Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.54 KB, 16 trang )


Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
với lớp 7G

Bài cũ:
Câu 1: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ
năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”
(Nam Cao)?
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai.
B. Khi ấy
C. Đầu nó còn để hai trái đào
D. Từ năm chửa mười hai.

Câu 2: Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn
chòi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời
tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn
Tuân) biểu thị điều gì?
A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu.
C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân dẫn đến hành động được nói trong câu.

Tiết 94
chuyÓn ®æi c©u chñ
®éng thµnh c©u bÞ
®éng

I. Câu chủ động và câu bị động:
1. Ví dụ:
a) Mọi người yêu mến em.
C V


b) Em được mọi người yêu mến.
C V
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ ở mỗi câu?
2. Nhận xét:
? Ý nghĩa chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế
nào?
- Mọi người là chủ thể của hoạt động yêu mến → chủ động
- Em là đối tượng của hoạt động yêu mến → bị động

? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động?
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện
một hoạt động hướng vào người, vật khác.
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt
động của người, vật khác hướng vào.
* Ghi nhớ 1: SGK Tr 57

×