CHỦ ĐỀ
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. Tên chủ đề:
Nghĩa từng minh và hàm ý.
II. Cơ sở hình thành chủ đề.
Để hiểu biết đầy đủ nội dung của câu là yêu cầu quan trọng để
chiếm lĩnh nội dung tri thức hay góp phần cho sự thành công của
giao tiếp.
Trong giao tiếp, có một số câu gồm hai lớp nghĩa: nghĩa tường
minh và hàm ý. Hàm ý của câu nói không phải lúc nào cũng đễ
nhận biết mà đòi hỏi người đọc (người nghe) phải có năng lực giải
đoán ngôn ngữ. Vậy để hiểu được nghĩa tường minh và hàm ý tốt,
người học phải cần nắm vững những đặc tính của ngôn ngữ và rèn
luyện kĩ năng giải đoán.
III. Số tiết trong chủ đề: 2 tiết
Tiết 130: Nghĩa tương minh và hàm ý.
Tiết 131: Nghĩa tương minh và hàm ý (tt).
IV. Mục tiêu của chủ đề.
1.Kiến thức:
-Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
-Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
-Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
-Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng hàm ý trong câu nói.
- Cẩn trọng trong giao tiếp.
V. Bảng mô tả mức độ nhận thức của chủ đề và hệ thống câu
hỏi bài tập.
1. Tiết 131: Nghĩa tương minh và hàm ý.
TT
Năng lực,
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
phẩm chất
1
Nghĩa tường minh là gì?
Nhận biết
Tư duy, ghi nhớ
Hàm ý là gì?
kiến thức
2
Khi nào thì sử dụng hàm ý?
Thông hiểu
Hợp tác, tư duy,
giải thích,
thuyết trình
3
Để giải đoán đúng hàm ý, người nghe cần
Vận dụng
Nhận xét, đánh
lưu ý điều gì?
thấp
giá, tổng hợp.
4
Trong cuộc sống, có phải lúc nào cũng sử
Thông hiểu
Tư duy, ghi nhớ
dụng hàm ý trong câu nói không?
kiến thức
5
Tìm hàm ý trong các bài tập SGK.
Vận dụng cao
6
Viết đoạn văn hội thoại hoặc đoạn văn cảm
nhận, bình giá về một tác phẩm hoặc bài
thơ có sử dụng hàm ý.
Vận dụng cao
2. Tiết 132: Nghĩa tương minh và hàm ý (tt)
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
1
Điều kiện sử dụng hàm ý.
Nhận biết
2
Những loại văn bản nào thường sử dụng
hàm ý? Những loại văn bản nào ít hoặc
không sử dụng hàm ý?
Tại sao trong một số tình huống giao tiếp
người nói phải sử dụng hàm ý mà không
nói thẳng ra?
Nhận biết
4
Thông hiểu
5
Tìm và giải đoán hàm ý trong các bài tập Vận dụng
1,2,3,4,5 (SGK/92).
thấp
6
Viết thêm mỗi đoạn văn 1 câu văn có sử
dụng hàm ý (Bài tập 5 SGK/92)
3fed. Hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra chủ đề
TT
Câu hỏi/bài tập
1
2
Muốn hiểu đúng hàm ý của câu nói, người
đọc (người nghe) cần căn cứ vào:
A. Ngữ cảnh giao tiếp.
B. Nghĩa trực tiếp của câu nói.
C. Đặc điểm của đối tượng giao tiếp.
D. Sắc thái biểu cảm.
Việc sử dụng hàm ý trong giao tiếp hợp lí
có tác dụng:
Liên hệ, tích
hợp, so sánh,
giải thích, trình
bày
Liên hệ, tích
hợp, so sánh,
giải thích, trình
bày
Năng lực, phẩm
chất
Tư duy, ghi nhớ kiến
thức
Tư duy, ghi nhớ kiến
thức
Hợp tác để giải quyết
vấn đề; Tư duy, giải
thích, thuyết trình
Hợp tác, liên hệ, tích
hợp, so sánh, giải
thích, trình bày
Hợp tác, liên hệ, tích
hợp, so sánh, giải
thích, trình bày
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Năng lực, phẩm
chất
Tư duy, ghi nhớ
kiến thức
Tư duy, tích hợp,
nhận định
A. Tinh tế.
B. Dễ hiểu
C. Giàu sắc thái biểu cảm
D. Hài hước, dí dỏm.
3
Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại sau:
Liên hệ, tích hợp,
Nam tới nhà An chơi. Trời đã trưa. Sắp
so sánh, giải thích,
tới giờ An và Nam đi học. Mẹ An thấy
trình bày
Nam chưa về. Bà hỏi Nam:
-Mấy giờ rồi các con?
Nam nhìn đồng hồ bảo:
-Dạ mới 12 giờ ạ.
Mẹ An nghiêm giọng hỏi lại:
-Đã mười hai giờ rồi hả?
VI.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng phụ, chuẩn kiến
thức kĩ năng.
2.Học sinh: SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng nhóm.
VII. Tiến trình dạy học chủ đề.
Tên bài dạy:
Tiết theo PPCT:
Môn học: Ngữ Văn
Họ và tên giáo viên:
Phan Hoàng
Phương
Tiết 1
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý.
130
Lớp 9
Thời gian: 45 phút
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
-Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
-Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
-Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
-Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng phụ, chuẩn kiến
thức kĩ năng.
2.Học sinh: SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng nhóm.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(3 phút).
-Kiểm tra vở soạn của học sinh.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. (2 phút).
An tới nhà Nam học nhóm. Đã trưa rồi mà hai đứa vẫn còn làm
mãi mê làm bài tập. Mẹ Nam nhìn đồng hồ, rồi nói:
- Đã mười hai giờ rồi, các con.
-Em hiểu gì được những gì về câu nói của mẹ Nam?
Người nghe hiểu được:
+Thời gian đã mười hai giờ.
+Mẹ Nam muốn nhắc cho Nam và An đã trưa rồi…
Lời nói của mẹ Nam có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất gọi là nghĩa
tường minh, nghĩa thứ hai là hàm ý. Vậy, nghĩa tường minh, hàm ý
là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động 3: Bài mới. (34 phút).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Phân biệt nghĩa tường minh và
hàm ý.
-Đọc đoạn trích.
-Gọi HS đọc đoạn trích -Với câu nói của mình, anh
(SGK/74).
thanh niên muốn nói thêm
-Qua câu “Trời ơi, chỉ còn năm rằng “Anh rất tiếc”, nhưng
phút!”, em hiểu anh thanh niên anh không muốn nói thẳng
muốn nói điều gì? Vì sao anh không điều đó có thể vì ngại ngùng,
nói thẳng điều ấy với ông họa sĩ và vì muốn che giấu tình cảm
cô gái?
của mình.
-Câu nói thứ hai không
chứa ẩn ý.
-Câu nói thư hai của anh thanh
niên có ẩn ý gì không?
Gợi ý: Câu nói thứ nhất có chứa
ẩn ý của người nói được gọi là hàm
ý. Câu nói thứ hai mang lại cho
người nghe thông báo trực tiếp được
gọi là nghĩa tường minh. Vậy, nghĩa
tường minh là gì? Hàm ý là gì?
Giáo viên chốt ý, gọi HS đọc ghi
nhớ (SGK/75).
II.Luyện tập.
Bài tập 1 (SGK/75).
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Câu nào cho thấy họa sĩ cũng
chưa muốn chia tay anh thanh niên?
Từ ngữ nào giúp ta nhận ra điều đó.
-Nghĩa tường minh: là phần
thông báo được diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý là phần thông báo tuy
không diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra từ ngữ ấy.
-Đọc bài tập.
-Câu “Nhà họa sĩ tặc lưỡi
đứng dậy”. Đặc biệt là cụm
từ tặc lưỡi cho thấy họa sĩ
cũng chưa muốn chia tay anh
thanh niên. Đây là cách dùng
-Tìm những từ ngữ miêu tả thái
độ của cô gái trong câu cuối đoạn
văn.
- Thái độ ấy giúp em đoán ra
điều gì liên quan tới chiếc khăn mùi
soa?
Bài tập 2 (SGK/75).
-Gọi HS đọc bài tập.
-Yêu cầu của bài tập là gì?
“hình ảnh” để diễn đạt ý của
ngôn ngữ nghệ thuật.
-Trong câu cuối đoạn văn,
những từ ngữ miêu tả thái độ
cô gái liên quan tới chiếc
mùi soa là:
-mặt đỏ ửng (ngượng);.
-nhận lại chiếc khăn (không
tránh được);
-quay vội đi (quá ngượng).
-Qua các hình ảnh này, có
thể thấy cô gái đang bối rối
đến vụng về vì ngượng. Cô
ngượng vị định kín đáo để
khăn lại làm kỉ vật cho
người thanh niên, thế mà anh
lại quá thật thà tưởng cô bỏ
quên, nên gọi cô trả lại.
-Đọc bài tập.
-Hãy cho biết hàm ý của câu in -Xác định hàm ý của câu in
đậm trong đoạn trích trên là gì?
đậm trong đoạn trích.
Bài tập 3(SGK/75).
-Hàm ý của câu in đậm là
-Gọi HS đọc bài tập.
“Ông họa sĩ già chưa kịp
-Yêu cầu của bài tập là gì?
uống nước chè đấy”.
-Đọc bài tập.
-Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn -Tìm câu chứa hàm ý, cho
trích.
biết nội dung của hàm ý.
Bài tập 4(SGK/76).
-Câu “Com chín rồi!” có
-Gọi HS đọc bài tập.
chứa hàm ý, đó là “Ông vô
-Yêu cầu của bài tập là gì?
ăn cơm đi!”.
-Những câu in đậm có phải chứa
hàm ý hay không?
-Đọc những câu in đậm.
-Xác định những câu in
đậm có phải chứa hàm ý hay
không?
-Những câu in đậm không
chứa hàm ý. Câu thứ nhất là
Kĩ năng sống:
câu nói lảng (nói sang
-Theo em trường hợp nào trong chuyện khác để tránh đề tài
cuộc sống nên nói thẳng, trường hợp đang bàn, còn gọi là “đánh
nào nên dùng hàm ý?
trống lảng”.). Câu in đậm thứ
hai là câu nói dở dang.
-Tự bộc lộ.
Hoạt động 4: Củng cố.(4 phút).
-Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/75).
-Muốn hiểu đúng nghĩa của hàm ý, người nghe cần căn cứ vào
những gì?
(Nội dung lời nói, giọng điệu, ngữ cảnh)
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.(2 phút).
-Học bài, đọc ghi nhớ (SGK/75).
-Làm lại bài tập (SGK/75).
-Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo.
Tên bài dạy:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Tiết theo PPCT:
131
Môn học: Ngữ Văn
Lớp 9
Họ và tên giáo viên:
Thời gian: 45 phút
Phan Hoàng Phương
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người
nghe.
2. Kĩ năng:
-Giải đoán và sử dụng hàm ý.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng phụ, chuẩn kiến
thức kĩ năng.
2. Học sinh: SGK Ngữ văn 9 tập II, bảng nhóm.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
-Nghĩa tường minh và hàm ý là gì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. (2 phút)
-Tiết học Tiếng Việt trước, các em đã được tìm hiểu về khái
niệm nghĩa tường mình và hàm ý. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu điều
kiện sử dụng nghĩa hàm ý.
Hoạt động 3: Bài mới. (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Điều kiện sử dụng và hàm ý.
-Gọi HS đọc đoạn trích SGK/90.
-Đọc đoạn trích.
-Nêu hàm ý của những câu in đậm.
-Câu nói thứ nhất của
chị Dậu có hàm ý là “Sau
bữa ăn này con không còn
được ở nhà với thầy mẹ
và các em nữa. Mẹ đã bán
con”. Đây là điều đau lòng
nên chị Dậu tránh nói
thẳng ra.
-Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con -Câu thứ hai của chị Dậu
mà phải dùng hàm ý?
có hàm ý là : “Mẹ đã bán
con cho nhà cụ Nghị thôn
Đoài”. Hàm ý này rõ hơn
vì cái Tí không hiểu được
hàm ý của câu nói thứ
nhất. Sự “giãy nãy” và
câu nói trong tiếng khóc
của cái Tí “U bán con thật
đấy ư?” cho thấy Tí đã
hiểu ý mẹ.
-Vậy, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện
nào?
Gợi ý:
-Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện:
+Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý
vào câu nói.
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải
đoán hàm ý.
-Giáo viên chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ - Tùy đối tượng giao tiếp
(SGK/91).
và mục đích giao tiếp.
GDKNS: Khi tham gia giao tiếp, các em có ý
định sử dụng hàm ý hay không? Vì sao?
II.Luyện tập.
-Đọc bài tập.
Bài tập 1 (SGK/91).
-Người nói, người nghe
-Gọi HS đọc bài tập 1.
những câu in đậm dưới
-Đề bài tập yêu cầu gì?
đây là ai? Xác định hàm ý
của những câu ấy, người
nghe có hiểu hàm ý đó hay
không?
a.Người nói là anh thanh
-Hãy thực hiện yêu cầu của đề.
niên, người nghe là ông
họa sĩ và cô gái.
-Hàm ý của câu in đậm là
“Mời bác và cô vào uống
nước”.
-Hai người nghe đều hiểu
hàm ý đó, chi tiết “Ông
theo liền anh thanh niên
vào trong nhà” và “ngồi
xuống ghế” cho biết điều
này.
b.Người nói là anh Tấn,
người nghe là chị hàng
đậu (ngày trước).
-Hàm ý của câu in đậm là
“Chúng tôi không thể cho
được”.
-Người nghe hiểu được
hàm ý đó, thể hiện ở câu
cuối cùng: “Thật là càng
giàu có càng không dám
rời một đồng xu! Càng
không dám rời đồng xu
lại càng giàu có!”.
c.Người nói là Thúy
Kiều, người nghe là Hoạn
Thư.
-Hàm ý câu in đậm thứ
nhất là “mát mẻ”, “giễu
cơt”: Quyền quý như tiểu
thư cũng có lúc phải đến
trước “Hoa nô” này ư?
-Hàm ý câu in đậm thứ
hai là “Hãy chuẩn bị nhận
sự báo oán thích đáng.”.
-Hoạn thư hiểu ý đó, cho
nên “hồn lạc phách xiêuKhấu đầu dưới trướng liệu
điều kêu ca.
Bài tập 2 (SGK/92).
-Gọi HS đọc bài tập 2.
-Hàm ý của câu in đậm là gì?
Bài tập 3 (SGK/92).
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Đề bài tập yêu cầu gì?
-Hãy điền vào lượt lời của B với hàm ý từ chối.
Bài tập 4 (SGK/92).
-Gọi HS đọc bài tập 4.
-Đề bài tập yêu cầu gì?
-Đọc bài tập 2.
-Hàm ý của câu in đậm là
“chắt giùm nước để cơ
khỏi nhão’.
-Em bé đã dùng hàm ý vì
đã có lần (trước đó) nói
thẳng rồi mà không có
hiệu quả, và vì vậy bực
mình. Vả lại, lần nói thứ
hai này có thêm yêu tố
thời gian bức bách (tránh
để lâu nhão cơm).
-Việc sử dụng hàm ý
không thành công vì “Anh
Sáu vẫn ngồi im”, tức anh
tỏ ra không cộng tác (vờ
như không nghe, không
hiểu).
-Đọc bài tập 3.
-Điền vào lượt lời của B
với hàm ý từ chối.
VD: Bận ôn thi; phải đi
thăm người ốm…
-Tìm hàm ý trong câu nói của Lỗ Tấn trong
đoạn văn trên.
Bài tập 5 (SGK/93).
-Gọi HS đọc bài tập 5.
-Đề bài tập yêu cầu gì?
-Đọc bài tập 4.
-Tìm hàm ý của Lỗ Tấn
qua việc ông so sánh “hi
vọng” với “con đường”
trong các câu trong đoạn
trích.
-Có thể nhận ra hàm ý:
Tuy hi vọng chưa thể nói
thực hay hư, nhưng có
gắng thực hiện thì có thể
đạt được.
-Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối -Đọc bài tập 5.
trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những -Tìm những câu có hàm ý
người sống ở trên mây và sóng.
mời mọc hoặc từ chối
trong các đoạn đối thoại
giữa em bé với những
người sống ở trên mây và
-Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm sóng. Hãy viết thêm vào
ý mời mọc rõ hơn.
mỗi đoạn một câu có hàm
ý mời mọc rõ hơn.
-Câu có hàm ý mời mọc
là hai câu mở đầu bằng
Bọn tớ chơi…”.
-Câu có hàm ý từ chối
là hai câu “Mẹ mình đang
đợi ở nhà” và “Làm sao
có thể rời mẹ mà đến
được”.
-Có thể viết thêm câu có
hàm ý mời mọc : “Không
biết có ai chơi với bon tớ
không?” hoặc “Chơi với
bọn tớ thích lắm đấy.”
4. Củng cố:
Bài tập 1: Muốn hiểu đúng hàm ý của câu nói, người đọc (người
nghe) cần căn cứ vào:
A. Ngữ cảnh giao tiếp.
B. Nghĩa trực tiếp của câu nói.
C. Đặc điểm của đối tượng giao tiếp.
D. Sắc thái biểu cảm.
Bài tập 2: Việc sử dụng hàm ý trong giao tiếp hợp lí có tác dụng:
A. Tinh tế.
B. Dễ hiểu
C. Giàu sắc thái biểu cảm
D. Hài hước, dí dỏm.
Bài tập 3: Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại sau:
Nam tới nhà An chơi. Trời đã trưa. Sắp tới giờ An và Nam đi
học. Mẹ An thấy Nam chưa về. Bà hỏi Nam:
- Mấy giờ rồi các con?
Nam nhìn đồng hồ bảo:
-Dạ mới 12 giờ ạ.
Mẹ An nghiêm giọng hỏi lại:
-Đã mười hai giờ rồi hả?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
-Học bài, đọc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập SGK.
- Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).
Kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.....