Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

G an hinh 8 tiet 22 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.5 KB, 42 trang )

Ngy son: 01/11/2016
Ngy ging: Lp 8A: 07/11/2016

;

Lp 8B: 07/11/2016

Tit 22
ễN TP CHNG I
I. Mc tiờu
1. Kin thc:
- HS cn h thng húa cỏc kin thc v cỏc t giỏc ó hc trong chng (nh
ngha; tớnh cht; du hiu nhn bit)
2. K nng:
- Vn dng cỏc kin thc trờn gii cỏc bi tp dng tớnh toỏn; chng minh; nhn
bit hỡnh; tỡm iu kin ca hỡnh.
3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh t duy, lụgớc trong chng minh hỡnh hc.
II. Chun b ca GV v HS:
1. Giỏo viờn: Bng ph; SGK; SBT
2. Hc sinh: SGK; SBT; thc k; compa.
III. Tin trỡnh bi dy:
1. n nh lp: (1')
S s: Lp 8A:............Vng......................................................................
Lp 8B:............Vng......................................................................
2. Kim tra :(kt hp trong gi ụn tp)
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS

Ni dung chớnh

Hot ng 1: (23p)


- GV: a s cỏc loi t giỏc SGV
tr.152 lờn bng ph ụn tp cho HS
Sau ú GV yờu cu HS
- ễn nh ngha cỏc hỡnh
- GV: Em hãy phát biểu định
nghĩa tứ giác?
- HS tr li
- GV: Phát biểu định nghĩa
hình thang cân?
- HS tr li
- Nêu các tính chất của hình
thang?
- GV:
Phát tính chất đờng
trung bình của tam giác, đờng
trung bình của hình thang?
- HS tr li

I. Lớ thuyt:
1. Tứ giác:
+ nh ngha: (SGK- 64)
+ Định lý:(SGK)
2. Hình

thang hình thang

cân:
+ Định nghĩa: Hình thang
(SGK)
+ Hình thang cân: (SGK- 72)

3. Các tính chất của hình
thang:
(SGK)
4.Tính chất đờng trung bình

73


- GV: Phát biểu đ/n hình bình
hành, hình chữ nhật, hình
thoi hình vuông?
- HS tr li
-GV: Nêu t/c hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi
hình vuông?
- HS tr li
-GV: Nêu các dấu hiệu nhận
biết hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi hình
vuông?
- HS tr li
- GV nhn xột cht li
Hot ng 2: (15p)
- HS lm bi 87 (SGK tr. 111)
( bi v hỡnh v a lờn bng ph)

của tam giác, đờng trung bình
của hình thang: (SGK)
5. Định nghĩa hình bình
hành, hình chữ nhật, hình

thoi hình vuông: (SGK)
6. Tính cht hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi hình
vuông:
(SGK)
7. Các dấu hiệu nhận biết hình
bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi hình vuông: (SGK)
II. Bi tp
1. Bi 87 (SGK tr. 111)
a) Tp hp cỏc hỡnh ch nht l tp hp
con ca tp hp cỏc hỡnh bỡnh hnh,
hỡnh thang.
b) Tp hp cỏc hỡnh thoi l tp hp con
HS: ln lt lờn bng in vo ch ca tp hp cỏc hỡnh bỡnh hnh, hỡnh
trng.
thang.
GV nhn xột cht li
c) Giao ca tp hp cỏc hỡnh ch nht
v tp hp cỏc hỡnh thoi l tp hp cỏc
hỡnh vuụng
4. Cng c:(4')
-GV: H thng li cỏc kin thc trng tõm trong chng
Tứ giác

.3 góc vuông
y
đá
ề1
k

c au

.2 g nh
n
éo
bằ
ch
ng u


nh t hang
a
đƯ
.2 g nh
n
cân
bằ

.2 cạnh
đ
ối //

nh t hang

.4 cạnh bằng nhau
.Các cạnh đ
ối //
.Các cạnh đ
ối bằng nhau
.2 cạnh đ

ối // và bằng nhau
.Các góc đ
ối bằng nhau
.2 đờng chéo cắ
t nhau tại trung đ
iểmcủa mỗi đờng

.Có 1
góc vuông

.1
ng

cv



nh t hang
vuông
.2 cạnh bên //

nh
chữnhật

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đ
Ư ờng chéo vuông góc
.1 đ
Ư ờng chéo là đ
Ư ờng phâ

n
giác của 1 góc


nh

nh hành
g
uôn
óc v
éo
.1 g
g ch
Ư ờn u
đ
a
.2
g nh
bằn


nh
vuông


nh t hoi
ng
ô
u
c v chéo


g
.1
ờn au
h
đƯ
.2 ng n
bằ

- HS chỳ ý lng nghe v ghi nh
5. Hng dn HS t hc nh:( 2')
- BTVN: 88. (SGK); 159; 161 (SBT tr. 77)
- Xem li cỏc kin thc ó ụn v bi tp ó cha.
- Chun b gi sau ụn tp tip.
IV. Rỳt kinh nghim sau tit dy:
74

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đ
Ư ờng chéo vuông góc
.1 đ
Ư ờng chéo là đ
Ư ờng phâ
n
giác của 1 góc


……………………………………………………………………........
……………….............................................................................................................
.....................................................................................................................................

..................
Ngày soạn: 02/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 08/11/2016

;

Lớp 8B: 09/11/2016

Tiết 23
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong
chương I.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh nhận
biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu một cách chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ; SGK; SBT
2. Học sinh: SGK; SBT; thước kẻ; compa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1')
Sĩ số: Lớp 8A:............Vắng......................................................................
Lớp 8B:............Vắng......................................................................
2. Kiểm tra :(kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (15p)

-GV: Trong các tứ giác đã học, hình nào

Nội dung chính
1. Ôn tập lý thuyết
- Hình thang cân có 1 trục đối xứng.
- Hình bình hành có 1tâm đối xứng
75


có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối

- Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng và 1
tâm đối xứng
xứng?
- Hình thoi có 2 trục đối xứng và 1 tâm
- HS trả lời
đối xứng
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1
- GV nhận xét chốt lại
tâm đối xứng là giao điểm của hai
đường chéo
2. Bài 89 (SGK tr. 111)
Hoạt động 2: (23p)
ΔABC; Â = 900; DA = DB
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài GT E và M đối xứng qua D;
BC = 4 cm
89 trong sgk.
a) E đối xứng với M qua AB
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết giả
b)Tứ giácAEMC;AEBM là hình

KL gì
thiết, kết luận
c) Tính chu vi AEBM
B
d)ΔABC có điều kiện gì thì
AEBM là hình vuông.
Chứng minh
a) Ta có: E và M đối xứng qua D (gt)
⇒ DM = DE (1)
C
Mặt khác: DA = DB (gt)
A
MB = MC (gt)
⇒ MD là đường trung bình của
GV: Để chứng minh E đối xứng với M
ABC
qua AB ta cần chứng minh điều gì?
1
HS: Chứng minh AB là đường trung ⇒ MD // AC và MD = AC (*)
2
trực của ME



Vì AC AB
MD AB (2)
GV: Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh
Từ (1) và (2)
GV gợi ý: MD là đường gì của tam giác ⇒
E đối xứng với M qua AB

ABC
b) Ta có: E và M đối xứng qua D (gt)
- HS trả lời
1
⇒ DM = DE = ME (* *)
GV: Từ (*) và(**) suy ra điều gì?
2
- HS trả lời
Từ (*) và (**) suy ra
GV: Có nhận xét gì về hai đường chéo AC // ME và AC = ME. Vậy tứ giác
của tứ giác AEBM
AEMC là hình bình hành.
- HS trả lời
* Xét tứ giác AEBM có:
GV: So sánh các cạnh của hình thoi với hai đường chéo AB và ME vuông góc và
cạnh BC.
cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường,
- HS trả lời
nên tứ giác AEBM là hình thoi.
GV: Để hình thoi AEBM là hình vuông c) Vì AEBM là hình thoi nên:
thì cần có điều kiện gì
1
AE = EB = BM = MA = BC= 2(cm)
- HS trả lời
2
GV: Tứ giác AENC là hình gì? Tại sao
Vậy chu vi hình thoi là: 4. 2 = 8 (cm)
d) Để AEBM là hình vuông thì hình thoi
- HS trả lời
E


D

M

76


GV: Mun tớnh chu vi ca hỡnh thoi ta

AEBM cn iu kin AB = ME
m ME = AC (AEMC l hỡnh b.hnh)
Suy ra: AB = AC hay

lm th no? Ti sao?
-HS: Ly 1 cnh nhõn 4 vỡ Hỡnh thoi cú

ABC vuụng cõn ti A.

4 cnh bng nhau
4. Cng c: (5')
-GV: H thng li cỏc kin thc trng tõm trong chng
Tứ giác

.3 góc vuông
đáy
ề1
k
óc u
.2 g g nha

o
bằn
ché
g
n
Ườ

nh thang
u
.2đ g nha
n
cân
bằ

.4 cạnh bằng nhau
.Các cạnh đối //
.Các cạnh đối bằng nhau
.2 cạnh đối // và bằng nhau
.Các góc đối bằng nhau
.2 đờng chéo cắtnhau tại trung điểmcủa mỗi đờng

.2 cạnh
đối //

nh thang
.Có 1
góc vuông

ng


cv

.1


nh thang
vuông
.2 cạnh bên //

nh
chữnhật


nh

nh hành
ông
c vu
ó
g
.1
héo
ng c

Ư
.2 đ nhau
bằng

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đƯ ờng chéo vuông góc

.1 đƯ ờng chéo là đƯ ờng phân
giác của 1 góc


nh thoi

ng
vuô éo
c
gó g ch
.1
n
Ư ờ au
đ
2

nh
. g nh
n
bằ
vuông

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đƯ ờng chéo vuông góc
.1 đƯ ờng chéo là đƯ ờng phân
giác của 1 góc

- HS chỳ ý lng nghe v ghi nh
5. Hng dn HS t hc nh:( 1')
- ễn tp nh ngha, tớnh cht, du hiu nhn bit cỏc hỡnh t giỏc, phộp i xng

trc qua tõm. Xem k v lm li cỏc dng bi ó cha trờn lp.
- Tit sau ụn tp chng I (tip)
IV. Rỳt kinh nghim


.

77


Ngy son: 06/11/2016
Ngy ging: Lp 8A: 14/11/2016

;

Lp 8B: 14/11/2016

Tit 24
ễN TP CHNG I
I. Mc tiờu
1. Kin thc:
- HS cn h thng húa cỏc kin thc v cỏc t giỏc ó hc trong chng (nh
ngha; tớnh cht; du hiu nhn bit)
2. K nng:
- Vn dng cỏc kin thc trờn gii cỏc bi tp dng tớnh toỏn; chng minh; nhn
bit hỡnh; tỡm iu kin ca hỡnh.
3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh t duy, lụgớc trong chng minh hỡnh hc.
II. Chun b ca GV v HS:
1. Giỏo viờn: SGK; SBT
2. Hc sinh: SGK; SBT; thc k; compa.

III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp: (1')
S s: Lp 8A:...../.......Vng.........................................................................
Lp 8B:...../....... Vng...................................................................
2. Kim tra (kt hp trong gi ụn tp)
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Hoạt động 1: (18p)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập

Ni dung chớnh
1. Bài 88: (111- SGK)
GT tứ giác ABCD: AE = EB,
BF = FC, CG = GD, AH =
HD
KL Tứ giác ABCD cần có
điều kiện gì thì:
a) EFGH là hình chữ
nhật
b) EFGH là hình thoi.
c) EFGH là hình vuông

88
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình,
ghi GT, KL

78



CM:
Xét ABC có EF là đờng TB
1
EF = AC ; EF // AC (1)
2
Xét DGA có HG là đờng TB
1
HG = AC , HG // AC (2)
2
Từ (1)và (2) EF = GH; EF //
GH
tứ giác EFGH là hình bình

Gv: Tứ giác EFGH là hình gì?.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời

hành

- 1 học sinh lên bảng làm

a) EFGH là hình chữ nhật khi

- Lớp nhận xét bài làm của bạn,

AD BD

sửa chữa, bổ sung nếu sai

b) EFGH là hình thoi khi AC =


thiếu.

BD

- GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD

c) EFGH là hình vuông khi thoả

thay đổi nh thế nào thì EFGH

mãn 2 điều kiện trên.

luôn là hình bình hành
HS: Làm các câu hỏi a, b, c.
GV nhn xột cht li

Hoạt động 2: (16p)
GV: Nờu Ni dung chớnhbi 75 2. Bi 75 (SGK tr. 106)
(SGK)
HS: V hỡnh, ghi GT: KL ca bi toỏn
GV: chng minh EFGH l hỡnh thoi
ta chng minh iu gỡ?
HS: Chng minh EFGH cú 4 cnh bng
nhau.
ABCD l hỡnh ch nht
GV da vo yu t no cm c 4
GT E; F; G; H ln lt l trung im
cnh ca t giỏc EFGH bng nhau.
ca AB; BC; CD; DA
HS tr li: Da vo cỏc tam giỏc bng

KL EFGH l hỡnh thoi
nhau.
GV: Gi HS lờn bng trỡnh by cỏch Chng minh
Xột AEH v BEF cú:
chng minh
AE = EB (gt)
79


= Bà = 900 (Vỡ ABCD l hỡnh ch
nht)

HS lờn bng chng minh
GV nhn xột cht li

AH = BF (=

AD BC
=
)
2
2

AEH =BEF (c.g.c) EH=EF (1)

Chng minh tng t ta cng cú:
EF = FG (2) FG = GH (3) GH = HE (4)
T (1); (2); (3); (4)
EF = FG = GH = HE T giỏc
EFGH l hỡnh thoi


4. Cng c: (8')
GV: H thng li cỏc kin thc trng tõm trong chng
Tứ giác

.3 góc vuông
đáy
ề1
k
u
óc
.2 g g nha
n
o
bằ
ché
g
n
Ườ
u

nh thang
.2đ g nha
n
cân
bằ

.4 cạnh bằng nhau
.Các cạnh đ
ối //

.Các cạnh đ
ối bằng nhau
.2 cạnh đ
ối // và bằng nhau
.Các góc đ
ối bằng nhau
.2 đờng chéo cắtnhau tại trung đ
iểmcủa mỗi đờng

.2 cạnh
đ
ối //

nh t hang
.Có 1
góc vuông

ng

cv

.1


nh thang
vuông
.2 cạnh bên //

nh
chữnhật



nh

nh hành
ông
c vu
ó
g
éo
.1
g ch
n

Ư
.2đ nhau
g

bn


nh thoi
g
n

c v chéo
ó
g
.1
ng

Ư ờ hau
đ
2

nh
.
gn
ằn
b
vuông

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đ
Ư ờng chéo vuông góc
.1 đ
Ư ờng chéo là đ
Ư ờng phâ
n
giác của 1 góc

- HS chỳ ý lng nghe v ghi nh
5. Hng dn HS t hc nh: ( 2')
- BTVN: 88. (SGK)
- Xem li cỏc kin thc ó ụn v bi tp ó cha.
- Chun b giy gi sau kim tra 1 tit chng I
IV. Rỳt kinh nghim sau tit dy:
80

.2 cạnh kềbằng nhau
.2 đ

Ư ờng chéo vuông góc
.1 đ
Ư ờng chéo là đ
Ư ờng phâ
n
giác của 1 góc


……………………………………………………………………........
…………….................................................................................................................
...............…
………………………………………………………………………..
…………………….
………………………………………………………………………………….........
........................................................................................................................

Ngày soạn: 07/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 16/11/2016

;

Lớp 8B: 15/11/2016

Tiết 25
KIỂM TRA I TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự nhận thức của HS về kiến thức của các hình tứ giác:
- Hình thang; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
2. Kĩ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức để chứng minh; nhận biết một tứ giác là hình
thang; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
- Vẽ hình, nhận dạng được hình, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ
dài đoạn thẳng, tính góc
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL.
2. Học sinh: Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1')
Sĩ số: Lớp 8A:............Vắng................................................................................
Lớp 8B:............ Vắng.................................................................................
2. Ma trận
81


Cấp độ
Chủ đề
1. Tứ giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Hình thang, hình
bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình
vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Nhận biết
TNKQ
TL
Biết được tổng số
đo các góc của một
tứ giác.
3C1;3;11
0,75
Nhận biết một tứ
giác là hình bình
hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình
vuông
4C2;4;7;8
1

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tống số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TNKQ

TL


Hiểu được tính chất
của hình chữ nhật,
tính được độ dài
cạnh hình chữ nhật

Chứng minh được một
tứ giác là hình bình
hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông

1C13


Tìm điều kiện
để hình chữ nhật
là hình vuông

2C14ab

1C14c


4

4
2,25đ
22,5%

2

2,75đ
27,5%

3. Đề kiểm tra
82

8

80%

3
0,75đ
7,5%

Nhận biết được
hình có tâm, trục
đối xứng.
2C9;10
0,5đ
9

Cộng

3
0,75
7,5%

Hiểu, vận dụng
đựợc đường trung
bình của tam giác,

hình thang trong
tính toán
3C5;6;12
0,75đ

3. Đường trung bình
của tam giác, hình
thang.

4. Đối xứng trục, đối
xứng tâm.

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Thông hiểu

1



40%

10%


2
0,5 đ
5%
16
10đ
100%


I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy chọn chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng:
A. 900;
B. 3600;
C. 1200;
D. 1800
Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?
A. Hình thang;
B. Hình bình hành; C. Hình vuông; D. Hình thang cân.
Câu 3: Một tứ giác có thể có nhiều nhất là:
A. Bốn góc nhọn. B. Ba góc nhọn. C. Hai góc nhọn D. Một góc nhọn
Câu 4: Một tứ giác là hình thoi nếu nó là:
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình thang có hai cạnh bên song song.
D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB, AC. Đoạn thẳng EF có độ dài là:
A. 3cm.
B. 4cm.
C. 5cm.

D. 6cm.
Câu 6: Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9cm. Độ dài đường trung
bình của hình thang đó là:
A. 15cm;
B. 30cm;
C. 60cm;
D. 189cm
A. 14 cm
B. 28cm
C. 10cm
D. 100cm
Câu 8: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là:
A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau.
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau .
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc
Câu 9: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng
A. Tam giác đều.
B. Hình bình hành
C.Hình thang. D. Đường tròn
Câu 10: Trong các hình sau hình nào có 4 trục đối xứng?
A. Hình thang cân.
B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông
Câu 11: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 900
B. 3600
C. 1800
D. 600
Câu 12: Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình
của tam giác đó là:

A . 37,5cm
B . 6,3cm
C . 6,25cm
D . 12,5cm
II. Tự luận (6điểm)
10 B
A
Câu 13: (1,5 điểm) Tìm x trong hình vẽ sau:
13

x

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

D

15

H

C

.....................................................................................................................................................................

Câu 14: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua
M kẻ ME ⊥ AB (E ∈ AB) MF ⊥ AC (F ∈ AC ) .
83



a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại
sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông
Hướng dẫn chấm – biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án B
C
B
D
A
A
C
B
C
D

11

A

II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Câu 13

Đáp án

Biểu điểm

- Chứng minh được ABHD là hình chữ nhật
- Suy ra: DH = AB = 10 cm
- Tính được: HC = 5cm
- Tính được: BH = 12 cm
AD = HD = 12 cm
Câu 14 - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
- Chứng minh được AEMF là hình chữ nhật
- Chứng minh được MANC là hình thoi
- Tìm được điều kiện của tam giác ABC (vuông cân) để tứ
giác AEMF là hình vuông.

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
1,75đ
1,75đ



4. Củng cố: (1p)
GV: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra
HS nộp bài kiểm tra
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Ôn tập lại kiến thức toàn chương.
- Chuẩn bị Nội dung chính chương II. Bài 1. Đa giác, đa giác đều.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………........……………
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
**************************************************************
Ngày soạn: 09/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 21/11/2016

;

Lớp 8B: 21/11/2016

Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
84

12
C


I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi

2. Kĩ năng: Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi.
3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phiếu học tập
2. Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1')
Sĩ số: Lớp 8A:............Vắng...........................................................................
Lớp 8B:............ Vắng..........................................................................
2. Kiểm tra: (không)

3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (27p)
GV: Treo bảng phụ có 6 hình 112; 117
(SGK tr. 113)
HS: Quan sát bảng phụ và nghe GV giới
thiệu các hình 112 117 đều là đa giác.
GV: Giới thiệu (như SGK tr. 114)
HS: Nhắc lại định nghĩa đa giác.
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó.
GV:yêu cầu hS thực hiện
(câu hỏi và hình vẽ đưa lên màn hình)
HS (trả lời miệng): Hình 118 không phải
là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên
một đường thẳng.
GV: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự

như khái niệm tứ giác lồi, Vậy thế nào là
đa giác lồi?
HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi SGK tr.
114
GV: Trong các đa giác hình 112 , 117, đa
giác nào là đa giác lồi?
HS: Hình 115, 116, 117
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Trả lời.
GV nêu chú ý SGK tr. 114
GV đưa ?3 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc
85

1. Khái niệm về đa giác
* Khái niệm (SGK tr. 114)
?1

Hình 118 không phải là đa giác vì đoạn
AE, ED cùng nằm trên một đường
thẳng.
* Định nghĩa ®a giác lồi (SGK tr. 114)
?2


to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không
nhóm.
phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó
nằm ở cả hai nửa mp có bờ là đường
thẳng chứa một cạnh của đa giác.
* Chú ý (SGK tr. 114)

?3
Các đỉnh: A, B, C, D, E, G
Các đỉnh kề nhau: A và B, hoặc B và
C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và
HS: Hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống G, hoặc G và A
trong phiếu học tập.
Các đường chéo: AC, CG, AD, AE, CE,
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
DG, DB,
GV: Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) Các góc: A,
µ B,
µ C,
µ D,
µ E,
µ G
µ
và cách gọi như SGK tr. 114
Các điểm trong đa giác: M, N, P
Các điểm ngoài đa giác: R, Q
Hoạt động 2: (10)
Bài 1: (SGK-tr115)
GV cho HS làm bài 1. Hãy vẽ phác một
Một đa giác lồi là một đa giác thỏa mãn
lục giác lồi. Hãy nêu cách nhận biết một
hai điều kiện:
đa giác lồi.
1. Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh,
Hs làm bài 1. vẽ phác một lục giác lồi
nghĩa là không có hai cạnh nào cắt nhau
tại một điểm mà không phải là đỉnh

2. Đa giác luôn nằm trong một nửa mặt
phẳng mà bờ là đường thẳng chứa một
cạnh tùy ý của nó
HS nêu cách nhận biết một đa giác lồi
Gv nhận xét chốt lại
4. Củng cố: (5')
- HS nêu lại khái niệm đa giác lồi
- GV nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Thuộc định nghĩa đa giác lồi.
- BTVN: 1; 2; 3; 5 (SGK tr. 115)
- Tiết sau học tiếp phần 2. Đa giác đều
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………........
………………..................................................................................................
..................
*********************************************************************************
86


Ngày soạn: 12/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 23/11/2016

;

Lớp 8B: 22/11/2016

Tiết 27
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU (Tiếp)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm đa giác đều
2. Kĩ năng:
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ được và nhận biết được một số đa giác đều.
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác
3. Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phiếu học tập
2. Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1')
Sĩ số: Lớp 8A:............Vắng...........................................................................
Lớp 8B:............ Vắng..........................................................................
2. Kiểm tra: (5p)
- HS nêu lại khái niệm đa giác lồi. nêu cách nhận biết một đa giác lồi.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (15p)
2. Đa giác đều
GV treo bảng phụ vẽ hình 120 SGK
tr.115 yêu cầu HS quan sát các đa
giác đều.
GV: Thế nào là đa giác đều?
HS: Phát biểu định nghĩa như SGK

tr. 115
GV: Chốt lại và ghi bảng.
GV: yêu cầu HS thực hiện ?4 SGK

87


2HS lên bảng vẽ các trục đối xứng
và tâm đối xứng của mỗi hình 120
a, b, c, d
GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: (15p)
GV cho HS làm bài 3 SGK trang
115.

* Định nghĩa:
Đa giác đều là đa giác có:
- Tất cả các cạnh bằng nhau
- Tất cả các góc bằng nhau
?4
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối
xứng.
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm
đối xứng.
Bài 3: (SGK-Tr115)
ABCD là hình thoi có Â = 600 nên
µ = 1200 ,

B

HS làm bài 3 vào vở

µ = 1200
D

0 µ
µ
AEH là tam giác đều nên E=120
, H=1200
0
0
$
µ
, G=120
Cũng thế F=120
⇒ EBFGDH có tất cả các cạnh bằng nhau,
các góc bằng nhau.
Vậy EBFGDH là một lục giác đều
Bài 2.
a) Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau
nhưng các góc có thể không bằng nhau nên
hình thoi không buộc phải là đa giác đều
b) Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau
1HS lên bảng làm
nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên
hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều
GV nhận xét chốt lại
Bài 5

HS làm bài 2
Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng
0
GV gọi HS trả lời miệng sau đó (n-2).180 Từ đó suy ra số đo mỗi góc của

(n − 2).1800
n

nhận xét chốt lại

hình n-giác đều là

HS làm bài 5 vào vở

- Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
(5 − 2).1800
= 1080
5

3HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét chốt lại

- Số đo mỗi góc của lục giác đều là
(6 − 2).1800
= 1200
6

4. Củng cố: (8')
- GV đưa Bài 4: Điền số thích hợp vào các ô trong báng sau (Bảng phụ)
Đa giác n

cạnh

88


Số cạnh
4
Số đường chéo xuất phát từ một
1
đỉnh
Số tam giác được tạo thành
2
Tổng số đo các góc của đa giác
2. 1800
= 3600

5
2

6
3

n
n–3

3

4

0


0

n–2
(n-2).1800

3. 180
= 5400

4. 180
= 7200

- HS lên bảng điền kq
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
- BTVN: 1; 2; 3; 5 (SGK tr. 115)
- Tiết sau học bài 2. Diện tích hình chữ nhật
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………........
…………….................................................................................................................
...............…
Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 28/11/2016

;

Lớp 8B: 28/11/2016

Tiết 28

§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác
vuông.
2. Kĩ năng:
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của
diện tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tích chất của diện tích trong giải
toán.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS khi tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, compa
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, thước thẳng, SGK, compa
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:(1')
Sĩ số:

Lớp 8A:............Vắng..............................................................................
Lớp 8B:............ Vắng.............................................................................

2. Kiểm tra :(không)
3. Bài mới:
89


Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính


Hoạt động 1: (12p)

1. Khái niệm về diện tích đa giác
GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác ?1.(SGK)
như SGK tr. 116. GV đưa hình 121 SGK lên a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình
bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời ?1 B cũng có diện tích là 9 ô vuông
HS: Quan sát và trả lời.
b) Hình D có diện tích là 8 ô vuông. Hình
GV: Hình A có bằng hình B không?
C có diện tích là 2 ô vuông. Vậy diện tích
GV: Nêu câu hỏi phần b) phần c)
hình D gấp 4 lần diện tích hình C
HS: Trả lời
c) diện tích hình E bằng 4 lần diện tích
GV: vậy diện tích đa giác là gì?
hình C
HS: Nêu định nghĩa SGK tr. 117
GV: Mỗi đa giác có mấy diện tích, diện tích * Khái niệm (SGK tr. 117)
đa giác có thể là số 0 hay số âm không?

- Sau đó GV thông báo các tính chất của
* Tính chất (SGK tr.117)
diện tích đa giác.
HS: đọc lại tính chất.
2. Công thức tính diện tích hình chữ
Hoạt động 2: (11p)
GV: Em hãy nêu công thức tính hình chữ nhật
nhật đã biết
HS: Phát biểu
* Công thức:

GV: ta thừa nhận định lí sau
HS: Phát biểu định lí (SGK tr. 117)
b
S=a.b
GV: Đưa định lí và hình vẽ kèm theo lên
bảng phụ.
a
GV: Tính S hình chữ nhật nếu
A = 1,2 m; b= 0,4 m
HS: Tính
S = a x b = 1,2 x 0,4 = 0,48 (m2)
GV nhận xét chốt lại
3. Công thức tính diện tích hình vuông,
tam giác
GV: Từ công thức tính S hình chữ nhật ?2.(SGK)
hãy suy ra công thức tính S hình vuông
Hoạt động 3: (11p)

HS: Trả lời S = a.b = a.a = a2
(vì a = b)
GV: Hãy tính S hình vuông có cạnh là * Công thức:
- Diện tích hình vuông
3m
HS: S = 32 = 9 (m2)

S = a2
90

a
a



GV: Cho hình chữ nhật ABCD, nối A với
C. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết
AB = a; BC = b

- Diện tích tam giác vuông

D
A

C
b
a

S=

1
ab
2

b
a

B

?3
Diện tích HCN bằng 2 lần diện tích tam
giác vuông nên diện tích tam giác vuông


HS: Trình bày miệng

GV: Treo bảng phụ có ghi công thức tính bằng 1 diện tích hình chữ nhật.
2
diện tích hình vuông và tam giác vuông.
- Yêu cầu HS trả lời ?3
HS: Trả lời
GV nhận xét chốt lại
4. Củng cố: (8')
-HS làm bài 6 (SGK tr. 118)
a) Tăng 2 lần ;

b) Tăng 9 lần

;

c)Không thay đổi

- GV nhận xét chốt lại
- HS làm bài tập (HS hoạt động theo nhóm nhỏ)
Cho hình chữ nhật có S = 16 cm2 và hai kích thước của hình là x (cm) và y (cm)
Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
- HS lên bảng điền kết quả vào bảng
- GV nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
- Nắm vững khái niệm S đa giác, ba tính chất, các công thức tính diện tích các
hình.
- BTVN: 7; 8; 9 ; 10; 11 (SGK tr. 119)
- Tiết sau luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

……………………………………………………………………........……………
.....................................................................................................................................
***************************************************************
Ngày soạn: 15/11/2016
91


Ngày giảng: Lớp 8A: 30/11/2016

;

Lớp 8B: 29/11/2016

Tiết 29
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về diện tích đa giác, t/c của diện tích đa giác, công thức
tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích đề bài, trình bày lời giải.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: Đọc trước bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1p)

Sĩ số: Lớp 8A: ..../......, vắng............................................................................
Lớp 8B: ...../......., vắng................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7p)
- HS : Phát biểu các T/c của diện tích đa giác. Viết công thức tính diện tích các

hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (11p)
GV: Bài toán cho gì? yêu cầu gì?
HS: Trả lời
GV: Gian phòng trên có đạt mức
chuẩn về ánh sáng không? ta làm
thế nào?
HS: Trả lời
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nhận xét
HS: Nêu nhận xét
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: (10p)
GV: Cho hs hđ nhóm bài 9 trong
khoảng t/g từ 5-7 phút
HS: Hoạt động nhóm làm bài 9.
GV: cho các nhóm nhận xét chéo
(chấm điểm) sau đó GV nhận xét
chốt lại.
Hoạt động 3: (12p)

Nội dung chính
1. Bài 7: (SGK-Tr118)
Ta có:
- S nền nhà: S = 4,2 . 5,4 = 22,68 m2
- Diện tích cửa sổ: S1 = 1 . 1,6 = 1,6 m2

- Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 . 2 = 2,4 m2
- Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là:
S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2
- Tỷ lệ % của S' và S là:
S'
4
=
≈ 17, 63% < 20%
S 22, 68

Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh
sáng
2. Bài 9: (SGK-Tr119)
A

x

E

D

12

Ta có:
1
1
SAEB = AB . AE = .12.x = 6x (cm2)
2
2
B


C

SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 )
1
3

Theo bài ta có: 6x = .144 ⇒ x = 8 cm
A

F

B

3. Bài 13: (SGK-Tr119)
H
E

92
D

G

C


GV: Cho hs suy nghĩ nêu hướng
làm.
HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày

HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nhận xét, chữa bài
HS: Nêu nhận xét
GV nhận xét chốt lại

Ta có:
∆ ABC = ∆ ACD ⇒ SABC = SADC
(1)
∆ AFE = ∆ AEH ⇒ SAFE = S AHE
(2)

∆ KEC = ∆ GEC
SEKC = SEGC
(3)
Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) (3)
⇒ SABC - (SAFE + SEKC) = SADC - (S AHE + SEGC) ⇒
SÈFBK = SEGDH

4. Củng cố: (3p)
- HS: Nhắc lại công thức tính dt hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- GV nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p):
- Học bài theo sgk + vở ghi.
- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
- Đọc trước §3. Diện tích tam giác
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/11/2016
Ngày giảng: Lớp 8A: 09/12/2016


;

Lớp 8B: 09/12/2016

Tiết 30
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
- HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp biết
trình bày cách chứng minh đó.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
- HS vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho
trước.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, cắt hoặc dán hình.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ; SGK; giáo án; thước thẳng.
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm; Tam giác bìa mỏng; kéo cắt giấy; keo dán.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1')
Sĩ số: Lớp 8A:............Vắng...............................................................................
Lớp 8B:............ Vắng..............................................................................
2. Kiểm tra : (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (35p)

* Định lí: (SGK-Tr120)
GV: Phát biểu định lí về diện tích tam
giác

93


GV: Vẽ hình yêu cầu HS cho biết GT,
KL của định lí
GV: đưa hình vẽ ba tam giác lên bảng
(chưa vẽ đường cao AH)
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ đường
cao của các tam giác và nêu nhận xét về
vị trí điểm H ứng với mỗi trường hợp.
GV yêu cầu HS chứng minh định lí ở
trường hợp a có B = 900
- GV: Nếu B nhọn thì sao?
HS trả lời
GV: Vậy SABC bằng tổng diện tích những
tam giác nào?
HS trả lời
GV: Nếu B tù thì sao?
HS trả lời
HS: lên bảng trình bày chứng minh
GV kết luận: Vậy trong mọi trường hợp
diện tích tam giác luôn bằng nửa tích
của một cạnh với chiều cao ứng với
cạnh đó.

a.h

2
ABC có diện tích S
GT AH ⊥ BC
1
KL S = BC. AH
2
Chứng minh
a) Trường hợp H ≡ B,
khi đó ABC vuông tại B.
1
Vậy: S = BC. AH
2
b) Trường hợp H nằm giữa hai điểm B và C
Diện tích tam giác:

S=

Khi đó ABC được chia thành hai tam giác
Vuông BHA và CHA
1
1
Mà: SBHA = BH. AH ; SCHA = CH . AH
2
2
1
1
Vậy: SABC = (BH + HC). AH = BC. AH
2
2
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC.

a.h
2
GV đưa ? tr121 SGK lên bảng phụ và
hỏi:
S=

Khi đó: SABC = SBHA - SCHA
1
Mà: SBHA = BH. AH
2
1
SCHA = CH . AH
h
h
2
1
1
2
Vậy: SABC = (BH - HC). AH = BC. AH
a
a
2
2
- Vậy diện tích của hai hình đó như thế ? (SGK)
nào?
a) Trường hợp tam giác nhọn
- Từ nhận xét đó hãy làm theo nhóm ?
GV yêu cầu mỗi nhóm có hai tam giác
bằng nhau, giữ nguyên một tam giác dán
vào bảng nhóm, tam giác thứ hai cắt làm

ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ
nhật
b) tam giác tù (HS về nhà làm)
4. Củng cố: (7’)
- GV: Chứng minh công thức tính diện tích tam giác như thế nào?

94


- HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
- GV đưa đề bài 16 trong SGK trang 121 trên bảng phụ
- HS làm bài 16
Trả lời: Diện tích tam giác tô đậm bằng nửa diệ tích hình chữ nhật vì ở mỗi hình, tam giác và
hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h.
- GV nhận xét chốt lại
- HS làm bài 17
1
SOAB = .OA.OB ⇒ 2SOAB = OA.OB (1)
2
1
SOAB = . AB.OM ⇒ 2SOAB = AB.OM (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra AB.OM = OA.OB
- GV nhận xét chốt lại CT tính diện tích tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật?
- Làm bài tập : 18; 19; 20; 21 trong SGK trang 121, 122.
- Tiết sau: Luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày giảng:
Tiết 31
8A:....../……/ 2013
THỰC HÀNH
8B:…../……/ 2013
XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách xác định diện tích của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất, sử
dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Biết áp dụng công thức tính diện tính hình
chữ nhật vào thực tế.
3. Thái độ: Rèn ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong
hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Địa điểm thực hành cho học sinh.
- Thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m. Giác kế
- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành ( mỗi tổ 2 HS).
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.
2. Học sinh:
- Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đủ dụng cụ thực
hành của tổ gồm:
+ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 giác kế.
+1 thước ngắm, 4 cái cọc mỗi cái dài 0.5 m.
+ 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m).
+ Bút, giấy, thước, máy tính. Thước đo độ.
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước.

III. Tiến trình bài dạy:
95


1. Ổn định: (1')
Lớp 8A:............Vắng..........................
Lớp 8B:............ Vắng..........................
2. Kiểm tra:(5')
* Câu hỏi:
-Viết công thức tính diện tích tam giác?
- Chữa bài 28 (SBT-129)
Tính diện tích của hình bên theo các kích thước
đã cho trên hình (a,b,c có cùng đơn vị đo ).

a
b
c

* Đáp án :
S=

ab
2

- Bài 28:
1
2

S = bc + c( a − b )
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
TG Nội dung
4. Củng cố: (2')
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhân xét đánh giá và cho
điểm thực hành của từng tổ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học từ đầu năm đến giờ.
- Giờ sau ôn tập học kỳ I.

96


97


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×