Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề thi học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.49 KB, 36 trang )

4. Đơn vị:TRƯỜNG THPT A BÌNH LỤC
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 4điểm).
Câu 1: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu
kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG 5’.
B. 3’ UAG 5’; 3’UAA 5’; 3’AGU 5’.
C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA 5’.
D. 3’GAU 5’; 3’AAU 5’; 3’AGU 5’
Câu 2: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về
một gen nào đó trong vốn gen của quần thể?
A. Đột biến điểm. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến tự
đa bội. D. Đột biến dị đa bội.
Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen

Ab
Dd
aB

. Khi giảm phân hình

thành giao tử thì có 36% số tế bào không xảy ra hoán vị gen.
Theo lý thuyết, số giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 0,42.
B. 0,48.
C. 0,36. D. 0,41.
Câu 4: Người ta tổng hợp mARN nhân tạo từ hỗn hợp
ribônuclêôtit với tỉ lệ 2A: 3U. Số loại bộ
ba mã hoá được tạo thành (mã hoá cho các axit amin) và tỉ lệ
bộ ba AUA là:A. 7 và 12/125.
B. 8 và 12/125.
C. 8 và 3/64.


D. 8 và 12/125.
Câu 5: Có mấy nhận định dưới đây đúng với các chuỗi
pôlipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn?
(1) Luôn diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
(2) Đều bắt đầu bằng axitamin mêtiônin.
(3) Axitamin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ sau khi chuỗi
pôlipeptit tổng hợp xong.
(4) Axitamin mêtiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi
pôlipeptit.
(5) Chỉ được sử dụng trong nội bộ tế bào đã tổng hợp ra nó.
A. 3.
B. 2.
C. 5. D. 4.
Câu 6: Gen A có chiều dài 2754 A o bị đột biến mất 3 cặp
nucleotit ở vị trí nucleotit thứ 21; 23; 26 và trở thành gen a.
Chuỗi polypeptit được mã hóa bởi gen a so với chuỗi
polypeptit được mã hóa bởi gen A
A. mất 1 axit amin.
C. mất 1 axit amin và có tối đa 1 axit amin đổi mới.
B. có 2 axit amin mới.
D. mất 1 axit amin và có tối đa 2 axit amin đổi mới.
Câu 7: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen
trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột
biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%.
Theo lí thuyết, phép lai AaBb

De
dE

× aaBb


De
dE

cho đời con

có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả bốn cặp gen và tỉ lệ kiểu
hình trội về cả bốn tính trạng trên lần lượt là
A. 7,22% và 19,29%
B. 7,22% và 20,25%
C. 7,94% và 19,29%
D. 7,94% và 21,09%
Câu 8. Ở một loài thực vật, A-B-cao, A-bb, aaB-, aabb .
Alen D hoa đỏ trội ,alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn
giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân
li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ :
4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính
trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm
phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau
đây là phù hợp với kết quả trên?
A. ABD × AbD
B. AD Bb × AD Bb

abd

aBd

ad

ad


C. Aa

Bd
Bd
× Aa
bD
bD

D.

Abd
Abd
×
aBD aBD

Câu 9. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =
14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một kép tối đa
có thể được tạo ra trong loài này là
A.8.
B. 14.
C.7
D. 21
Câu 10. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng
và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh
ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai
sau: (1) AAaaBbbb X aaaaBBbb.
(2) AAaaBBbb X AaaaBbbb.
(3) AaaaBBBb X AAaaBbbb.
(4) AaaaBBbb X AaBb.

(5) AaaaBBbb X aaaaBbbb.
(6) AaaaBBbb X aabb.
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép
lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 1 phép lai
B. 2 phép lai.
C. 3 phép
lai.
D. 4 phép lai.
Câu 11. Cho 1 tế bào sinh tinh của một loài động vật có kiểu
gen AaBbXY, giảm phân bình thường. Theo lý thuyết tối đa tạo
ra số loại tinh trùng là:
A. 8 B. 10
C. 2
D. 4
Câu 12. Sử dụng consixin để gây đa bội hoá thì phải tác
động vào pha nào của chu kì tế bào
A. Pha S B. Pha G1
C. Pha G2
D. Pha G1, S.
Câu 13. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương
đồng là do
A. sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của lòai.
B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong
những điều kiện giống nhau.
D.thực hiện các chức phận giống nhau.
ABD
ABD
Câu 14. Cho P:

x
Nếu xảy ra hoán vị tai
abd
abd
2 điểm không cùng lúc ở cơ thể mẹ và bố ( trao đổi chéo
giữa A và a, D và d). Số kiểu gen ở đời con là
A. 11
B. 12
C. 21
D. 36
Câu 15: Cho phép lai sau đây: AaBbCcDdEe X aaBbccDdee
Biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen qui định 1 tính trạng,
không có đột biến phát sinh. Có mấy kêt luận sau đây là
đúng với phép lai trên:
(1) Tỉ lệ đời con có kiểu hình lặn về tất cả tinh trạng là
1/128.
(2) Số loại kiểu hình dược tạo thành là 32.
(3) Tỉ lệ kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là 9/128
(4) Số loại kiểu gen được tạo thành là 64
(5) Tỉ lệ kiểu gen được tạo thành có 3 alen trội 2 alen lặn là
35/128
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 2.
Câu 16: Nếu quần thể tự phối có 0,5AaBb : 0,2Aabb:
0,3aabb. Qua 2 thế hệ tự phối trong quần thể những cơ thể
đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ
A. 45,46%
B. 51,86% C. 38,75%

D. 44,53%
Câu 17: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở
tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza
không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung
giữa A với T, G với X và ngược lại.


C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác
động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một
phân tử ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử
ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
Câu 18: Lai ruồi giấm ♀ mắt đỏ-cánh bình thường x ♂mắt
trắng, cánh xẻ→ F1 100% mắt đổ-cánh bình thường. F1 x F1→
F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh bình thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh
bình thường: 120 mắt trắng - cánh xẻ: 29 mắt đỏ - cánh xẻ: 31
mắt trắng - cánh bình thường .Hãy xác định KG của F1 và tần số
hoán vị gen?
A
a
A
A
a
a
A. X b X B x X B Y , f= 30 % B. X b X B x X B Y , f= 20%

Câu 19. Có 4 dòng ruồi giấm (a, b,c,d ) được phân lập ở
những vùng đia lý khác nhau. So sánh các băng mẫu nhiễm

sắc thể số III và nhận được kết quả sau:
Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10 Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10 Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
Biết dòng nọ đột biến thành dòng kia. Nếu dòng c là dòng
gốc, thì hướng xảy ra các dòng đột biến trên là:
A. c dab
B. c adb
C. c bad
D. c abd
Câu 20: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể
2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào
sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1
không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong
X A X a x X AB Y , f= 20% D. X AB X ab x X aB Y , f= 10% giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân
C. B b
bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo
thành từ quá trình trên thì số giao tử có 6 nhiễm sắc thể
chiếm tỉ lệ A. 1%.
B. 99 %. C. 24,75 %. D. 18 %.
Câu 21.: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết quả
Thành phần kiểu gen
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
Thế hệ F5
AA
0,64
0,64
0,2

0,16
0,16
Aa
0,32
0,32
0,4
0,48
0,48
aa
0,04
0,04
0,4
0,36
0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 3 là
A. các yếu tố ngẫu nhiên
B. đột biến
C. giao phối không ngẫu nhiên
D.giao phối ngẫu nhiên
Câu 22: Quần thể ban đầu có 260 cá thể, trong đó tần số
alen a là 0,6; A là 0,4. Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
làm cho số lượng cá thể giảm 100 cá thể. Xác suất để alen
lặn bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể
A. 0,6100 B. 0,6200 C. 0,4320
D. 0,4160
Câu 23: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài SV có
KG quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
B. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các quần
thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với

môi trường.
C. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các loài
sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản.
D. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh
vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 24: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương
pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống
(1)
Gây đột biến.
(2)
Lai hữu tính.
(3)
Tạo AND tái tổ hợp.
(4)
Lai tế bào sinh dưỡng.
(5)
Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6)
Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 7. B. 4.
C. 3 D. 5.
Câu 25: Ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt
được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4 thì xác
suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể
sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1
con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97%
B.9,44%
C.1,72%

D.52%
Câu 26: Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và
DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây
con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về
các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh
dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe.
(2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội
hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng
cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc
DDEE, DDee.
(4) Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp
tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1
Câu 27: Trong các phát biểu sau về bệnh ung thư của người,
có mấy phát biểu đúng?
1) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn
đến khối u ác tính.
2) Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh
dưỡng di truyền qua sinh sản hữu tính
3) Trong hệ gen của người các gen tiền ung thư đều
là gen có hại
4) Bệnh ung thư là bệnh tăng sinh không kiểm soát
được của một số tế bào tạo ra khối u.
5) Bệnh ung thư thường liên quan đến đột biến gen hoặc đột
biến nhiễm sắc thể.
(6) Gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư là đột
biến gen trội

A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 28: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở
người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu.
(2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lông ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đông.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thểgặp ở cả nam và nữ
là:
A. (1), (2), (4), (6).
B . (1), (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (6).
Câu 29: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài
người, phát biểu nào sau đây là khôngđúng?


A. Người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau Câu 31: Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Ở thế hệ xuất phát có
nhưng tiến hoá theo cùng một hướng.
a= 0,38. Qua mỗi thế hệ xảy ra đột biến a thành A với tần số
B. Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương 10%. Sau 3 thế hệ ngẫu phối thì tần số các alen A, a là
sống và đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo cơ thể, sự A. A= 0,723
B. a= 0,249
C. A=
phân hoá của răng, ...).

0,692
D. 0,284
C. Trong lớp Thú thì người có nhiều đặc điểm giống với Câu 32. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều
vượn người (cấu tạo bộ xương, phát triển phôi, ... ).
lượng cao cũng không hi vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu
D. Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo bọ cùng một lúc vì
cột sống, xương chậu, tư thế đứng, não bộ, ...).
A. Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen
Câu 30: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội B. Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng
hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang thích ứng cao.
ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có C. Ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện
960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong mới
tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
D. Khi đó, quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một
A. 57,1%. B. 48,0%.
C. 25,5%.
D. 42,0%. hướng.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(2,5đ) : Một đoạn ADN có trình tự nucleotit của 1 mạch như sau
5’....XXTAXGGXXXATX...3’
1. Hãy xác định trình tự nucleotit của mạch còn lại của ADN và của mARN được phiên mã từ ADN trên ? Giải thích ?
2. Số loại bộ ba đối mã ? Viết tên các bộ ba đối mã ?
3. Phân biệt quá trình nhân đôi của sinh vật nhân sơ và của sinh vật nhân thực ?
Câu 2 (3đ): Nhóm máu ở người do các alen IA, IB, IO nằm trên NST thường quy định. Biết tần số nhóm máu O trong quần
thể người chiếm 25%.
1. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu?
2. Nếu tần số nhóm máu B trong quần thể là 24%. Tính tần số các alen trong quần thể?
Xác suất để 1 cặp vợ chồng trong quần thể sinh con có nhóm máu O?
3. Xác suất lớn nhất để 1 cặp vợ chồng trong quần thể có thể sinh con có đủ các nhóm máu?
4. Ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất và gen thứ hai đều có 2 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của

nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ ba có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ tư có 3 alen nằm trên đoạn tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, tính số loại kiểu gen tối đa về cả bốn gen
trên có thể được tạo ra trong quần thể ?
Câu 3: 1.Trình bầy đặc điểm của cây song nhị bội? Nêu và viết sơ đồ lai minh hoạ các quy trình tạo ra cây song nhị bội?
2. Cây song nhị bội mới được tạo ra có thuộc cùng một loài với cây bố hay cây mẹ đã tạo ra nó hay không? Giải thích?
3. Viết sơ đồ hình thành cây tam bội, cây tự tứ bội và cây dị tứ bội? So sánh tính hữu thụ của 3 loại cây? Giải thích?
Câu 4( 4đ) 1. Tính trạng thân xám (A) cánh dài (B) ở ruồi giấm là trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt (b), 2 gen
quy định tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định
mắt trắng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Thế hệ P cho giao phối ruồi cái Ab/aB X DXd với ruồi đực
AB/ab XdY được F1 160 cá thể trong số đó có 6 ruồi cái đen, dài trắng. Cho rằng tất các trứng tạo ra đều tham gia vào quá
trình thụ tinh và hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, 100% trứng thụ tinh được phát triển thành cá thể. Tính số tế bào sinh
trứng của ruồi giấm nói trên không xảy ra hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử?
2. Ở ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ là trội hoàn toàn. Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ lai với ruồi chưa
biết kiểu gen được thế hệ lai có tỉ lệ: 30% ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ: 30% ruồi giấm thân đen, cánh cụt, mắt đỏ:
10% ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt trắng: 10% ruồi giấm thân đen, cánh cụt, mắt trắng: 7,5% ruồi giấm thân xám, cánh
cụt, mắt đỏ: 7,5% ruồi giấm thân đen, cánh dài, mắt đỏ: 2,5% ruồi giấm thân xám, cánh cụt, mắt trắng: 2,5% ruồi giấm thân
đen, cánh dài, mắt trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai biết tính trạng mắt trắng có ở ruồi đực.
Câu 5(2đ). Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng
không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh? Giải thích? Trong những người thuộc phả hệ trên, những người nào chưa thể xác định
được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin? Giải thích?
2. Nếu người 20 lấy vợ bị bênh thì
+ Xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng không bị bệnh bằng bao nhiêu?
+ Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 3 con trong đó có 2 con trai và 1 con gái đều bình thường?
Câu 6. (1,5 điểm):
1. Quá trình đột biến có vai trò như thế nào đối với quá trình tiến hóa nhỏ?


2. Vì sao chọn lọc tự nhiên được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất?

3. Sinh giới chủ yếu tiến hóa theo các chiều hướng nào? Tại sao ngày nay có sự song song tồn tại những nhóm có tổ chức
thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao
HẾT
TRƯỜNG THPT C BÌNH LỤC
I. Phần trắc nghiệm( 4 điểm): 20 câu
Ab
Câu 1: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen
đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32%.
aB
Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen
B và b là A. 640.
B. 820.
C. 360.
D. 180.
Câu 2: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con nhiều
loại kiểu gen và kiểu hình nhất?
Ab Ab
x
A. AaXBXb x AaXbY.
B.
.
C. AaBb x AaBb.
D. AaXBXB x AaXbY.
aB aB
Câu 3: Gen A có chiều dài 2754 Ao bị đột biến mất 3 cặp nucleotit ở vị trí nucleotit thứ 21; 23; 26 và trở thành gen a. Chuỗi
polypeptit được mã hóa bởi gen a so với chuỗi polypeptit được mã hóa bởi gen A
A. có 2 axit amin mới.
B. mất 1 axit amin.
C. mất 1 axit amin và có tối đa 1 axit amin đổi mới. D. mất 1 axit amin và có tối đa 2 axit amin đổi mới.
Câu 4: Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n+1); (n−1) và từ đó sinh ra một người con bị

hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của 1 cặp NST ở
A. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ.
B. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân II của bố.
C. giảm phân I của mẹ hoặc bố. D. giảm phân II của mẹ hoặc bố.
Câu 5: Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu
A. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai. B. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.
C. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng. D. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.
Câu 6: Xét 3 gen nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen, gen 3 có 5 alen. Số kiểu gen có ít
nhất 1 cặp dị hợp trong quần thể là: A. 180.
B. 60.
C. 900. D. 840.
Câu 7: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này
hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể
không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và thường không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
Câu 8: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường để tạo tinh trùng, theo lý thuyết số
loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2.
B. 16.
C. 4. D. 8.
Câu 9: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao
hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F 1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao
hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả
AB
AD
Bd
Ad
Dd .

Bb .
Bb .
tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là A.
B.
C. Aa
.
D.
ab
ad
bD
aD
Câu 10: Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu
hình ở F2 là 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F 2?
A. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P.
B. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây F1.
C. Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2.
D. Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
Câu 11: Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly độc lập sẽ cho số kiểu hình là:
A. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 9 hoặc 10.
B. 9 hoặc 10.
C. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 hoặc 10.
D. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 9.
Câu 12: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người
A. tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
B. tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.
C. liệu pháp gen.
D. sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khỏe vị thành niên.
Câu 13: Phép lai nào dưới đây không cho tỷ lệ kiểu hình ở F1 là 1: 2: 1? Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các alen
trội là trội hoàn toàn.
Ab Ab

Ab Ab
x
x
A. P.
, hoán vị gen ở một bên với f bất kỳ nhỏ hơn 50%.
B. P.
, hoán vị gen ở cả 2 bên với f = 20%.
aB aB
aB aB
Ab Ab
Ab Ab
x
x
C. P.
, hoán vị gen ở một bên với f = 20%.
D. P.
, liên kết gen hoàn toàn ở cả 2 bên.
aB aB
aB aB
AB D d AB D
X X x
X Y cho F1 có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỷ lệ 4,375%. Tần
Câu 14: Phép lai giữa ruồi giấm
ab
ab
số hoán vị gen là A. 0,35.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.



Câu 15: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y.
Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết
rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
A. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.
B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.
C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả
hai gen có lợi vào cùng một NST.
D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.
Câu 16: Một quần thể có tỷ lệ thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhận định nào sau đây là không đúng khi
nói về quần thể trên?
A. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A/a = 0,5/0,5.
B. Tần số các alen (A và a) của quần thể sẽ luôn được duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Quần thể trên thuộc nhóm sinh vật nhân thực.
D. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Câu 17: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn bội này
bằng consixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
A. Abbb; aaab.
B. aabb; aBBb.
C. aabb; aaBB.
D. aabb; aaBb.
Câu 18: Ở Việt Nam, giống dâu tằm có năng suất lá cao được tạo ra theo quy trình:
A. Tạo giống tứ bội 4n bằng việc gây đột biến nhờ consixin, sau đó cho lai nó với dạng lưỡng bội để tạo ra dạng tam bội.
B. Dùng consixin gây đột biến giao tử được giao tử 2n, cho giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n tạo được giống 3n.
C. Dung hợp tế bào trần của 2 giống lưỡng bội khác nhau.
D. Dùng consixin gây đột biến dạng lưỡng bội.
Câu 19: Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F 1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao hoa
trắng chiếm tỷ lệ 16%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên? (Biết rằng tương phản với cây cao là cây thấp và
mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau)
AB AB

AB AB
Ab Ab
x
x
x
A. P.
, f = 20%.
B. P.
, f = 40%. C. P.
, f = 40%.
D. P.AaBb x AaBb.
ab ab
ab ab
aB aB
Câu 20: Trong số các xu hướng sau: (1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(6) Đa dạng về kiểu gen. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là
A. (2); (3); (5); (6).
B. (1); (4); (6); (7).
C. (2); (3); (5); (7).
D. (1); (3); (5); (7).
II. Phần tự luận( 16 điểm):
Câu 1(3 điểm):
Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là: I, II, III, IV, V, VI. Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta
phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là: A,B,C,D. Phân tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau:
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
Tổng số NST trong tế bào

Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
A
3
3
3
3
3
3
18
B
4
4
4
4
4
4
24
C
0
2
2
2
2
2

10
D
2
1
2
2
1
2
10
E
2
2
3
2
3
2
14
F
2
4
2
2
2
2
14
a) Nêu tên và viết kí hiệu bộ NST của các thể đột biến trên?.
b) Nêu cơ chế hình thành dạng đột biến C và D ?( Giả sử trong quá trình giảm phân chỉ xảy ra dối loạn phân ly ở một cặp NST).
Câu 2(2,0 điểm):
a. Xét hai cặp gen nằm trên NST thường, cho lai 2 cá thể bố mẹ có kiểu di truyền chưa biết, F 1 thu
được kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ minh họa tỉ lệ trên.

b. Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định?
Câu 3(2,5 điểm):
a) Bằng những cách nào có thể tạo được các giống thuần chủng về tất cả các cặp gen?
b) Mới đây chính quyền Vương quốc Anh đã công bố xem xét cho phép sinh con từ 3 nguồn gen khác nhau từ thụ
tinh nhân tạo. Em hãy cho biết cách làm này có thể được tiến hành như thế nào? Mục đích của việc làm này có ý nghĩa như
thế nào với các gia đình?
Câu 4( 4.0 điểm): a) Một đột biến điểm xảy ra nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Hãy cho biết đây là dạng đột
biến gì? Cơ chế phát sinh dạng đột biến trên? Hậu quả xảy ra với chuỗi pôlypeptit do gen quy định tổng hợp?
b) Tại sao nhiều đột biến điểm như dột biến thay thế 1 cặp nu lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?
Câu 5( 2,5điểm): Một quần thể tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ xuất phát P là: 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng. Sau 3 thế
hệ tự thụ phấn người ta xác định được ở thế hệ F3 tỉ lệ cây hoa trắng là 58,75%. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần
thể ở thế hệ xuất phát P và thế hệ F3?
Câu 6( 2điểm): Cơ quan tương đồng là gì ? Cơ quan thoái hóa là gì? Hãy chỉ ra 3 cơ quan toái hóa trên cơ thể người ? Cơ
quan thoái hóa ở người có ý nghĩa gì?


--------------------------------- HẾT ---------------------------------------4.Đơn vị:Trường THPTB Duy Tiên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI HSG MÔN SINH HỌC 12 (2016-2017)
I-Phần I:Trắc nghiệm (16 câu-4 điểm)
Câu 1:Khi lai phân tích cá thể có 2 tính trạng cần theo dõi được kết quả lai phân ly gồm 4 loại kiểu hình bằng nhau.có bao
nhiêu kết luận sau đây là đúng
(1)Hai cặp gen qui định 2 cặp tính trạng có thể nằm trên 2 locut khác nhau thuộc cùng 1 cặp NST tương đồng
(2)Hai tính trạng di truyền liên kết hoàn toàn
(3)Hai cặp gen qui định 2 cặp tính trạng có thể nằm trên 2 locut khác nhau thuộc 2 cặp NST tương đồng
(4)Cho cá thể trong phép lai phân tích tự thụ đời lai có thể thu được 4 loại kiểu hình với 10 loại kiểu gen
(5)Cho cá thể trong phép lai phân tích tự thụ đời lai thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1
A-3
B-2
C-4
D-5

Câu 2:Một tế bào sinh tinh có kí hiệu gen AaBb
giảm phân II không hình thành thoi phân bào.Theo lý thuyết kết thúc
giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng A-1
B-2
C-3
D-4
Câu 3:Có bao nhiêu Hiện tượng đột biến sau đây có thể làm cho số lượng NST trong tế bào bị giảm
(1)Mất đoạn NST (2)Thể ba nhiễm (3)Chuyển đoạn NST (4)Thể không nhiễm
(5)Thể tam bội (6)Thể môt nhiễm
Đáp án đúng là: A-4 B-3 C-5
D-2
Câu 4:Nếu xét một tính trạng được qui định bởi một gen gồm 2 alen.Hai alen của gen đó tác động qua lại với nhau như thế
nào thì quan sát kiểu hình luôn biết được kiểu gen
(1)Trội hoàn toàn
(2)Trội không hoàn toàn
(3)đồng trội
(4)Alen gây chết là đồng trội
( 5)alen gây chết là đồng lặn
A-1,2,3
B-2,3,4
C-1,2,4
D-3,4,5
Câu 5:Ở cá chép gen qui định tính trạng màu mắt gồm 2 alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y,A qui đinh mắt đỏ là
trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng.Thực hiện phép P lai giữa cá chép mắt đỏ với cá chép mắt trắng.Cho các kết quả
sau ở F1 (1)100% cá con là mắt đỏ (2)Trong tổng số cá cái được sinh ra có 50% là mắt đỏ
(3)50% mắt đỏ:50% mắt trắng, mắt trắng toàn là cá đưc
(4)50% mắt đỏ:50% mắt trắng, mắt trắng toàn là cá cái (5)75% mắt đỏ: 25%mắt trắng
Biết rằng không có đột biến xẩy ra.Theo lý thuyết có bao nhiêu kết quả lai đã cho là phù hợp với thông tin của phép lai
A-2
B-3

C-4
D-5
Câu 6:Xét 2 locut nằm trên 2 cặp NST thường, mỗi locut gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn .Theo lý thuyết với 2 locut trên tạo
ra các kiểu gen trong loài có bao nhiêu phép lai cho đời con có sự phân ly kiểu hình 1:0 là: A-4
B-6
C-10
D-20
Câu 7:Ở một loài thực vật thực hiện phép lai giữa 2(P) cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ đời con (F1)thu được 4 loại kiểu
hình gồm 512 cây trong đó có 32 cây kiểu hình thân thấp, hoa trắng , cho các cây F1 có cùng kiểu hình giao phấn ngẫu
nhiên.Tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A-11/18
B-1/16
C-1/9
D-1/81
Câu8:Biết một gen qui định một tính trạng, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 5 cặp gen cho đời con số kiểu hình
tối đa: : A-25
B-35
C-45 D-55
Câu 9.Có bao nhiêu kiểu gen sau đây cho tỉ lệ giao tử giống nhau ở cả 3 trường hợp: các gen PLĐL, các gen LKHT, các
gen xẩy ra hoán vị
1-AB/ab
2-AB/AB 3/Ab/aB 4-Ab/ab 5-AB/aB 6-aB/ab
A-2
B-3
C-4
D-5
Câu 10:Một loài thực vật gen A -cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử
giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là
A. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ.
B. 40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ.

C. 10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ.
D. 20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ.
Câu 11:Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen.P thuần chủng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân tính sau;
(1) 9:6:1 (2)12:3:1
(3)9:7 (4)13:3 (5)9:3:3:1
Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 3:1.kết quả này phù hợp với kiểu tương tác
A-1,2
B-3,4
C-1,2,4
D-5
Câu 12: Người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm,
trước sinh?
A. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích các cặp NST thường.
B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích các cặp NST giới tính.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.
Câu 13:Cho các phát biểu sau về hệ thống di truyền trong tế bào.Có bao nhiêu phát biểu đúng
(1)Có 3 hệ thống di truyền trong tế bào: Di truyền NST thường, di truyền NST giới tính, di truyền ngoài NST
(2)Có 2 hệ thống di truyền trong tế bào:Di truyền NST và di truyền ngoài nhân


(3)Di truyền NST đóng vai trò chính
(4)Tế bào là một đơn vị di truyền
(5)Di truyền NST giới tính đóng vai trò chính
A-3
B-2
C-4
D-1
Câu 14: Cho các bước sau
(1)

Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen
(2)
Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen
(3)
Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau
A. (1)  (2)  (3)
B. (3)  (1)  (2)
C. (1)  (3)  (2)
D. (2)  (1)  (3)
Câu 15: Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có KG

AB D d
X X không xảy ra đột biến gen nhưng xảy ra hoán vị
ab

giữa alen A và alen a. Theo lý thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. AB XD, Ab XD, aB Xd, ab Xd hoặc AB Xd, Ab XD, aB Xd, ab XD
B. AB XD, Ab Xd, aB XD, ab Xd hoặc AB Xd, Ab Xd, aB XD, ab XD
C. AB XD, Ab Xd, aB XD, ab Xd hoặc AB Xd, Ab XD, aB Xd, ab XD
D. AB XD, Ab XD, aB Xd, ab Xd hoặc AB Xd, Ab Xd, aB XD, ab XD
Câu 16: Điều nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của các loại ARN trong quá trình dịch mã?
A.
ARN thông tin được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
B.
Sau khi tổng hợp xong prôtêin, mARN thường được các enzim phân hủy.
C.
ARN vận chuyển có chức năng mang axit amin tới ribôxôm, bộ ba đối mã đặc hiệu trên tARN có thể nhận ra và bắt
đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
D.

ARN ribôxôm kết hợp với mARN tạo nên ribôxôm, ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
II-Phần II:Tự luận (16 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Giải thích sơ đồ thể hiện các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử giúp thông tin di truyền trong gen đươc
biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể sinh vật.
Câu 2 (1,0 điểm): Theo mô hình điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, hãy cho biết
a/Khi nào gen phiên mã, khi nào gen không phiên mã?Đột biến nào làm cho gen không có khả năng tổng hợp protein?
b/Đột biến xẩy ra ở gen điều hòa R thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của operon?
Câu 3 (1,5 điểm): Ở một loài thực vật 2n=14
a/Nếu đột biến xẩy ra ở cặp NST nào đó tạo thể 3 nhiễm, thì có thể có bao nhiêu thể tam nhiễm
b/khi giao phấn giữa 2 cây tam nhiễm có kiểu gen AAa, kết quả thu được ở F1 sẽ có kiểu hình như thế nào?Biết răng A qui
định màu đỏ,a qui định màu vàng và hạt phấn dị bội 2n+1 không có khả năng thụ tinh
c/Vì sao tế bào noãn dị bội (n+1) vẫn có khả năng thụ tinh, trong khi hạt phấn (n+1) lại không có khả năng thụ tinh?Cho
rằng loài này thụ phấn nhờ gió.
Câu 4 (3,0 điểm): Ở đậu Hà Lan giao phấn giữa cây thân cao, hoa đỏ có tua cuốn có kiểu gen dị hợp ba cặp với nhau thu
được F1.Tiếp tục cho các cây thân cao, hoa đỏ ,không có tua cuốn giao phấn với nhau qua các thế hệ.Biết rằng mỗi cặp tính
trạng do một cặp gen qui định, trội hoàn toàn, các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau.Theo lý thuyết ở
đời F3, trong số cây thân cao, hoa đỏ, không có tua cuốn, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 5 (2,0 điểm): So sánh gen trong nhân và gen ở tế bào chất
Câu 6 (2,0 điểm): Một quần thể thực vật tự thụ, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát
là 0,2AABb : 04AaBb : 0,2 Aabb:0,2aabb . Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Hãy tỉ l ệ kiểu
gen aabb ở thế hệ F3
Câu 7 (2,0 điểm): Hãy trình bày một số phương pháp lai để giải thích hiện tượng ưu thế lai
Câu 8 (1,5 điểm): Tại sao quần đảo được xem là phòng thí nghiệm cho nghiên cứu quá trình hình thành loài
Câu 9 (2, 0 điểm): (C6- Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù màu do alen lặn
nằm trên NST giới tính X (không có trên Y) quy định. Phả hệ sau mô tả sự di truyền của hai bệnh này.

Thế hệ I

Nam bị mù màu
Nam bình

thường
Nữ bình
Thế hệ II
thường
Nữ
bị bệnh bạch
Biết rằng không có đột biến xẩy ra
tạng
a/ Tính xác suất cặp vợ chông ở thế hệ thứ 2 sinh được người con không mắc cả 2 bệnh trên
b/ Tính xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II sinh 2 con, cả 2 đứa con đều không bị bệnh
TRƯỜNG THPT A KIM BẢNG
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sự nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi của AND ở E.Coli về: (1). Chiều tổng hợp, (2) Các
enzim tham gia, (3) Thành phần tham gia, (4) Các đơn vị nhân đôi, (5). Nguyên tắc nhân đôi. Câu trả lời đúng nhất là:
A.
(1),(2).
B. (2),(3).
C. (2), (4).
D. (3), (5).
Câu 2. Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đối mã là:


A.
3´ XUA 5´.
B. 3´ XTA 5´.
C. 5´ XUA 3´. D. 5´ XTA 3´.
Câu3 : Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E.coli, khi môi trường có lactôzơ (có chất cảm ứng) thì diễn
ra các sự kiện nào?
1.Gen điều hòa chỉ huy tổng hợp một loại prôtêin ức chế

2. Chất cảm ứng kết hợp với prôtêin ức chế, làm vô hiệu hóa chất ức chế.
3. Quá trình phiên mã của các gen cấu trúc bị ức chế, không tổng hợp được mARN.
4. Vùng vận hành được khởi động, các gen cấu trúc hoạt động tổng hợp mARN, từ đó tổng hợp các chuỗi pôlipeptit.
Phương án đúng là:
1, 2.
B.1, 3.
C.1, 4.
D.1, 2, 4.
Câu 4. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
B.
Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
C.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D.
Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
Câu 5. Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen
này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ
thể không kiểm soát được. những gen ung thư loại này thường là
A.
Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
B.
Gen lặn và di truyền được chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
C.
Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
D.
Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
Câu 6. Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?
A.

Đảo đoạn.
Lặp đoạn.
Chuyển đoạn.
Mất đoạn.
Câu 7. Giống dưa hấu tam bội không có đặc điểm nào sau đây?
A.
Quả to, ngọt hơn dưa hấu lưỡng bội.
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh.
B.
Chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường.
Quả nhiều hạt, kích thước hạt lớn.
Câu 8: Gen A và gen B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Môt cá thể dị hơp có cha mẹ là Ab/Ab và aB/aB tạo ra các giao tử với
các tần số nào dưới đây?
A.
6% AB ; 44% Ab ; 44% aB ; 6% ab
12% AB; 38% Ab ; 38% aB ; 12% ab
B.
44% AB ; 6% Ab ; 6% aB ; 44% ab
6% AB ; 6% Ab ; 44% aB ; 44% ab
Câu 9. cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết phép lai AaBbDd x AabbDD thu
được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen có ít nhất một cặp gen dị hợp chiếm tỉ lệ: 37,5% 87,5%
50%
12,5%
Câu 10.Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen trội lặn hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Cho phép lai P ♂
AB//ab CcDDXBXb x ♀Ab//aB CcDdXbY, đời con có thể có tối đa số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là: 48 và
24
B.240 và 32
C 360 và 64
D. 48 và 24
Câu 11.Để tạo ra các giống thuần chủng mang các đặc tính mong muốn (tính kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh, tính

chịu lạnh, tính chịu hạn ), người ta thưởng sử dụng phương pháp
A.
Dung hợp tế bào trần
Nuôi tế bào tạo mô sẹo
B.
Tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị Nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
Câu 12. Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh,
họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình
thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.
A.
49/144
B. 1/16
C. 26/128
D. 1/4
Câu 13. Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là : 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu được ở đời
con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là:
A.
2560
B. 5120
C. 7680
D. 320
Câu 14. Ở những loài sinh sản hữu tình, từ một quần thể ban đầu tách thần hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các
nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ
đánh dấu sự hình thành loài mới?
A.
Cách li sinh sản.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li địa lí.
D. Cách li nơi ở
Câu 15. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể

A.
Có kiểu hình khác nhau
Có kiểu hình giống nhau
B.
Có kiểu gen khác nhau
Có cùng kiểu gen
Câu 16. Ở người, gen lặn quy định hồng cầu có hình bình thường, đột biến tạo alen trội gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm. Có 2
đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, 1 đứa kiểu gen đồng hợp lặn và 1 đứa là thể dị hợp. Phát biểu nào sau đây là đúng và đủ?
A.
Hợp tử lúc tạo ra mang kiểu gen dị hợp.
B.
Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử đã có 1 tế bào con mang đột biến gen quy định hình dạng hồng cầu.
C.
Đột biến đã xảy ra trong quá trình giảm phân của bố.
D.
Đột biến đã xảy ra trong quá trình giảm phân của mẹ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (16,0 điểm)
Câu 1(2,5 điểm). Gen là gì? Dựa và đâu mà người ta phân chia thành gen cấu trúc và gen điều hòa? Thế nào là gen cấu
trúc, gen điều hòa?
a.
Phân biệt phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?


b.
Hãy giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng sau đây và cho biết kiểu quan hệ nào là chính xác hơn:
Một gen quy định một tính trạng
Một gen quy định một enzim/protein
Một gen quy định một chuỗi polipeptit.
Câu 2 (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ cấu trúc và nêu chức năng các thành phần của Operon Lac ở Vi Khuẩn
a.

Cho phép lai P: AABBDDee x aabbDDee thu được F1, cho F1 lai với cơ thể có kiểu gen AabbDdee, tạo ra F 2.
Không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ mỗi loại kiểu hình: A-B-D-ee, aaB-D-ee và tỉ lệ mỗi loại kiểu gen: AabbDDee,
AaBbddee ở F2. Biết các cặp gen phân li độc lập và mỗi gen quy định một tính trạng.
b.
Sử dụng hoá chất 5- brom uraxin (5-BU) để gây đột biến ở một gen cấu trúc và thu được đột biến ở giữa vùng mã
hoá. Hãy cho biết hậu quả của đột biến này đối với cấu trúc của gen và hậu quả của đột biến đối với sản phẩm của gen cấu
trúc trên?
Câu 3 (2,0 điểm).Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp nào để tạo ra nguồn nguyên liệu cho
chọn lọc? Sử dụng phương pháp nào thì đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật? Giải thích.
a.
Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như thế nào?
Câu 4 (1,5 điểm)
Ở một loài thực vật 2n, do đột biến đã tạo cơ thể có kiểu gen AAaa.
a.
Xác định dạng đột biến và giải thích cơ chế hình thành.
b.
Để gây đột biến dạng nêu trên, cần sử dụng loại hóa chất nào và tác động vào giai đoạn nào của chu kì tế bào?
Câu 5. (2,0 điểm)
a.
Những trường hợp nào gen không tạo thành cặp alen?
b.
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định
chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt
đen. Phép lai P : ♀

AB
ab

X DX d × ♂


Ab
aB

X dY thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp,

mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số
như nhau.
Tính tần số hoán vị gen? Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F 1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 6. (1,5điểm)
Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với
alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau
I
II

III

2

1
3

4

5

6

9


10

7

8

11

Quy ước
: Nam tóc quăn và không bị mù màu
: Nữ tóc quăn và không bị mù màu
: Nam tóc thẳng và bị mù màu

12

?

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Cặp vợ chồng III 10 − III 11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là bao
nhiêu?
Câu 7.(2,0 điểm).
Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen A 1; A2; a với tần số tương ứng là 0,5; 0,3;
0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2 alen: B quy định thân cao trội hoàn toàn so với b quy định thân thấp, trong đó tần số
alen B ở giới đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều có 4 alen,
các gen này nằm trên các cặp NST thường khác nhau.
Hãy xác định:
a.
Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b.
Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

c.
Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở thế hệ F1 khi quần thể ngẫu phối và khi quần thể đạt trạng thái cân
bằng di truyền.
d. Lấy ngẫu nhiên hai cây thân cao trong quần thể ở trạng thái cân bằng cho lai với nhau. Tính xác suất suất xuất
hiện cây thân thấp ở đời con.
Câu 8( 1,5điểm)
a.
Các nhân tố làm biến đổi tần số alen của quần thể? Những nhân tố nào làm thay đổi tần số alen chậm , những nhân
tố nào làm thay đổi tần số alen nhanh hơn, nhân tố nào làm thay đổi tần số alen theo 1 hướng?
b.
Vì sao sự thay đổi tần số tương đối của 1 alen trong quần thể vi khuẩn diễn ra nhanh hơn so với sự thay đổi tần số
tương đối của 1 alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
-----HẾT----4. Đơn vị:TRƯỜNG THPT B KIM BẢNG
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)


Câu 1. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng
mã hoá của gen.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
Câu 2. Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 10), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Hh và Ee.
Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể ba. Thể ba này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbEeHh. B. AaaBbDEeHh.
C. AaBbDdEeHh.
D. AaaBbDdEeHh
Câu 3. Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. P:
AaBbDd × aaBbDd, theo lí thuyết ở đời con số cá thể có kiểu hình chứa ít nhất hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ

A. 7/32.
B. 1/4.
C. 15/32.
D. 3/32.
+ + +
+
Câu 4. a ,b ,c và d là các gen trên NST thường phân ly độc lập, điều khiển chuỗi tổng hợp sắc tố để hình thành lên màu
đen theo sơ đồ dưới đây :
a+
b+
c+
d+
Không màu-- ----->Không màu------->Không màu------> màu nâu------->màu đen
Các alen này bị đột biến thành dạng mất chức năng tương ứng là a,b,c và d. Người ta tiến hành lai một cá thể màu đen có
kiểu gen a+a+b+b+c+c+d+d+ với một cá thể không màu có kiểu gen aabbccdd và thu được con lai F1. Vậy, khi cho các cá thể
F1 lai với nhau, thì tỷ lệ cá thể ở F2 tương ứng với kiểu hình không màu và màu nâu là bao nhiêu ?
A.27/64 và 37/256.
B. 37/64 và 27/256.
C. 37/64 và 27/64.
D. 33/64 và 27/64.
Câu 5 . Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở
trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số
cây hạt tròn của quần thể này làA. 57,1%.
B. 48,0%.
C. 25,5%.
D. 42,0%.
Câu 6. Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng, người ta thu được F 1 100% cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn, F2
có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 cây hoa đỏ của F 2 cho tự thụ phấn, xác suất để đời con cho tỉ lệ
phân li kiểu hình 5 đỏ : 1 trắng là A. 4/27.
B. 2/9. C. 4/9. D. 1/9.

Câu 7. Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18)
tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể
làm tăng gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các
thể song nhị bội này?(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu
(2) Trong tế bào sinh dưỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính (4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 8 .Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n+1); (n −1) và từ đó sinh ra một người con bị
hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của 1 cặp NST ở
A. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ. B. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân II của bố.
C. giảm phân I của mẹ hoặc bố.
D. giảm phân II của mẹ hoặc bố
Câu 9. Có 16 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 224 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu
hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 10. Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là
A. 5'XAU3'.
B. 3'XAU5'.
C. 3'AUG5'.
D. 5'AUG3'
Câu 11: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều
cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn được F2
Số kiểu
hình và tỉ lệ cây cao 190cm ở F2 là

A. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512
B. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512
C. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512
D. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512
Câu 12 Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AD//ad đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%.
Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen
D và d là
A. 640.
B. 180.
C. 360.
D. 820
Câu 13. Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội
hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17
cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1
giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ A. 56,25%.
B. 64,37%.
C. 50%.
D. 41,5%.
Câu 14. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là
trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy
định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,


không có alen tương ứng trên Y. Phép lai:

AB D d
AB D
X X x
X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ
ab

ab

lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 2,5%.
B. 7,5%.
C. 5%.
D. 15%.
Câu 15. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng
chứng chứng tỏ
A. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới. B. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).
C. nguồn gốc thống nhất của các loài. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.
Câu 16 Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:
F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của
nhân tố nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen.
PHẦN TỰ LUẬN (16.0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm):1. Thế nào là đột biến, đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến?
2. Dạng đột biến nào dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? Cho ví dụ về các dạng đột biến
này ở người?
3. Có thể nhận biết một thể dị hợp về chuyển đoạn nhiễm sắc thể bằng những dấu hiệu nào? Vai trò của loại đột biến này
trong tiến hóa và chọn giống.
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Phân tích số lượng nhiễm sắc thể của 2 loài côn trùng A và B người ta thu được kết quả như sau :
- Loài A trong số 10 cá thể đem phân tích có 9 cá thể có bộ NST là 2n=30 và 1 cá thể có bộ NS là 2n – 1 = 29
- Loài B trong số 10 cá thể đem phân tích có 6 cá thể có bộ NST là 2n=24 và 4 cá thể có bộ NS là 2n – 1 = 23

a. Bằng kiến thức di truyền, biến dị đã học hãy giải thích kết quả trên
b. Để chứng tỏ tính đúng đắn của những giải thích đó cần làm thêm những điều gì?
2. Khi đã làm xong tiêu bản nhiễm sắc thể tạm thời hoặc đã có sẵn tiêu bản cố định nhiễm sắc thể. Em hãy nêu các bước
làm tiếp theo để có thể quan sát và đếm được số lượng nhiễm sắc thể?
Câu 3 (2.0 điểm) Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn hoàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định chín muộn.
Trong 1 phép lai giữa hai cây người ta thu được tỉ lệ cây có kiểu hình thân thấp, chín muộn ở đời con là 0.49%. Biết quá
trình quá trình giảm phân diễn ra bình thường, không có đột biến. Mọi diễn biến của quá trình sinh hạt phấn và noãn là như
nhau.
Không cần viết sơ đồ lai. Biện luận tìm kiểu gen của bố mẹ và tần số hoán vị gen (nếu có).
Câu 4. (2.0 điểm ) Nêu cơ sở tế bào học của hoán vị gen? Tần số hoán vị gen là gì? Vì sao tần số hoán vị gen không vượt
quá 50%. Trong trường hợp nào tần số hoán vị gen = 50%. Tần số hoán vị gen phụ thuốc yếu tố nào?
Câu 5. (2.0 điểm) Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do 1 gen có 2 alen quy định, trội lặn hoàn toàn
I
I

2

1

3

4

9

10

II
5


6

7

8

1.Gen gây bệnh là trội hay lặn? Nằm trên NST thường hay NST giới tính? Tại sao?
2. Cặp vợ chồng II7 và II8 dự định sinh 2 con
- Xác suất đẻ 2 đứa đều mắc bệnh là bao nhiêu? - Xác suất đẻ 2 đứa đều bình thường là bao nhiêu ?
(Biết rằng không có đột biến mới xảy ra.)
Câu 6 (2.5 điểm)
1. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường. Một quần thể ngẫu phối chưa cân bằng thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ đạt trạng thái
cân bằng Hacđi-Vanbec? Giải thích?
2. Ở một loài ĐV lưỡng bội, tính trạng màu lông do một gen nằm trên NST thường có 3 alen quy điịnh. Alen quy định lông
đen trội hoàn toàn so với lông trắng và xám, alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một
quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm : 75% đen: 24% xám:1% trắng. Theo lí thuyết phát biểu nào
sau đây đúng?
a. Tính tần số alen quy định lông đen, lông xám và lông trắng từ đó viết cấu trúc di truyền của quần thể.
b. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li như thế nào
c. Nếu cho các con ngựa đực lông đen giao phối với ngựa cái lông trắng đời con có kiểu hình phân li như thế nào
Câu 7. (1.0 điểm)
1. Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ và giao phối cận huyết
2. Cho các dòng thuần chủng sau: aaBBDD; AAbbDD, AAbbdd, AABBDD, AABBdd, aabbdd, aaBBdd


Hãy bố trí các cặp bố mẹ đem lai để có ƯTL cao nhất.
Câu 8 (2.0 điểm)
1. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hoá là đúng hay sai? Giải thích.
- Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể giao phối.

- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường
2. Vì sao sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh
vật nhân thực lưỡng bội?
3 .Các nhân tố tiến hóa nào có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là những nhân tố nào?
6. ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT C KIM BÀNG
I. Phần trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Sử dụng tác nhân đột biến 5BU (5 – Brom uraxin) để gây đột biến một gen. Gen này tiến hành nhân đôi 7 lần sẽ
xuất hiện tối đa bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp nu A – T  G – X ?
A. 7.
B. 5.
C. 15.
D. 31
Câu 2: Câu 21: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai cới đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt trơn.
F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt
nhăn là bao nhiêu?A. 3/ 16.
B. 27/ 256.
C. 9/ 16.
D. 9/ 256.
Câu 3: Cho các hiện tượng sau:
A. Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn đến protein ức chế biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh
học.
B. Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN
polimeraza.
C. Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn đến protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi cấu trúc không gian và không trở
thành enzim xúc tác.
D. Vùng vận hành của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN
polimeraza.
E. Vùng vận hành của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.
Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp mà không có đường Lactozo nhưng Operon Lac vẫn phiên mã.
A. 5.

B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với len a quy định thân thấp; alen B quy định quả
tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cung loài (P) khác nhau về hai cặp
tính trạng tương phản, thu được F1 gồm toàn cây thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân
cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong
quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số
hoán vị gen của F1 là:AB ; 8%
B. Ab ; 8%
C. AB ; 16%
D. Ab ;16%
Ab
aB
ab
aB
Câu 5: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở
10% tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá
trình giảm phân của cá thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II
bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 11.8%.
B. 2%.
C. 88,2%.
D. 0,2%.
Câu 6: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên cặp NST thường khác nhau. Nếu một quần thể của
loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì
tỉ lệ kiểu gen AABb làA. 0.96%.
B. 1.92%.
C. 3.25%.
D. 0.04%.

Câu 7: Để tạo giống cây thuần chủng có kiểu gen AabbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD,
người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ
phấn qua một số thế hệ để tạo giống có kiểu gen AabbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để
tạo giống có kiểu gen AabbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương
pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AabbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2; các cây có kiểu hình (AbbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AabbDD.
Câu 8: Câu 13. Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa
sau đây: Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
A. kì giữa của nguyên phân.
B. kì giữa của giảm phân I hoặc kì giữa của nguyên phân.
C. kì giữa của giảm phân II hoặc kì giữa của nguyên phân .
D. kì giữa của giảm phân II.
II. Phần tự luận (16đ)


Câu 1(2,0đ): Tại sao quá trình nhân đôi của phân tử ADN có một mạch đươc tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng
gián đoạn? Những nguyên tắc nào được thể hiện trong nhân đôi ADN?
Câu 2 (3,0đ): Theo mô hình điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, hãy cho biết:
a. Khi nào gen phiên mã, khi nào gen không phiên mã? Đột biến nào làm cho gen không có khả năng tổng hợp protein?
b. Đột biến nào xảy ra ở gen điều hòa (gen R) thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của Operon?
Câu 3 (2,0đ): Cho phép lai ♂AAbb x ♀AaBB. Biết rằng alen A và a nằm trên cặp NST số 2, alen B và b nằm trên NST số
4. Hãy viết kiểu gen của F1 ở các trường hợp sau.
a. Do đột biến xảy ra trong giảm phân và tạo con lai 3n.
b. Do đột biến xảy ra trong giảm phân và tạo ra con lai là thể 3 nhiễm ở NST số 2.
Câu 4 (2,0đ): Cho biết các gen nằm trên NST thường khác nhau, gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn. Cho phép lai
AaBbDd x AaBbdd thu được F1. Không viết sơ đồ lai, hãy xác định
a. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở F1.

b. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd và AaBbdd ở F1.
c. Tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội và kiểu hình mang 3 tính trạng lặn ở F 1.
Câu 5(2,5đ): Ở một loài thực vật alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy đinh hoa trắng. Alen B quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Cho lai hai cây hoa đỏ, thân cao với nhau thu được cả 4 loại kiểu
hình, trong đó tỉ lệ các cây hoa đỏ, thân cao chiếm 54%. Hãy biện luận tìm kiểu gen của P, tỉ lệ mỗi loại giao tử của P và
tính tỉ lệ mỗi loại kiểu hình còn lại ở đời con.
Câu 6 (2,5đ): Ở người bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên
NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị câm điếc bẩm
sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không mắc hai bệnh này.
a. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh trên là bao nhiêu?
b. Cặp vợ chồng này dự định sinh 4 người con. Xác suất để trong 4 đứa chỉ có một đứa bị bệnh còn 3 đứa kia bình thường
là bao nhiêu?
Câu 7 (2,0đ):
a. Vì sao chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn trường hợp chọn lọc chống lại alen trội?
b. Tại sao các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối?
============Hết============
4. Đơn vị:TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Câu 5. Ở người, màu mắt nâu là trội và màu xanh là lặn.
Câu 1. Cho các thông tin về đột biến sau đây:
Khi 1 người đàn ông mắt nâu kết hôn với người mắt xanh
(1)- Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch. và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận
chắc chắn rằng:
(2)- Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
A. Người đàn ông không phải là cha đẻ B. Người đàn ông
(3)- Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN
là dị hợp tử
(4)- Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
C. Màu mắt liên kết với giới tính
Các thông tin nói về đột biến gen là

D. Cả hai cha mẹ đều là đồng hợp tử
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
Câu 6. Nhận định nào sau đây là đúng?
D. (2) và (3)
A. Bố và mẹ truyền cho con kiểu hình.
Câu 2. Giả sử đoạn mARN sau:
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất
5'AUGGGGGXUUXGAAAAXXUAGXAGUUU3' tham
gia dịch mã tạo 1 chuỗi polypeptit thì chuỗi polypeptit đó có lượng có mức phản ứng rộng.
C. Bố và mẹ truyền cho con các alen để tạo nên kiểu gen.
bao nhiêu axit amin:
D. Mức phản ứng của các gen trong một kiểu gen là như
A. 6
B. 7
C.8
D.9
nhau.
Câu 3. Gen đột biến có chiều dài không đổi, số liên kết
Câu 7. Ở thực vật, A :thân cao, a: thân thấp, A trội hoàn toàn
hidro tăng 1.Đây là dạng đột biến gen nào:
so với a.
A. Mất cặp A-T
B. Thêm cặp A-T
C. Thay thế cặp G-X =A-T
D. Thay thế cặp A-T = G-X Xét 3 cặp P : P1 : Aa x Aa ; P2 : AA x aa ; P3 : AA x Aa .
Câu 4. Cho phép lai (P): ♀AaBbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng: Xác định tỉ lệ kiểu hình thu được của tất cả 3 cặp phép lai
trên .A .1 cao : 1 thấp B .11 cao : 1 thấp
8% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen

C .3 cao : 1 thấp
D .5 cao : 1 thấp
Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể
Câu
8.
Phép
lai
giữa
hai
thứ
đậu
hoa trắng với nhau. F1 toàn
khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế
bộ
màu
đỏ.
Cho
F1
thụ
phấn

F2
thu được 9 đỏ: 7 trắng.
bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào
Nếu F1 hoa đỏ lai trở lại với 1 trong các kiểu gen hoa trắng
sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không
của P thì sẽ thu được ở đời sau % hoa trắng là:
phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân
A. 100%
B. 75% `

C. 50%
D. 25%
ly bình thường, giảm phân II bình thường; 16% số tế bào
Câu
9.
Quần
thể
ngẫu
phối
với
quần
thể
nội
phối
giống nhau
sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không

đặc
điểm:
phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân
A. Tần số kiểu gen không đổi qua các thế hệ
ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh
B. Tần số alen không đổi qua các thế hệ
trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống
C. Ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ
và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến
D. Cấu trúc di truyền tuân theo công thức p2+2pq+q2 = 1
tối đa có thể thu được ở F1 là
Câu 10. Tần số kiểu gen trong quần thể thực chất là
A. 96. B. 108.

C. 204. D. 64.


A. Tỉ lệ các alen trong quần thể
B. Tỉ lệ các gen
trong quần thể
C. Tỉ lệ kiểu hình trong quần thểD. Tỉ lệ kiểu gen trong
quần thể
Câu 11. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể là 0.49 AA :
0.42Aa: 0.09aa. Tính trần số tương đối của A, a trong quần
thể:
A. A: a = 0,3:0,7
B. A: a = 0,7:0,3
C. A: a = 0,6:0,4
D. A: a = 0,8:0,2
Câu 12. Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut
một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả
hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết
không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo
lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể
này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27
Câu 13. Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao
nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen
của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cấy hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 2. B. 1.

C. 4.
D. 3.
Câu 14. Nhà sinh học tách 1 gen từ tế bào người đính vào
plasmid, cài plasmid vào vi khuẩn. Vi khuẩn tạo 1 protein
tuy nhiên protein này chẳng giống gì với protein tạo trong
tế bào người vì:
A. vi khuẩn bị biến nạp
B. Gen không có các đầu
dính
C. Gen chứa các intron
D. Gen này không lấy từ
thư viện gen
Câu 15. Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên
quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A.Bệnh tiếng khóc mèo kêu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B.Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.
C.Bệnh máu khó đông và hội chứng Tocno
D.Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao
Câu 16. Có hai chi em gái mang nhóm máu khác nhau là
AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là
nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô
gái này là:
A. IBIO và IAIO
B. IAIO và IAIO
B O
B O
C. I I và I I
D. IOIO và IAIO
Câu 17. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con
trai bình thường, một con trai mù màu không mắc bệnh máu

khó đông. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho
biết gen h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu
các alen bình thường ứng là H và M
A. Bố XmHY, mẹ XMhXmh
B. Bố XmhY, mẹ XmH hoặc XMhXmH
C. Bố XMHYmẹ XMHxMH
D. Bố xMHY; mẹ XMHXmH
Câu 18. Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối
ngẫu nhiên là:
(1) Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(2) Giúp phát tán đột biến trong quần thể.
(3) Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
(4) Trung hòa bớt tính có hại của đột biến trong quần thể.

(5)Làm thay đổi tần số alen của quần thể dẫn đến hình thành
loài mới
A.(1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
Câu 19. Vì sao trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau
mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện
trước ?
A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích
nghi
B. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh trong
quần thể, chon lọc tự nhiên không ngừng hoạt động
C. Các đặc điểm thích nghi đa đạt được chỉ hợp lí tương đối
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự
nhiên trong hoàn cảnh xác định
Câu 20. Vì sao loài người sẽ không biến đổi thành 1 loài

nào khác?
A. Cơ thể người có cấu trúc hoàn chỉnh nhất trong giới động
vật
B. Con người có khả năng lao động cải tạo hoàn cảnh nên
có thể thích nghi với mọi điều kiện địa lí sinh thái trên trái
đất
C. Do khoa học công nghệ phát triển, loài người không còn
lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên
D. Con người có khả năng lao động cải tạo hoàn cảnh nên
có thể thích nghi với mọi điều kiện địa lí sinh thái trên trái
đất và khoa học công nghệ phát triển, loài người không còn
lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên
PHẦN TỰ LUẬN (16.0 điểm)
Câu 1 (1.75 điểm) a. Gen là gì ? Dựa vào sản phẩm của
gen, phân biệt gen cấu trúc và gen diều hoà ?
b. Gen điều hòa là một trong những thành phần cấu
trúc của opêron Lac đúng hay sai? Nêu vai trò của gen điều
hòa trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac.
c. Người ta tìm thấy một vi khuẩn đột biến có khả
năng tổng hợp enzim phân giải lactôzơ ngay cả khi có hoặc
không có lactôzơ trong môi trường. Có thể giải thích được
trường hợp này như thế nào?
Câu 2 (2.0 điểm).
a. Ở tế bào nhân thực, vì sao ADN ở trong nhân
thường bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN?
b. Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi
trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển
sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 ( lần thứ 2) để cho mỗi tế
bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra
sang nuôi cấy trong môi trường có N14 ( lần thứ 3) để chúng

nhân đôi 1 lần nữa.
- Hãy tính số phân tử ADN chỉ chứa N14 ; chỉ chứa
15
N và chứa cả N14 và N15 ở lần thứ 3.
- Thí nghiệm này chứng minh điều gì?
Câu 3 (1.5 điểm)a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có
những loại nào ? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào
dễ xảy ra nhất trong phân bào giảm phân ?
b. Ở phép lai (đực) AaBbDdEe (cái)
AabbddEe.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp
nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá
trình giảm phân của cơ thể cái, cặp nhiễm sắc thể mang cặp
gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể
khác phân li bình thường ở đời con loại hợp tử đột biến
chiếm tỉ lệ?


Câu 4 (2.5 điểm)Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn,
thu được F1 gồm : 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây
thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25%
cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do
một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp
gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra
đột biến.
a. Biện luận kiểu gen của (P)
b. Cho cây (P) lai phân tích. Theo lý thuyết, hãy xác
định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con.

Câu 5. (1.0 điểm)a. Làm thế nào để chứng minh được 2
gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể khi khoảng cách giữa
2 gen bằng 50cM.
b. Xét 2000 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
giảm
ab

phân tạo giao tử trong đó có 400 tế bào xẩy ra hoán vị gen.
Xác định tần số hoán vị gen của 2 gen trên.
Câu 6. (1.25 điểm)
a. Ưu thế lai là gì? Nêu cơ sở di truyền của ưu thế lai.
b. Để tạo con lai có ưu thế lai cao về một số đặc
tính nào đó, khởi đầu cần
tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau, đây là cơ sở
quan trọng bậc nhất cho việc tạo ưu thế lai. Hãy cho biết:
- Bằng cách nào có thể tạo ra những dòng
thuần chủng?
- Cơ sở khoa học của phương pháp tạo dòng
thuần chủng đó.
Câu 7 (1.5 điểm)
a. Ở ruồi giấm, xét hai locut, locut I có 5 alen, locut
II có 3 alen, cả hai locut này đều nằm trên cùng một cặp
nhiễm sắc thể thường. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen dị
hợp về cả hai locut trên là bao nhiêu?
b. Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh
nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn.
Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con

cái cánh ngắn (P), thu được F 1 gồm 75% số con cánh dài,
25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F 1 giao phối ngẫu nhiên
thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ
lệ bao nhiêu?
Câu 8 (2.0 điểm)
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di
truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một
gen quy định

a. Hãy biện luận để xác định gen gây bệnh là gen
trội hay gen lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm
sắc thể giới tính.
b. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây
bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là bao nhiêu ?
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các
cá thể trong phả hệ.
Câu 9 (2.5 điểm)
a. Nêu các nhân tố làm thay đổi tần số alen? Nhân
tố nào làm biến đổi tần số alen chậm nhất, nhanh nhất? Giải
thích.

b. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, những nhận
định sau về cơ chế tiến hoá là đúng hay sai? Giải thích.
- Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên
luôn đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể giao
phối.
- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những
kiểu gen thích nghi với môi trường



ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
Câu 1 (2,5 điểm)a) Chất vô cơ nào có vai trò quan trọng bậc nhất đối với tế bào và cơ thể sống? Giải thích.
b) Tại sao người ta nói, không có chất vô cơ đó sẽ không có sự sống?
Câu 2 (0,75 điểm)
Trong quá trình chế biến giấm từ rượu, sau một thời gian người ta thấy có một lớp váng trắng phủ trên bề mặt.
a) Váng trắng do vi sinh vật nào gây ra? Ở đáy cốc có loại vi sinh vật này hay không? Hãy giải thích.
b) Nhỏ một giọt dịch nuôi cấy vi sinh vật này lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung một giọt H2O2 vào giọt dịch nuôi cấy trên thì sẽ
thấy hiện tượng gì? Giải thích.
c) Vì sao nếu để cốc giấm có váng quá lâu thì độ chua của giấm sẽ giảm dần? Nêu cách khắc phục hiện tượng đó.
Câu 3 (1,75 điểm)
a) Trình bày các phương pháp tạo ra một cây lưỡng bội hoàn chỉnh từ một hạt phấn hoa. Nêu ưu điểm của các phương pháp
này.
b) Khi bàn luận về vấn đề “con gà có trước hay quả trứng có trước”, 2 học sinh trả lời như sau:
- Học sinh A nói rằng: “ con gà có trước quả trứng”.
- Học sinh B không đồng ý và nói rằng: “quả trứng có trước con gà”.
Dựa vào kiến thức Sinh học, em hãy nhận xét câu trả lời của 2 học sinh trên.
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Franken và Corat (1957) đã sử dụng virut khảm thuốc lá trong thí nghiệm để chứng minh điều gì? Nêu những khác biệt
cơ bản về cấu tạo giữa virut này với virut cúm A.
b) Khi tiến hành phân tích 4 đoạn axit nucleic có chiều dài bằng nhau của các chủng virut, một nhà khoa học đã xác định
được tỉ lệ các nucleotit như sau :
- Chủng virut 1 có 22%A ; 22%T ; 28%G ; 28%X
- Chủng virut 2 có 30%A ; 30%U ; 20%G ; 20%X
- Chủng virut 3 có 12%A ; 38%G ; 12%T ; 38%X - Chủng virut 4 có 22%A ; 22%G ; 28%U ; 28%X
Em sắp xếp axit nucleic của các chủng virut trên theo thứ tự giảm dần về độ bền. Giải thích.
Câu 5 (2,5 điểm)a) Xét các chất sau đây: CO 2, Na+, glucozơ, rượu etilic, hoocmon insulin. Những chất nào dễ dàng khuếch
tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipic của màng sinh chất? Giải thích.
b) Tại sao các nhà nghiên cứu gọi thoát hơi nước là một “thảm họa cần thiết của cây”?
c) Một cây sống ở vùng ven biển có áp suất thẩm thấu của đất mặn là 3 atm (đất mặn là đất nhiễm muối NaCl). Để sống
được bình thường, cây này phải duy trì nồng độ muối tối thiểu của dịch tế bào rễ bằng bao nhiêu trong điều kiện nhiệt độ

mùa hè là 350C và mùa đông là 150C?
Câu 6 (1,5 điểm)Trong quá trình nguyên phân, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau:
a) Nhiễm sắc thể (NST) đóng xoắn cực đại vào kì giữa và tháo xoắn tối đa vào kì cuối.
b) Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối.
c) Từ những hiểu biết về quá trình nguyên phân, em hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen và đột biến đa
bội để có hiệu quả cao nhất.
Câu 7 (2,0 điểm)Ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa hai cây thuần chủng với nhau thì thu được F 1. Cho F1 giao
phấn với hai cây có kiểu gen khác nhau thu được thế hệ lai (F 2) đều có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cây quả xanh, hạt
dài: 25% cây quả xanh, hạt ngắn: 18,75% cây quả vàng, hạt dài: 6,25% cây quả trắng, hạt dài. Cho biết tính trạng kích
thước của hạt do một cặp gen qui định.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2.
b) Trong một phép lai phân tích cây F1 nói trên, người ta thu được 1800 cây lai gồm 6 loại kiểu hình, trong đó có 90 cây quả
trắng, hạt ngắn. Hãy giải thích kết quả của phép lai này.
Câu 8 (2,0 điểm)Người ta tách một tế bào từ một mô đang nuôi cấy sang môi trường mới và tạo điều kiện cho nó nguyên
phân liên tiếp. Sau 13 giờ 7 phút quá trình nguyên phân đã sử dụng nguyên liệu của môi trường nội bào cung cấp tương
đương 720 NST đơn và lúc này quan sát thấy các NST đang ở trạng thái xoắn cực đại.
a) Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Biết thời gian các kì của quá trình phân bào chiếm 9/19 chu kì tế bào và tỉ lệ thời gian
giữa các kì lần lượt là 3: 2: 2: 3; trong đó kì giữa chiếm 18 phút.
b) Sau 16 giờ 40 phút thì quá trình phân bào trên đang ở thế hệ thứ mấy? Tổng số NST trong các tế bào ở thời điểm này là
bao nhiêu ?
Câu 9 (2,5 điểm) Ba học sinh của một trường trung học, cùng nghiên cứu về đặc điểm di truyền bệnh thận đa nang ở một
dòng họ tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Kết quả đã lập được sơ đồ phả hệ như sau:


Căn cứ sơ đồ phả hệ trên, hãy xác định đặc điểm di truyền của bệnh thận đa nang.
Câu 10 (2,5 điểm)
Tần số tương đối của alen A ở giới đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối, quần thể đạt được trạng thái cân bằng
di truyền với cấu trúc là: 0,49 AA +0,42Aa + 0,09aa = 1
a) Xác định tần số tương đối của alen A và alen a ở giới cái trong quần thể ban đầu.
b) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở các thế hệ tiếp theo.

c) Từ đó em hãy rút ra kết luận về sự cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối trong hai trường hợp sau :
- Ở thế hệ ban đầu, tần số tương đối của các alen ở giới đực và giới cái bằng nhau.
- Ở thế hệ ban đầu, tần số tương đối của các alen ở giới đực và giới cái khác nhau.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
Câu 1: (3,0 đ)
1) Thường biến là gì? Lấy ví dụ minh họa. Giải thích vì sao thường biến không di truyền được?
2) Mức phản ứng là gì? Trình bày phương pháp xác định mức phản ứng của kiểu gen.

Câu 2: (3,0 đ) 1) Trên 1 nhiễm sắc thể có trình tự các gen ABCDEGH. Đột biến đã hình thành nên nhiễm sắc thể mới có
đủ 7 gen nói trên nhưng trình tự sắp xếp của gen có thay đổi so với lúc chưa đột biến. Hãy cho biết tên của loại đột biến đó.
2) Ở phép lai AaBb × AaBb sinh ra thể đột biến tứ bội có kiểu gen aaaaBBbb. Hãy trình bày các cơ chế làm phát sinh
thể đột biến này.
3) Giải thích vì sao đột biến đa bội được sử dụng để tạo giống cây lấy lá, lấy thân, lấy củ mà không được sử dụng để tạo giống
cây lấy hạt?

Câu 3: (4,0 đ) ADN là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền.
1) Vì sao ADN là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền?
2) Trong trường hợp nào ARN cũng được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền? Giải thích.
3) Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung của ADN có ý nghĩa gì?
4) Ở loài người ước tính có hơn 95% hàm lượng ADN không mang thông tin di truyền. Hãy liệt kê những đoạn ADN
không mang thông tin di truyền?
Câu 4: (2,5 đ)

1) Trình bày vai trò của các loại enzym tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.

2) Ở sinh vật nhân thực, thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng thông qua những cơ chế nào?
Giải thích vì sao cùng một gen nhưng có thể tổng hợp được nhiều loại protein khác nhau?
Câu 5: (3,0 đ) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
1) Vì sao hầu hết các đột biến gen đều là đột biến điểm?

2) Vì sao gen trong ti thể có tần số đột biến cao hơn gen trong nhân tế bào?
3) Dựa vào mô hình điều hòa hoạt động của operon Lac, hãy cho biết trong trường hợp nào đột biến sẽ làm cho các gen
cấu trúc liên tục phiên mã?
Câu 6: (2,5 đ) Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 cặp tính trạng do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd quy định. Trong đó A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng, D
quy định quả to trội hoàn toàn so với d quy định quả nhỏ. Tiến hành 3 phép lai thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: Cây thân cao, hoa đỏ, quả nhỏ lai phân tích, đời Fb thu được tỉ lệ 1:1:1:1.
- Phép lai 2: Cây thân cao, hoa trắng, quả to lai phân tích, đời F b thu được tỉ lệ 3:3:1:1.
- Phép lai 3: Cây thân thấp, hoa đỏ, quả to lai phân tích, đời Fb thu được tỉ lệ 3:3:1:1.
1) Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai của 3 phép lai phân tích nói trên.
2) Nếu cho cây dị hợp về cả 3 cặp gen nói trên tự thụ phấn thu được đời F 1. Theo lí thuyết, đời F1 sẽ có tối đa bao
nhiêu kiểu gen, bao nhiêu kiểu hình?


Câu 7: (2,0 đ) Bằng phương pháp điện di trên gel người ta có thể phân biệt được các đoạn ADN có kích thước khác nhau.
Trong quá trình điện di, tất cả các mẫu ADN được đổ vào các giếng tra mẫu, các đoạn phân tử sẽ di chuyển, trong đó đoạn
phân tử ADN nào có kích thước càng bé thì tốc độ di chuyển càng nhanh (mỗi alen là một đoạn ADN, các alen có độ dài
khác nhau di chuyển được quảng đường khác nhau, phân bố ở các vạch khác nhau). Dựa vào các vạch ADN trên bản điện
di để xác định số loại alen của mỗi locut gen. Dưới đây là bản gel điện di các mẫu ADN (ở hai locut thuộc 2 nhiễm sắc thể
khác nhau) của một người con, một người mẹ và bốn người đàn ông được nghi là cha của đứa bé (được kí hiệu là A, B, C
và D).
Locut 1
Locut 2
Con Mẹ A B

C D

Con Mẹ A B

C


D
Giếng tra
mẫu

Hướng
di chuyển

1) Giả sử locut 1 kí hiệu là M có tối đa 6 alen; locut 2 kí hiệu là N có tối đa 3 alen. Dựa vào bản điện di này, hãy xác
định số alen của mỗi locut và kiểu gen của mỗi người về 2 locut nói trên.
2) Dựa vào hai locut gen trên, hãy cho biết những người nào không thể là cha của đứa bé? Giải thích.
3) Giả sử ở trong quần thể người đang cân bằng di truyền, các alen trong mỗi locut nói trên đều có tần số như nhau,
việc xác định quan hệ bố con chỉ dựa vào hai locut nói trên, xác suất để một người đàn ông bất kì thuộc quần thể này được
khẳng định cha của đứa bé nói trên là bao nhiêu ?

ĐÁP ÁN BÌNH LUC A
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
D
A
A
A
11
12
13
14
C

C
B
C
21
22
23
24
A
C
D
B
31
32
A
A

5
A
15
A
25
C

6
D
16
D
26
C


7
C
17
C
27
B

8
B
18
C
28
A

9
D
19
A
29
A

II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1:
1. – Nếu mạch cho là mạch gốc
+ Trình tự nucleotit của mạch bổ sung 5’....GATGGGXXGAAGG...3’
+ Trình tự nucleotit của mARN
5’....GAUGGGXXGAAGG...3’
- Nếu mạch cho là mạch bổ sung
+ Trình tự nucleotit của mạch gốc 3’....GGAAGXXGGGTAG..5’
+ Trình tự nucleotit của mARN

5’.... XXUUXGGXXXAUA...3’
2. – Nếu mạch cho là mạch gốc
+ Số loại bộ ba đối mã: 4
+ Tên bộ ba đối mã: 3’XUA5’; 3’XXX5’; 3’GGX5’; 3’UUX5’.
- Nếu mạch cho là mạch bổ sung
+ Số loại bộ ba đối mã: 4
+ Tên bộ ba đối mã: 3’GGA5’; 3’AGX5’; 3’XGG5’; 3’GUA 5’.
3. Phân biệt nhân đôi ở SVNS và SVNT
- Ở sinh vật nhân thực, trên một phân tử ADN (mạch thẳng, kích thước dài) có nhiều đơn vị sao chép. Ở sinh
vật nhân sơ, trên phân tử ADN mạch vòng, kích thước nhỏ chỉ có một đơn vị sao chép. …
- Các tế bào sinh vật nhân thực có nhiều loại enzim và protein khác nhau tham gia thực hiện quá trình tái bản
ADN hơn so với sinh vật nhân sơ.
- Tốc độ sao chép của sinh vật nhân sơ nhanh hơn sinh vật nhân thực

- ADN dạng mạch vòng của nhân sơ không ngắn lại sau mỗi chu kỳ sao chép, trong khi hệ gen của
sinh vật nhân thực ở dạng mạch thẳng ngắn lại sau mỗi chu kỳ sao chép.

10
B
20
B
30
A

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 2:
1. Gọi p, q, r lần lượt là tần số của IA,IB, IO.
Nhóm máu
A (IAIA +IAIO)

B (IBIB + IBIO )

AB (IAIB)

O (IOIO)

Kiểu hình
p2 + 2pr
q2 + 2qr
2pq
r2=0,25
=> r = 0,5 => p+q = 0,5. => Tần số AB = 2pq.
=> Áp dụng bất đẳng thức cosi: (p+q)/2 ≥ ab => dấu = xảy ra (p.q max) khi p =q => p =q =0,25
Vậy tần số nhóm máu AB lớn nhất = 2.0,25.0,25 = 0,125 = 12,5%.
2. q2 + 2qr =0,24 mà r = 0,5 =>q2 + 2qr +r2 = 0,24+ 0,25 = 0,49 => q = 0,2
=> p =0,3
=> Xác suất 1 cặp vợ chồng sinh con nhóm máu O
AD


2 pr
2qr
1
x
x
= 0,16
p 2 + 2 pr q 2 + 2qr 4

0,25
0,25
0,25
0,5

3. Xác suất lớn nhất 1 cặp vợ chồng sinh con đủ các nhóm máu
=> Bố mẹ: IAIO x IBIO
- Xác suất IAIO = 2pr; Xác suất IBIO = 2pr => Xác suất cặp vợ chồng: 4p2q2 lớn nhất => p = q.
4. Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là:

0,25

Số kiểu gen của cơ thể XX=

0,5

2.2.3(2.2.3 + 1) 4.(4 + 1)
x
= 780
2
2
4.(4 + 1)

Số kiểu gen của cơ thể XY= 2.2.32 x
= 360
2
=> Tổng số loại kiểu gen trong quần thể là: 780+ 360= 1140

Câu 3:
1.- Đặc điểm của cây song nhị bội:
+ cây có bộ nhiễm sắc thể 4n, mang bộ nhiễm sắc thể 2n của 2 loài khác nhau.
+ Cây có sức sống cao, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt, thích nghi cao.
+ Cây có độ hữu thụ cao
- Các quy trình tạo cây song nhị bội
+ Lai xa kết hợp đa bội hoá
P
Loài A(2n)
x Loài B(2n)
G
nA
nB
F1
2n AB
↓ Đa bội hoá
Cây song nhị bội 4n AABB
+ Dung hợp tế bào trần
Tế bào loài A(2n) kiểu gen AA dung hợp với tế bào loài B(2n) kiểu gen BB
-> Tế bào lai 4n AABB -> cây song nhị bội 4n AABB
2. – Không thuộc cùng loài với cây bố hoặc mẹ
Vì cây mang bộ NST của 2 loài bố mẹ nhưng lại cách li sinh sản với 2 loài bố, mẹ; và cây có độ hữu thụ cao.
3. – Sơ đồ
P
2n x 2n

G
n
2n,0
F1
3n( cây tam bội).
P
G
F1

2n ( loài A) x 2n ( loài A)
2n,0
2n,0
4n ( cây tự tứ bội)

P
F1
P
G
F1

2n( loài A)

x 2n ( loài B)
4n ( cây dị tứ bội tạo ra bằng dung hợp tế bào trần
Loài A(2n)
x Loài B(2n)
nA
nB
2n AB
↓ Đa bội hoá

Cây song nhị bội 4n AABB
- So sánh tính hữu thụ
+ Cây tam bội tính hữu thụ thấp nhất, tiếp đến cây tự tứ bội, độ hữu thụ cao nhất là cây dị tứ bội.
+ Giải thích:

0,25

0,5
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


Cây tam bội thường bất thụ vì: bộ NST bị lệch ảnh hưởng đến tiếp hợp và phân li NST trong giảm phân. Các
bộ ba NST phân li ngẫu nhiên tạo nhân các tế bào con có từ 1 đến 2 NST của mỗi cặp -> tạo các giao tử mất

cân bằng gen, giảm sức sống.
Cây tự tứ bội trong giảm phân các NST tiếp hợp và phân li về 2 cực tế bào, Khi tất cả bộ bốn NST phân li đều
có tạo các giao tử 2n. Khi các bộ bốn NST phân li theo tỉ lệ 3/1; 1/3; 4/0; 0/4 tạo giao tử mất cân bằng gen,
giảm sức sống nên giảm tính hữu thụ
Cây dị tứ bội có các cặp NST tương đồng của 2 loài khác nhau, trong giảm phân có sự tiếp hợp và phân li đều
NST về mỗi tế bào con tạo sự cân bằng gen nên cây có tính hữu thụ cao nhất.
Câu 4:
1. Hiệu suất thụ tinh là 80% và 100% trứng thụ tinh phát triển thành hợp tử nên => số trứng được tạo ra sau
giảm phân là 160: 80 x 100 = 200
Ruồi cái đen,dài,trắng là aB/ab XdXd = 0,0375 => aB/ab = 0,0375/0,25 = 0,15
=>aB = 0,3 => f=0,4
Có f = (số TB hoán vị ) / 2 x tổng tế bào
=> số TB hoán vị là 160 tế bào
=> số TB không xảy ra hoán là 200 -160 = 40
2.
Quy ước: A. Thân xám; a. Thân đen; B. Cánh dài; b. Cánh ngắn;
D. Mắt đỏ; d. Mắt trắng.
- Xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng
+ thân xám/ thân đen= 1:1 -> Aa x aa
+ cánh dài/ cánh ngắn = 1: 1 -> Bb x bb
Xét tỉ lệ PLKH chung ở đời con : 40% xám, dài: 40% đen, cụt: 10% xám, cụt: 10% đen, dài ≠ (1:1) x (1:1)
-> 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng thuộc 1 cặp NST tương đồng và có hoán vị gen.
- Vì lai giữa 1 ruồi xám, dài với ruồi khác -> ruồi khác có kg ab/ab là ruồi đực
-> ruồi xám, dài có kg AB/ab với f= 10%+ 10%= 20% là ruồi cái.
- Xét tính trạng màu mắt: vì tính trạng mắt trắng có ở ruồi đực -> Tính trạng do gen thuộc X.
Tỉ lệ mắt đỏ/ mắt trắng= 3/1 -> XDY x XDXd
-> Kiểu gen của 2 con ruồi đem lai là:

AB D d
X X x

ab

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5

ab D
X Y
ab

- Viết sơ đồ lai.
Câu 5: 2đ
1. – Nguyên nhân: bố 12, mẹ 13 đều bị bệnh sinh con gái 19 không bệnh -> bệnh do gen trội thuộc NST thường.
- Những người chưa xác định chính xác kiểu gen: 17 và 20 vì bố mẹ bị bệnh có kiểu gen Aa mà 17,20 bị bệnh nên
có kiểu gen AA hoặc Aa.
2. Xác suất cặp vợ chồng sinh con trai đầu lòng bị bệnh:
Chồng 20 có tỉ lệ kiểu gen ½ AA: ½ Aa
Vợ bị bệnh có tỉ lệ kiểu gen ½ AA: ½ Aa
-> Xác suất: 15/16 x ½ = 15/32
3. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 con trong đó có 2 trai, 1 gái đều không bị bệnh:


1
1
x
2 16
1
1
- Xác suất sinh con gái không bị bệnh=
x
2 16
1
1
1
1
2
-> Xác suất cần tìm C3 x (
x
)2 x ( x
) = 0,009
2 16
2 16

0,5
0,25
0,5

- Xác suất sinh con trai không bị bệnh=

Câu 6:
- Vai trò của đột biến:

+ Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể
vì tần số đột biến ở từng gen là rất thấp hơn nữa đột biến có tính chất thuận nghịch.
+ Cung cấp nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa, qua giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp
phong phú cho tiến hóa.
- CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất:
+ CLTN quy định chiều hướng, nhịp điệu biến đổi tần số các alen, tạo ra các tổ hợp alen đảm bảo sự TNg với môi
trường.
+ CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc: Chọn lọc ổn định kiên định
những kiểu gen đã đạt được, chọn lọc vận động hướng tới kiểu gen mới có giá trị thích nghi hơn, chọn lọc phân hóa
đưa đến sự phân hóa quần thể ban đầu thành nhiều KH.
- Các chiều hướng tiến hoán chủ yếu của sinh giới:
+ Ngày càng đa dạng phong phú.

0,25

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


+ Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
+ Thích nghi ngày càng hợp lí.
- Ngày nay có sự song song tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao: Thích nghi là
chiều hướng cơ bản nhất vì vậy trong lịch sử tiến hoá có những loài vẫn giữ nguyên tổ chức nguyên thuỷ (hoá thạch
sống) như: vi khuẩn,... hoặc đơn giản hoá về mặt cấu tạo như nhóm kí sinh mà vẫ tồn tại và phát triển.

0,25

0,25

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM C BÌNH LỤC
I. Phần trắc nghiệm( 4 điểm): 20 câu
1C
2A
3D
4D
11D
12D
13B
14C

5B
15C

6D
16B

7A
17C

8A
18A

9D
19B

10A
20D


II. Phần tự luận( 16 điểm):
Câu
Nội dung
1
a)Tên gọi của các thể đột biến
(3đ)
A. Thể tam bội: 3n
B. Thể tứ bội: 4n
C. Thể không: 2n- 2
D. Thể một kép: 2n-1-1
E. Thể ba kép: 2n+1+1
F. Thể bốn: 2n+2
b) Cơ chế hình thành :
* Cơ chế hình thành thể không nhiễm( 2n-2)
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li cặp NST số I trong tế bào sinh giao tử của cả bố và mẹ, tạo giao
tử đột biến (n-1) và giao tử (n+1).
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử n-1 kết hợp với nhau tạo hợp tử (2n -2) phát triển thành thể không nhiễm.
* Cơ chế hình thành thể một kép: (2n-1-1)
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, Ở bố có một cặp NST số II( hoặc số V) không phân
li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1). Ở mẹ có một cặp NST số V( hoặc số II) không phân li, tạo thành
giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1).
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n- 1) ( thiếu NST số II) kết hợp với giao tử (n-1) ( thiếu NST số V) tạo hợp tử (2n-1-1)
phát triển thành thể một kép.
a)
-Quy luật phân li độc lập.
- Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, A- hạt vàng, a- hạt xanh, B- vỏ hạt trơn, b- vỏ hạt nhăn
P: AaBb x Aabb →…….3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
* Quy luật hoán vị gen với tần số f=25%
- Ví dụ: Ở ruồi giấm, A- thân xám, a- thân đen, B- cánh dài, b- cánh ngắn

Câu
2
(2đ)

3
2,5đ

AB

ab

Điểm
1,5

0,25
0,25
0,5
0,5

0,25
0,25

P:♀ ab (f=25%) x ♂ ab → … 3 xám, dài : 3 đen, ngắn : 1 xám, ngắn : 1 đen, dài.

0,25

- Quy luật tương tác gen bổ sung
-Ví dụ: Ở gà, A-B- mào hình quả hồ đào; A-bb mào hình hoa hồng, aaB- mào hình hạt đậu, aabb mào hình

P: AaBb (mào hình quả hồ đào) x Aabb (mào hoa hồng) →…….3 mào hình quả hồ đào: 3 mào hình hoa

hồng: 1 mào hình hạt đậu: 1 mào hình lá
(Nếu học sinh lấy ví dụ khác mà đúng, cho điểm tối đa)
b)- Cách xác định một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định:
+ Tiến hành lai thuận nghịch: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai luôn
mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ.
+ Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác thì tính trạng do gen trong tế
bào chất quy định vẫn tồn tại.
a)
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm→ thành dòng đơn bội (n), sau đó gây đột
biến lưỡng bội hóa dòng đơn bội (n) thì sẽ thu được dòng thuần chủng (2n) về tất cả các cặp gen.
- Tiến hành lai xa giữa 2 loài thu được F1, sau đó gây đột biến đa bội F1 thì sẽ thu được thể song nhị bội
thuần chủng về tất cả các cặp gen.

0,25

b)
- Cách 1: Chuyển nhân tế bào trứng của người mẹ thứ nhất vào tế bào trứng đã mất nhân của người mẹ thứ
2 được tế bào trứng mới( gồm 2 nguồn gen của 2 người mẹ: Gen trong nhân là của người mẹ thứ nhất, còn
gen ngoài nhân là của người mẹ thứ hai). Cho tế bào trứng mới thụ tinh trong ống nghiệm thu được hợp tử
 phôi  cấy vào tử cung của mẹ  sau một thời gian mang thai sinh ra em bé có nguồn gen của 3
người.
- Cách 2: Cho tế bào trứng của người mẹ thứ nhất thụ tinh trong ống nghiệm được hợp tử. Chuyển nhân tế
bào của hợp tử vào trứng đã mất nhân của người mẹ thứ 2 thu được hợp tử mới  phôi  cấy vào tử cung

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,5
0,5
0,5


4


5

2,5đ

của mẹ  sau một thời gian mang thai sinh ra em bé có nguồn gen của 3 người.
- Ý nghĩa: loại bỏ những gen xấu có hại trong tế bào chất của người mẹ thứ nhất để em bé sinh ra không
mắc các bệnh di truyền do gen nằm trong tế bào chất của người mẹ thứ nhất quy định
a) *Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit
- Cơ chế phát sinh:
+ Do các ba zơ nit ơ thường tồn tại ở 2 dạng là dạng bình thường và dạng hiếm gặp, dạng hiếm( hỗ biến)
có số liên kết hiđrô thay đổi dẫn đến sự kết cặp sai trong quá trình nhân đôi AND dẫn đến sự thay thế cặp
nu này bằng cặp nu khác.
Ví dụ: Dạng G hiếm( G*) vừa có khả năng kết cặp với X, lại vừ có khả năng kết cặp với T do đó có thể
gây đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T( hoặc ngược lại) chỉ qua 3 lần nhân đôi AND:
+ Do sự tác động của các tác nhân gây đột biến: một số laoij hóa chất khi có trong tế bào với nồng độ
thấp cũng có thể gây đột biến thay thế 1 cặp nu:
Ví dụ: Hóa chất 5BU( là đồ
ng đẳng của Timin) vừa có khả năng liên kết với A lại vừa có khả năng
liên kết với G. Do đó có thể gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X( hoặc ngược lại)
- Hậu quả với chuỗi pôlypeptit:
+ Làm thay đổi bộ ba này bằng 1 bộ ba khác nhưng 2 bộ ba cùng quy định 1 axit amin chuỗi pôlypeptit
không thay đổi( đột biến đồng nghĩa)

+ Làm thay đổi bộ ba này bằng 1 bộ ba khác nhưng 2 bộ ba quy định 2 axit amin khác nhau  chuỗi
pôlypeptit thay đổi 1 axit amin so với ban đầu( đột biến nhầm nghĩa)
+ Làm thay đổi bộ ba đang mã hóa axit amin thành mã kết thúc  chuỗi pôlypeptit ngắn lại.
+ Nếu sự thay thế xảy ra ở đoạn Intron của gen  Chuỗi pôlypeptit không bị thay đổi
b) Do tính chất thoái hoá của mã di truyền, đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác làm biến đổi bộ
ba này thành bộ ba khác nhưng cùng xác định 1 a a do đó chuỗi polypeptit không thay đổi Vô hại.
- Do đặc điểm vùng mã hóa của gen phân mảnh gồm đoạn mã hóa và đoạn không mã hóa aa. Nếu xảy ra ở
vùng không mã hóa aa thì chuỗi polypeptit không bị thay đổi  vô hại
- Sau một thời gian tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng lên do đó tính trạng hoa trắng là tính
trạng lặn: A- hoa đỏ, a- hoa trắng.
P: d0 AA +h0 Aa +r0 aa = 1
F3: d3 AA +h3 Aa +r3 aa = 1
áp dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen sau n thế hệ tự phối:
dn= d0 +

(1 −

1
)h0
;
2n
2

1
2

n

1
)h0

2n
2
1
(1 − n )h0
r3= r0 +
=> ho = 0,2, do = 0,3
2
2

hn=   h0 ; rn= r0 +

Theo đề bài ta có r0 = 0,5, r3 = 0,5875

(1 −

Vậy CTDT ở P là: 0,3AA + 0,2Aa + 0,5aa = 1
CTDT ở thế hệ F3 là: 0,3875 AA + 0,025Aa + 0,5875aa = 1

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5

6
2,5đ

- Cơ quan tương đồng :
- Cơ quan thoái hoá:
- Các cơ quan thoái hoá ở người : ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khóe mắt, tuyến sữa ở nam giới.
- Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa ở Người: các cơ quan thoái hoá là những dẫn liệu để chứng minh người có
nguồn gốc từ động vật (có xương sống) (hoặc: người và động vật có chung nguồn gốc).

0,5
0,5
0,5
0,5


4.Đơn vị:Trường THPTB Duy Tiên
I-Phần trắc nghiệm
Câu 1:Lai phân tích cơ thể có 2 tính trạng cần được theo dõi kết quả lai thu được 4 loại kiểu hình bằng nhauècó thể là
kết quả của các trường hợp
-TH1:Hai cặp gen qui định 2 cặp tính trạng phân ly độc lập
-TH2:2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST xẩy ra hoán vị với f=50%

-Cơ thể trong phép lai phân tích có kiểu gen dị hợp về 2 căp(Aa,Bb).Cơ thể này tự thụ cho đời con
+9 kiểu gen và 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 (các gen PLĐL)
+10 kiểu gen và 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 (f=50%)
Vậy các phát biểu đúng:1,3,5Đáp án A
Câu 2:Một tế bào sinh tinh giảm phân II không phân li cho tối đa 3 tế bào con. Với kiểu gen này có thể xẩy ra trao đổi
chéo nên cho tối đa 3 loại tinh trùngĐáp án C
Câu 3: (1)Mất đoạn NST Đoạn mất chứa tâm động NST bị tiêu biến
(3)Chuyển đoạn NST Chuyển đoạn lớn có thể làm cho 2 NST sát nhập thành 1
(4)Thể không nhiễm Làm giảm đi 1 cặp NST
(6)Thể môt nhiễmLàm giảm đi 1 NST
Đáp án đúng là: A-4
Câu 4: (2)Trội không hoàn toàn
(3)đồng trội
(4)Alen gây chết là đồng trội
èĐáp án
B-2,3,4
Câu 5:Cá chép mắt đỏ có các kiểu gen:XAXA, XAXa,XAYA,XAYa,XaYA
Cá chép mắt trắng có các kiểu gen: XaXa, XaYa
Khi cho cá mắt đỏ lai với các mắt trắng có thể xẩy ra 5 phép lai khác nhauCó thể thu được các kết quả:1,2,3,4Đáp
án C
Câu 6: Hai cặp gen PLĐLPhép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1:0=(1:0)(1:0)Mỗi tính trạng đều cho 1:0 được bảng kết hợp
kiểu gen sau
Kiểu gen bố mẹ của tính trạng 1
Kiểu gen bố mẹ của tính trạng 2
AA x AA
BB x BB
AA xAa
BB x Bb
AA xaa
BB x bb

aa x aa
bb x bb
Kết hợp được 20 kiểu lai khác nhauĐáp án D
Câu 7:Có A:Cao-a:thấp
B:Hoa đỏ-b:hoa trắng
F1:Thấp trắng =32/514=6,25%=1/16Kiểu gen P: AaBb x AaBb
F1:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1Aabb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
9Cao-đỏ:3 Cao- vàng:3 thấp -đỏ:1 thấp-vàng
Cho các cây F1 có cùng kiểu hình giao phấn ngẫu nhiên
9/16( 1AABB:2AaBB:AABb:4AaBb)F2:aabb=9/16 x 1/81
3/16(1AAbb:2Aabb)F2:aabb=3/16 x 1/9=
3/16(1aaBB:2aaBb)F2:aabb=3/16 x 1/9
1/16(aabb) F2:aabb=1/16
Tổng aabb= 1/9èĐáp án C
Câu8:Kiểu hình là tối đa khi các gen trội không hoàn toànĐáp án B
Câu 9.Các kiểu gen:2,4,5,6Đáp án C
Câu 10:
A cách B 40cMKiểu gen là liên kết đều(AB/ab) và f=40% Đáp án A
Câu 11:Kết quả lai phân tích xuất hiện 2 kiểu hìnhĐáp án B
Câu 12: Đáp án A
Câu 13: Các phát biểu đúng :2,3,4Đáp án A
Câu 14:
Đáp án C. (1)  (3)  (2)
D
d
Câu 15: Có X và X phải kết hợp với một giao tử hoán vị và 1 giao tử liên kết của cặp còn lại
-TH1:XD AB,XDaB, Xdab, XdAb
-TH2: XDab,XDAb, XdAB, XdaB
Đáp án C
Câu 16: Đáp án D

Nội dung

Câu
- Sơ đồ:
1
(1,0
đ)

ADN

phiên mã

ARN

Phiên mã

Điể
m
Protein

- Giải thích:
+ Trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các Nu trên mARN.
+ Trình tự các Nu trên mARN qui định trình tự các a.a trên phân tử protein

Tính trạng

0,25
0,25
0,25



(Học sinh giải theo cách khác hợp lý vẫn cho điểm tối đa)
A KIM BẢNG
Câu
Ý
1
a

Nội dung
Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa một sản phẩm xác định(sản
phẩm đó có thể là chuỗi polipeptit hay ARN).
Dựa vào chức năng sản phẩm của gen mà người ta phân ra gen cấu trúc và gen điều hòa
Gen cấu trúc: là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu
trúc hay chức năng của tế bào
Gen điều hòa: là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của gen khác

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

b
Sinh vật nhân sơ
mARN được tổng hợp từ gen của tế
bào mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit.
Gen-> mARN có thể dịch mã ngay
thành chuỗi polipeptit( phiênmã đến đâu
dịch mã đến đó)
c

2

a

Một gen quy định một chuỗi polipeptit chính xác hơn vì một protein có thể gồm nhiều
chuỗi polipeptit khác nhau cùng quy định. Một tính trạng có thể được quy định bởi nhiều loại
protein khác nhau.
Vẽ sơ đồ cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli.
P

b

c

3

a

b

4

a

Sinh vật nhân thực
mARN được tổng hợp từ gen của tế
bào thường mã hóa cho một chuỗi polipeptit.
Gen -> tiền mARN( có cả các đoạn
eexxon và các intron) -> mARN trưởng
thành( không có các intron)


O

Z

Y

A

Chức năng của các thành phần:
Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) liên quan về chức năng nằm kề nhau. Mã hóa các enzim
phân hủy lactôzơ.
Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc là vị trí tương tác với chất ức chế (protein
ức chế).
- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của ARN
polimeraza để khởi đầu phiên mã.
KH: A-B-Ddee = 3/4. 1/2. 1. 1 = 3/8
aaB-Ddee = 1/4 .1/2 .1. 1 = 1/8
KG : AabbDDee= 2/4. 1/2 . 1/2 . 1 = 1/8
AaBbddee = 2/4 . 1/2. 0. 1= 0
Hậu quả của đột biến này đối với cấu trúc của gen : 5- BU là chất hoá học gây đột biến
thay thế cặp A- T bằng cặp G- X

Hậu quả của đột biến đối với sản phẩm của gen cấu trúc:
Bộ ba mới qui định aa giống với bộ ba ban đầu ( ĐB đồng nghĩa) : Chuỗi polipep tit
không thay đổi
Bộ ba mới qui định aa khác với bộ ba ban đầu (ĐB khác nghĩa) : Chuỗi poli peptit thay
đỏi một axit amin
Bộ ba mới là bộ ba kết thúc ( ĐB vô nghĩa): chuỗi poli pep tit ngắn lại
Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp sau để tạo ra nguồn

biến dị di truyền là nguyên liệu cho chọn lọc:
+ Sử dụng phương pháp lai để tạo nguồn BDTH
+ Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo nguồn đột biến.
+ Sử dụng công nghệ di truyền để tạo ADN tái tổ hợp.
Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi
sinh vật vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên ta có thể dễ dàng phân lập được các dòng
đột biến, cho dù tần số đột biến gen thường khá thấp.

Muốn nghiên mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như
sau:
Sử dụng nhân bản vô tính hoặc kỹ thuật cấy truyền phôi để tạo ra nhiều vật nuôi có
kiểu gen giống nhau.
Nuôi các con vật có cùng KG trong các môi trường khác nhau để thu các KH khác nhau.
Tập hợp các KH khác nhau của cùng một KG ta có mức phản ứng của KG đó
Dựa vào mức phản ứng để đánh giá KG đó có mức phản ứng rộng hay hẹp
Lệch bội thể 4 nhiễm (2n + 2)
Cơ chế: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, 1 cặp NST nào đó không phân li tạo 2 loại giao
tử (n + 1) và (n - 1). Qua thụ tinh giao tử (n+1) của cặp NST này kết hợp với giao tử (n + 1) của
NST cùng cặp
-Tứ bội 4n
Cơ chế:

0,5

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


b

5

a

b


+ Quá trình nguyên phân: NST nhân đôi, nhưng thoi phân bào không hình thành nên bộ
NST tăng gấp đôi. Hợp tử 2n
4n
+ Quá trình giảm phân: Tạo giao tử 2n, giao tử 2n giao tử 2n
hợp tử 4n
- Thường xử lí consixin vào pha G2 của chu kì tế bào vì sự tổng hợp các vi ống để hình thành
thoi phân bào xảy ra ở pha G2.
- NST đã nhân đôi, xử lí consixin lúc này sẽ ức chế sự hình thành thoi phân bào tạo thể đa bội
với hiệu quả cao.
- Gen trong các bào quan (ty thể, lạp thể) nằm trong tế bào chất
- Gen trên X không có alen trên Y hoặc gen trên Y không có alen trên X
- Gen trên nhiễm sắc thể còn lại không có alen tương ứng trong thể đột biến một nhiễm.Gen
trên đoạn NST tương ứng với đoạn bị mất do đột biến.
- Các gen trong giao tử đơn bội bình thường hoặc giao tử thể.
Cái hung, thấp, đen:

ab
ab

- Xám dị hợp, thấp, nâu:
6

7

a
b

8


X dX d = 1% => ab x ab = 0,04 => ab = 0,1 và ab = 0,4 => f = 20%
Ab
ab

x 1/2 nâu = (0,4 Ab x 0,4 ab + 0,1 Ab x 0,1 ab)1/2= 8,5%

- Xét riêng từng cặp gen:
+ Cặp A, a
Số 9: aa => 5, 6 là Aa => 10 (1/3AA: 2/3Aa)
=> PA = 1/3 + 1/6 = 2/3 => qa=1/3
Tương tự cho số 11: PA = 1/3 + 1/6 = 2/3 => qa=1/3
->xác suất con của 10 x 11 không mang gen a là: 2/3 A x 2/3A = 4/9 AA
+ Cặp XB, Xb:
Số 10 – XBY không mang gen bệnh.
->số 11: (1/2 XBXb: 1/2 XBXB) Tần số XB = 3/4.
->Xác xuất sinh con không chứa Xb = 3/4 x 1 = 3/4
=> Xác xuất sinh con không chứa cả 2 alen lặn: 4/9 x 3/4 = 1/3.
Số kiểu gen trong quần thể: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen
Thành phần kiểu gen quy định màu hoa khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền:
0,25A1A1 + 0,3 A1A2 + 0,2 A1a + 0,09 A2A2 + 0,12 A2a + 0,04 aa = 1
-

Thành phần kiểu gen quy định chiều cao cây ở F1 khi ngẫu phối:
(0,6.0,8)BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4)Bb + (0,4.0,2)bb = 1
0,48BB + 0,44Bb + 0,08 bb = 1
Thành phần kiểu gen quy định chiều cao cây khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di
truyền:
pB = 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; qb = 1 - 0,7 = 0,3
(Hoặc tính theo công thức: pB = (pđực + p cái)/2 = (0,6 +0,8)/2 = 0,7 ; qb = 0,3)
->Cấu trúc di truyền: 0,49BB + 0,42Bb + 0,09bb = 1


d

Thành phần kiểu gen quy định chiều cao cây khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di
truyền: 0,49BB + 0,42Bb + 0,09bb = 1
Để đời con xuất hiện cây thân thấp thì bố, mẹ thân cao đều có kiểu gen Bb. Xác suất bố
mẹ có kiểu gen Bb trong quần thể ở trạng thái cân bằng là: 0,42/0,91=0,462
->Xác suất đời con xuất hiện cây thân thấp = 0,462 x 0,462 x 1/4 = 0,0533
Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
Đột biến, CLTN chống lại alen lặn
Các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN chống lại alen trội
CLTN

b

Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh nên các gen quy định các đặc điểm thích nghi được
tăng nhanh trong quần thể.
Ngoài ra, hệ gen của vi khuẩn là đơn bội, không tạo thành cặp alen nên các gen đột
biến biểu hiện ngay ra kiểu hình
ĐÁP ÁN B KIM BẢNG
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C
9D

2D
10A

PHẦN TỰ LUẬN

3B

11D

4B
5A
6C
12A
13C
14C
(Xem lời giải chi tiết ở phần cuối)

7B
15C

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,75

c

a

0,25

8D
16


0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×