắng nghe.
Khen HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Giải thích yêu cầu bài tập 1
Giải thích tại sao em cho là bạn trong tranh Làm việc cá nhân
ăn mặc sạch sẽ gọn gàng?
Trình bày , lớp nghe nhận xét , bổ sung
Khi chưa sạch sẽ gọn gàng thì làm thế nào hoàn chỉnh
để sạch sẽ gọn gàng?
Nêu ý kiến: Aó bẩn thì giặt sạch
Yêu cầu HS thực hành sửa sang lại áo Aó rách nhờ mẹ vá lại , cài cúc áo lệch
quần , đầu tóc đẹp.
thì cài lại....
GV kết luận.
-HS thực hành chải tóc, sửa trang phục
7



Nhắc những em chưa gọn gàng sạch sẽ..
gọn gàng….
Hoạt động 3:
Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2
HS theo dõi quan sát tranh bài tập 2
Yêu cầu: Nối bộ áo quần đã chọn với bạn HS làm bài tập
nam hoặc bạn nữ.
Một số HS trình bày sự lựa chọn của
Kết luận : Quần áo đi học cần sạch sẽ phẳng mình, HS khác nhận xét.
phiu , không mặc áo quần nhàu nát , rách ,
bẩn ...
Nêu tên bài học.
3.Củng cố: Hỏi tên bài
Lắng nghe.
Nhận xét tuyên dương, dặn dò.
CHIỀU.
LUYỆN GIẢI TOÁN:
LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu :
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng dấu lớn hơn – dấu >
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ >
- Nhận biết dấu >
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản phụ chuẩn bị sẵn bài tập 2,4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:

Điền dấu vào chổ chấm:
Làm việc trên bảng con.
1...2
2...5
Nhắc lại
3...4
3...5
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới: Luyện tập bài lớn hơn, dấu >.
Luyện tập
Bài 1: Viết dấu >
Bài 2: Viết theo mẫu:
HS viết vào vở bài tập
GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu và
đọc 4 > 3.
Yêu cầu HS nhìn hình và viết dấu so sánh 5 > 2
5>4
vào dưới các hình còn lại.
5>3
4>2
Bài 3: Viết dấu lớn vào ô trống.
3>2
4>1
Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp.
HS làm vở bài tập
GV hướng dẩn cách làm.
HS làm vở bài tập
Cho HS làm VBT và gọi HS đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
4.Dặn dò : Xem trước bài:Luyện tập.

TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC:
Rèn đọc các bài đã học.
__________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT:
8


ÂM ê.
(Xem sách thiết kế trang 144)
______________________________
TOÁN:
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn sử dụng dấu <, >
khi so sánh các số.
- Giải được bài tập giữa quan hệ <, >
- Biết quan hệ giữa <, >
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: BT3 Điền số hoặc dấu thích hợp Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
vào ô trống.
Nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
DãyNhận xét KTBC.
Làm VBT và đọc kết quả .
2.Bài mới :Giới thiệu bài, ghi tựa.
So sánh số lượng hàng trên với số lượng

Bài 1: nêu yêu cầu của đề.
hàng dưới, viết kết quả vào ô trống dưới
Gọi học sinh khác nhận xét
hình.
Bài 2: Xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
<
Bài 3: Nêu yêu cầu của đề.
Chuẩn bị mô hình như bài tập 3, tổ chức cho

3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Làm lại các bài tập ở nhà, xem
bài mới. Nhận xét giờ học

2 nhóm thi đua.
nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích
hợp.
Thực hiện ở nhà.

LUYỆN TIẾNG VIỆT:
Luyện viết chính tả.

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×