Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 22 dasua doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260 KB, 37 trang )

Tuần 22
(T ngy 1/2 - 5/2/2010)
Thứ

Hai
01/02

Ba
02/02

T
03/02

Môn

Tên bài dạy

Tập đọc
TD
toán
khoa học

Chào cờ u tun
Sầu riêng
Giỏo viờn chuyờn
Luyện tập chung
Âm thanh trong cuộc sống

Toán
chính tả
lt&câu


lịcH sử
TD

So sánh hai phân số cùng mẫu số
Nghe- viết : Sầu riêng
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Trờng học thời Hậu Lê
Giỏo viờn chuyờn

tập đọc
Toán
địa lí
kể chuyện
kĩ thuật

Chợ Tết
Luyện tập
HĐ SX của ngời dân ở đồng bằng Nam
Bộ(tt)
Con vịt xấu xí
Trng cõy rau hoa
So sánh hai phân số khác mẫu số
Luyện tập quan sát cây cối
Âm thanh trong cuộc sống (T2)
V theo mu, v cỏi ca v qu
Lịch sự với mọi ngời (T2)
Luyện tập
MRVT: Cái đẹp
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
ễn tp bi hỏt : Bn tay m, TN s 6

Sinh hoạt cuối tuần

CHO c

Năm
04/02

Toán
Tlv
khoa học
mĩ thuật
đạo đức

Sáu
05/02

Toán
lt& câu
TLV
m nhC
hđ tt

GV : Chõu Ngc Dng


Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm
2010
Tập đọc

Sầu riêng

I. Mục tiờu :
- Bc u bit c mt on trong bi cú nhn ging t ng gi t .
-Hiu n dung : T cõy su riờng cú nhiu nột c sc v hoa, qu v nột c ỏo
v dỏng cõy ( Tr li c cỏc CH trong SGK).
II. ồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài Bè xuôi
sông La và TLCH 3, 4
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm và bài
học
Cho HS xem tranh minh họa
SGK và dẫn đến bài học
HĐ1: HD luyện đọc
- Cho HS nối nhau đọc 3 đoạn (2
lợt)
+ Kết hợp hớng dẫn HS quan sát
tranh minh hoạ, sửa lỗi về phát
âm, ngắt nghỉ hơi. Giúp các em
hiểu nghĩa các từ ngữ cuối bài
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm - giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, nhấn giọng các
từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của
sầu riêng : hết sức đặc biệt,

thơm đậm rất sâu, lâu tan,
ngào ngạt
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng
nào ?
- Cho HS đọc thầm toàn bài, dựa
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 em lên bảng đọc và trả
lời câu hỏi.

- Quan sát và lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc theo cặp.
- 1 em đọc to.
- HS theo dõi.

- HS đọc thầm và TLCH.
sầu riêng là đặc sản của
miền Nam
- HS trả lời, nhận xét.
Hoa : trổ cuối năm, thơm
ngát nh hơng cau, hơng bởi,
đậu thành từng chùm, màu
trắng ngà,



vào bài văn, miêu tả những nét Quả : lủng lẳng dới cành,
đặc sắc của hoa, quả, dáng cây trông nh tổ kiến; mùi thơm
sầu riêng
đậm, bay xa, lâu tan trong
không khí,
Dáng cây : thân khẳng
khiu, cao vút; cành ngang
thẳng đuột; lá nhỏ xanh
vàng, khép lại tởng lá héo.
- HS đọc cả bài, trao đổi,
phát biểu.
- Cho HS đọc toàn bài, tìm Sầu riêng là loại trái quý của
những câu văn thể hiện tình miền Nam. Hơng vị quyến
cảm của tác giả đối với cây sầu rũ đến kì lạ. Đứng ngắm
riêng.
kì lạ này
.ND :T cõy su riờng cú hỡnh nột
-HS tỡm hiu ni dung bi c mun núi c sc v hoa, qu v nột c ỏo
gỡ?
v dỏng cõy .
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Hớng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc bài văn và đọc diễn
cảm
- Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm một đoạn "Sầu
riêng là loại trái quý...quyến rũ
đến kì lạ".
HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc,
học nghệ thuật miêu tả của tác
giả, tìm các câu thơ, truyện cổ
nói về cây sầu riêng

- 3 HS nối tiếp đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.

- Lắng nghe

Toán :

Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
-Rỳt gn c phõn s.
-Quy ng c mu s 2 phõn s .
II. dựng: Bng ph v hỡnh minh ho
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 4 - nhận xét
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.



- Quy đồng mẫu số của

7
23

với mẫu
12
30

số chung là 60.
2. Bài mới :
Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa
Bài 1 :
Kết quả : (HS có thể làm cách khác)
12
12: 6
20: 5
2
20
=
=
=
=
30
30: 6
5
45
45: 5
4
9

Bài 2 :
Kết quả là :
5

không rút gọn đợc.
18
2
6
6: 3
14
14: 7
=
=
=
=
9
27
27: 3
63
63: 7
2
9
10
10: 2
5
=
=
36
36: 2
18

2
6
14
Các phân số

bằng
9
27
63
Bài 3:
- Cho HS tự làm rồi chữa
- Với bài c, d cho HS trao đổi để chọn MSC
bé nhất, phần c nên chọn MSC là 36, phần
d chọn MSC là 12
Bài 4:(Nu cũn thi gian)

- HS TB Yếu làm
bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm vở.
- 1 em làm bảng.
- Lớp nhận xét.

- HS tự làm.
- 4 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình
vẽ SGK.

- Lắng nghe

2
- Nhóm ngôi sao ở phần b có
số ngôi sao
3
đã tô màu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Khoa học :

Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu :

-Nờu c vớ d v ớch lica õm thanh trong cuc sng: õm thanh dựng giao
tip trong sinh hot , hc tp, lao ng , gii trớ ; dựng bỏo hiu ( cũi tu , xe,
trng trng ...)
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị theo nhóm
5 chai hoặc cốc giống nhau
GV : Chõu Ngc Dng


Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
Một số băng cát-xét, đĩa
- Chuẩn bị chúng : Đài cát-xét và băng để ghi
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền
qua chất lỏng, chất rắn
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi
lan truyền ra xa nguồn âm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Khởi động
Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh
- Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm nêu tên
nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải
tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh
VD: Nhóm 1 nêu đồng hồ, nhóm 2 nêu
tích tắc.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của âm thanh
trong đời sống
* Mục tiêu : Nêu đợc vai trò của âm thanh
trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói,
hát, nghe; dùng để làm tín hiệu nh tiếng
trống, còi xe)
- Bớc 1: Cho HS làm việc theo nhóm : Quan
sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò
của âm thanh. Bổ sung thêm những vai
trò HS biết.
- Bớc 2:
- Giúp HS tập hợp lại
HĐ3: Nói về những âm thanh a thích
và những âm thanh không thích
* Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trớc
thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng
đánh giá

* Cách tiến hành :
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân
và nêu lên ý kiến của mình. GV có thể ghi
bảng thành 2 cột : thích, không thích.
HĐ4: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi đợc âm thanh
* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng.

- HS chơi trò chơi.

- HS
nhóm.

thảo

luận

- Các nhóm giới
thiệu kết quả của
nhóm mình.

- HS phát biểu.

*Tớch hp liờn h : HS
liờn h thc t, tỡm hiu
c vai trũ ca õm
thanh trong cuc sng



âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các
nghiên cứu khoa học và có thái độ trân
trọng.
- Bớc 1:
H: Các em thích nghe bài nào ? Do ai
trình bày ?
+ Cho HS làm việc theo nhóm : Nêu các
ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- Bớc 2: Thảo luận chung cả lớp về cách ghi
lại âm thanh hiện nay.
HĐ5: Trò chơi làm nhạc cụ
* Mục tiêu : Nhận biết đợc âm thanh có
thể nghe cao, thấp, bổng, trầm khác nhau
* Cách tiến hành :
- Cho các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nớc vào
các chai từ vơi đến đầy.
- Yêu cầu HS so sánh âm khi các chai phát
ra khi gõ
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ý chính
- Nhận xét tiết học

- HS trả lời.
- HS thảo
nhóm 4.

luận


- Các nhóm chuẩn
bị bài biểu diễn.
- Từng nhóm biểu
diễn.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe

Thứ ba ngày 2 tháng 02 năm 2010
Toán :

So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Nhn bit mt phõn s ln hn hoc bộ hn 1
II. ồ dùng dạy học :
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Chữa vở toán 2 em, nhận xét
2. Bài mới :
HĐ1: Hớng dẫn HS so sánh hai
phân số cùng mẫu số
- GVgiới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi - HS quan sát.
để HS trả lời.
- HS trả lời.
H: Đoạn thẳng AC bằng mấy phần

2

đoạn thẳng AB ?
5
3
H: Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy 5
phần độ dài đoạn thẳng AB ?
- HS so sánh, phát biểu.
GV : Chõu Ngc Dng


- Cho HS so sánh độ dài của đoạn
thẳng AC và AD để rút ra kết quả so
sánh đó :
2
3
3
2
< hay >
5
5
5
5
H: Vậy muốn so sánh hai phân số có
cùng mẫu số, ta phải làm thế nào ?

HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Giúp HS yếu làm bài
3

5
VD:
<
và nêu : ba phần bảy bé
7
7
hơn năm phần bảy vì hai phân số
này có cùng mẫu là 7 và tử số 3 < 5
Bài 2: (a,b)
- GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS giải
quyết vấn đề.
5
2
Cho HS so sánh hai phân số

5
5
5
5
2
2
đợc
< , tức
< 1 (vì = 1)
5
5
5
5
H: Vậy phân số nh thế nào thì bé
hơn 1 ?

8
5
5
8
Tơng tự > , mà = 1 nên > 1
5
5
5
5
7
1
4
6
b) Kết quả :
< 1,
< 1,
> 1,
2
5
3
5
> 1,
9
12
= 1,
>1
9
7
Bài 3: (Nu cũn thi gian)
- GV nêu lại yêu cầu của đề.

1 2 3
- GV kết luận : Các phân số , , ,
5 5 5
4
5
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
GV : Chõu Ngc Dng

- HS trả lời : Phân số nào
có tử số bé hơn thì bé
hơn. Phân số nào có tử
số lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì
hai phân số đó bằng
nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vở toán.
- HS đọc kết quả, giải
thích.
- Lớp nhận xét.

- HS phát biểu.

- HS trả lời.

- Cho HS nhận xét : Nếu
tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số lớn hơn 1.


-

HS đọc đề.
HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.

- Lắng nghe


Chính tả :

Nghe - viết :
Phân biệt :

Sầu riêng
l/n, ut/uc

I. Mc ớch, yờu cu
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn vn
trớch
-Làm đúng bài tập 3(kt hp c bi vn sau khi ó hon chnh), hoc
BT2/b, chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết : l/
n, ut/uc
II. ồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ bài 2b cần điền, 2 tờ phiếu
khổ to viết nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- GV đọc cho 3 HS viết bảng 5 từ ở bài - 3 em lên bảng, lớp viết
tập 3.
vở nháp.
- Nhận xét
2. Bài mới :
- Lắng nghe
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe - viết
- 1 HS đọc.
- Gọi 1HS đọc đoạn cần viết chính tả - Lớp theo dõi SGK.
bài Sầu riêng
- Lớp đọc thầm lại đoạn
- Nhắc các em cách trình bày, những văn.
từ ngữ dễ viết sai (trổ vào cuối năm,
toả khắp khu vờn, hao hao giống cánh - HS gấp SGK.
sen con, lác đác vào nhuỵ li ti)
- GV đọc chính tả.
- HS viết bài.
- GV đọc lại cả bài.
- HS soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đổi vở soát lỗi.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho lớp đọc thầm từng dòng thơ, - HS đọc thầm, tự làm
làm bài vào VBT.
VBT.

- GV đa bảng phụ.
- GV nhận xét, kết luận :
- HS lần lợt điền vào, lớp
Con đò lá trúc qua sông / Bút nhận xét.
nghiêng, lất phất hạt ma / Bút chao, gợn - 2 HS đọc bài hoàn
nớc Tây Hồ lăn tăn.
chỉnh.
H: Nội dung của khổ thơ trên nói về
điều gì ?
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài
GV : Chõu Ngc Dng


- Cho HS đọc thầm đoạn văn, làm VBT
- Dán 3 tờ phiếu viết nội dung bài
- Cho 3 nhóm thi tiếp sức, em cuối
cùng đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV chốt lời giải : nắng - trúc xanh cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện viết chính tả, học thuộc lòng
khổ thơ BT2

- HS đọc thầm, làm
VBT.
- HS thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe

LT&C :

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
-Hiu c cu to v ý ngha ca b phn ch ng trong cõu k Ai th no ?
( ND ghi nh )
- Nhn bit c cõu k Ai th no? trong on vn (BT1, mc 3); vit c on
vn khong 5 cõu trong ú cú dựng cõu k Ai th no? (BT2) .
II. ồ dùng dạy học :
- 2 tờ phiếu to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1, 2, 4, 5) phần Nhận
xét
- Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) BT1 - Luyện
tập
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:- Cho HS trao đổi, tìm các câu
kể Ai thế nào ?
- GV kết luận : Các câu 1, 2, 4, 5 là câu
kể Ai thế nào ?
Bài 2:
- GV dán bảng 2 tờ phiếu, mời 2 em có ý
kiến đúng làm bảng gạch dới chủ ngữ
bằng phấn màu.
1. Hà Nội / tng bừng màu đỏ.
2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và

hoa.
4. Các cụ già / vẻ mặt trang nghiêm.
5. Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- Lắng nghe
- HS đọc nội dung,
trao đổi cùng bạn
ngồi bên.
- HS phát biểu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu.


rực rỡ.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta
biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào
là một ngữ ?
- GV kết luận :
+ Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật
có đặc điểm, tính chất đợc nêu ở vị
ngữ.
+ Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng
tạo thành, chủ ngữ của các câu còn lại
do cụm danh từ tạo thành.

HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi 1 em nêu ví dụ minh hoạ ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS thực
hiện lần lợt : tìm câu kể Ai thế nào ?
sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
- GV kết luận : Các câu 3, 4, 5, 6, 8 là
các câu kể Ai thế nào ?
- GV đa bảng phụ 5 câu trên, cho HS
xác định chủ ngữ.
- GV gạch phấn màu dới chủ ngữ.
3. Màu vàng trên lng chú / lấp lánh.
4. Bốn cái cánh / mỏng nh giấy bóng
5. Cái đầu / tròn và hai con mắt / long
lanh nh thuỷ tinh.
6. Thân chú / nhỏ và thon vàng nh màu
vàng của nắng mùa thu.
8. Bốn cánh / khẽ rung rung nh còn đang
phân vân.
Bài 2 : (Dnh cho HS khỏ gii
- GV nêu yêu cầu bài tập, nhấn mạnh :
viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại
trái cây, có dùng câu kể Ai thế nào ?
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoàn thành VBT

GV : Chõu Ngc Dng

- HS trả lời các gợi ý
để rút ra kết luận
nh SGK

- 2 HS đọc.
- HS giỏi nêu ví dụ.
- HS đọc thầm đoạn
văn, trao đổi nhóm
đôi làm VBT.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.

- HS viết đoạn văn.
- HS gii nối nhau
đọc và nói rõ các
câu kể Ai thế nào ?
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


Lịch sử :

Trờng học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu :
-Bit c s phỏt trin ca giỏop dc thi Hu Lờ(nhng s kin c th v t
chc giỏo dc ,chớnh sỏch khuyn hc):
+ n thi Hn Lờ giỏo dc cú quy c chc ch : kinh ụ cú Quc T Giỏm ,
cỏc a phng bờn cnh trng cụng cũn cú cỏc trng t , 3 nm cú mt kỡ thi

Hong v thi Hi ; ND hc tp l Nho giỏo, ...
+Chớnh sỏch khuyn khớch hc tp : t ra l xng danh , l vinh quy, khc tờn
tui ngi cao vo bia ỏ dng Vn Miu .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh Vinh quy bái tổ
- Phiếu học tập của HS
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Câu hỏi bài cũ
2. Bài mới: GT
HĐ1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc SGK để các
nhóm thảo luận các câu hỏi và đi
đến thống nhất.
+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ
chức nh thế nào ?

- HS đọc SGK, thảo luận.
- Đại diện nhóm phát biểu.
Lập Văn Miếu, xây dựng
lại và mở rộng Thái học
viện, thu nhận cả con em
thờng dân vào trờng Quốc
Tử Giám; trờng có lớp học,
chỗ ở, kho trữ sách; ở các
đạo đều có trờng do Nhà
nớc mở.
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế 3 năm có 1 kì thi Hơng và

nào ?
thi Hội , có kì thi kiểm tra
trình độ của quan lại.
- GV kết luận : Giáo dục thời Hậu - Lắng nghe
Lê có tổ chức quy củ.
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- HS thảo luận đi đến
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để thống nhất.
khuyến khích học tập ?
Tổ chức lễ đọc tên ngời
đỗ, lễ đón rớc ngời đỗ về
làng, khắc vào bia đá tên
HĐ3: Cho HS xem và tìm hiểu nội những ngời đỗ cao rồi cho
dung các hình trong SGK và đặt ở Văn Miếu.
tranh, ảnh tham khảo thêm : Khuê
Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn
GV : Chõu Ngc Dng


Miếu cùng 2 tranh Vinh quy bái tổ,
Lễ xớng danh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe

Thứ

t


ngày

3

tháng

Tập đọc :

02

năm

2010

Chợ Tết
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bit c din cm mt on trong bi th vi ging nh nhng, tỡnh cm.
Hiu ND : Cnh ch tt min trung du cú nhiu nột p v thiờn nhiờn ,gi t cuc
sng ờm mca ngi dõn quờ.(tra li c cỏc CH, thuc c mt vi cõu th
yờu thớch
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc bài Sầu riêng và
TLCH
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: HD luyện đọc
- Cho HS nối nhau đọc từng đoạn

của bài thơ (4 dòng là 1 đoạn)
- Hớng dẫn các em đọc đúng các từ
khó: dải mây trắng, sơng hồng
lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm,
núi uốn mình Hiểu nghĩa các từ
chú giải trong bài, lu ý các em về
cách đọc phân tách các cụm từ ở
một số dòng thơ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng
chậm rãi ở 4 dòng đầu; vui, rộn ràng
ở những dòng thơ sau. Nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả : đỏ dần, ôm
ấp, viền trắng, tng bừng, kéo hàng,
lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép
đầu
HĐ2: Tìm hiểu bài
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS

- 2 em lên bảng đọc và
trả lời câu hỏi.

- HS đọc nối tiếp đọc 2 lợt.

- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- HS lắng nghe.


- HS lần lợt trả lời câu hỏi.
Mặt trời lên làm đỏ dần
những dải mây trắng và
những làn sơng sớm


- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi :
Những thằng cu mặc áo
+ Ngời các ấp đi chợ Tết trong đỏ chạy lon xon. Các cụ
khung cảnh đẹp nh thế nào ?
già chống gậy bớc lom
khom
+ Mỗi ngời đến chợ Tết với những Ai ai cũng vui vẻ, tng
dáng vẻ riêng ra sao ?
bừng ra chợ Tết, vui vẻ
kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những ngời trắng, đỏ, hồng lam,
đi chợ Tết có điểm gì chung ?
xanh, biếc, thắm, vàng,
tía son.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu
sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những - HS thảo luận và phát
từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu biểu.
màu sắc ấy ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu nội
dung bài
*Tớch hp :Qua cỏc cõu th trong bi,ta cm
nhn c v p ca bc tranh thiờn nhiờn
giu sc sng .Liờn h a phng
- 2 HS đọc nối tiếp.

- GV chốt lại.
HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảmvà
học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS nhẩm học thuộc
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
lòng bài thơ
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm, thể - HS nhẩm học thuộc lòng
hiện đúng nội dung bài thơ
bài thơ.
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi - HS thi đọc từng khổ
đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu 5 (TB + yếu)
12
- HS thi đọc cả bài (khá +
giỏi).
3. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết hoc
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học
thuộc lòng bài thơ

Toán :
I. Mục tiêu :

Luyện tập

-So sỏnh c 2 phõn s cú cựng mu s .
-So sỏnh c mt phõn s vi 1.
-Bit vit cỏc phõn s theo th t t bộ n ln.
II. dựng: Bng ph; phiu bi tp
II. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS


- HS làm bảng : Điền >, <, =
1
3
5
4
7
4
;
;
1;
1
2
2
4
4
6
5
2. Bài mới : Hớng dẫn thực hành
Bài 1 : So sỏnh hai phõn s

Bài 2 : Thực hiện tơng tự bài 1

Bài 3:

- GV hớng dẫn mẫu bài a.
1
;
5
5
c) Vì 5 < 6 < 8 nên ta có ;
7
a) Vì 1 < 3 < 4 nên ta có

3 4
;
5 5
6 8
;
7 7

- 2 em lên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vở.
- 4 HS làm bảng (trung
bình).
- Lớp nhận xét.
3
1
Kết quả :
a)
>
5
5
9

11
b)
<
10
10
13
15
c)
<
17
17
25
22
d)
>
19
19
- HS lm theo nhúm vo
PBT
- Kết quả :
9
7
14
> 1;
>1 ;
<
5
3
15
16

14
1;
= 1;
>
16
11
1
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS (khá) làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

Địa lí :

Hoạt động sản xuất của ngời
dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu :
-Nờu c mt s hot ng sn xut ch yu ca ngi dõn ng bng
Nam B:
+Trng nhiu lỳa go, cõy n trỏi
+Nuụi trng v ch bin thu sn.
+Ch bin lng thc.
III. Hoạt động dạy và học :
GV : Chõu Ngc Dng


Hoạt động của GV

1. Bài cũ :
- Trình bày những đặc điểm tiêu
biểu về dân tộc, làng xóm của ngời
dân ở đồng bằng Nam Bộ ?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở
đồng bằng Nam Bộ ?
2. Bài mới:
- Cho HS quan sát bản đồ nông
nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng
bằng Nam Bộ và cho biết loại cây
nào đợc trồng nhiều ở đây ?
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất
cả nớc.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết của bản thân, cho biết
:
Đồng bằng Nam Bộ có những điều
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa
lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc ?
Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam
Bộ đợc tiêu thụ ở những đâu ?
HĐ2: Làm việc theo nhóm
* Bớc 1: Cho HS dựa vào SGK, trả lời
câu hỏi mục 1.
* Bớc 2 :
- GV chốt ý.
- GV mô tả thêm về các vờn trái cây
của đồng bằng Nam Bộ.
- GV giới thiệu : Đồng bằng Nam Bộ là

nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nớc. Nhờ
đồng bằng này, nớc ta trở thành một
trong những nớc xuất khẩu nhiều gạo
nhất thế giới.
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều
thuỷ sản nhất cả nớc.
HĐ3: Làm việc theo nhóm đôi
* Bớc 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh
ảnh và vốn hiểu biết của bản thân
thảo luận theo gợi ý :
Điều kiện nào làm cho đồng bằng
Nam Bộ đánh bắt đợc nhiều thủy
sản ?
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 em lên bảng.

- HS quan sát.
- HS phát biểu.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
kết quả.

- HS thảo luận nhóm.


- HS trao đổi kết quả


Kể tên một số loại thủy sản đợc nuôi trớc lớp.
nhiều ở đây ?
Thuỷ sản của đồng bằng đợc tiêu
thụ ở những đâu ?
* Bớc 2:
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
*Tớch hp :GV mô tả thêm về việc nuôi - 2 HS đọc ghi nhớ.
cá, tôm ở đồng bằng này,chớnh l nh
s ci to mụi trng ca con ngi ni
õy,liờn h a phng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học

Kể chuyện :

Con vịt xấu xí
I. Mục ớch, yờu cu :
- Da theo li k ca GV, sp xp ỳng th t tranh minh ho cho trc (SGK);
bc u k li c tng on cõu chuyn Con vt xu xớ rừ ý chớnh , ỳng din
bin .
-Hiu c li khuyờn qua cõu chuyn : Cn nhn ra cỏi p ca ngi khỏc, bit
thng yờu ngi khỏc , khụng ly mỡnh lm chun ỏnh giỏ ngi khỏc .
II. ồ dùng dạy học :
- 4 tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to
- ảnh thiên nga
III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS kể câu chuyện về một ngời
có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt
mà em biết (Bài kể chuyện đã chứng
kiến hoặc tham gia)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh
minh hoạ truyện
HĐ1: GV kể chuyện
- Giọng kể thong thả, chậm rãi; nhấn
giọng các từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả
hình dáng của thiên nga, tâm trạng của
nó.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp cho HS quan sát
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 1 HS giỏi kể.
- Nhận xét bạn kể
chuyện.
- Lắng nghe

- HS nghe.


tranh.
HĐ2: Hớng dẫn HS thực hiện các yêu
cầu của bài tập

a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa
câu chuyện theo đúng trình tự
- GV treo tranh minh họa truyện lên
bảng theo thứ tự sai (nh SGK), yêu cầu
HS sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu
chuyện.
- GV nhận xét, gọi 1 em lên bảng sắp
xếp lại tranh theo thứ tự : 2 - 1 - 3 - 4.
Tranh 1 (tranh 2 SGK): Vợ chồng thiên
nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
Tranh 2 (tranh 1 SGK): Vịt mẹ dẫn đàn
con ra ao. Thiên nga đi sau cùng, trông
rất cô đơn, lẻ loi.
Tranh 3 (tranh 3 SGK): Vợ chồng thiên
nga xin con lại và cám ơn vịt mẹ cùng
đàn vịt con.
Tranh 4 (tranh 4 SGK): Thiên nga cùng
bố mẹ bay đi. Đàn vịt con ngớc nhìn,
bàn tán, ngạc nhiên.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4
- Kể chuyện theo nhóm : mỗi em 1 tranh

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- HS phát biểu.

- HS đọc yêu cầu.

- HS kể theo nhóm 4
em, kể toàn truyện
+ TLCH.
- HS trung bình
(yếu) kể từng đoạn.
- HS khá (giỏi) kể cả
câu chuyện.

- Thi kể chuyện trớc lớp
H: Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với
các em qua câu chuyện này ?
- Gợi ý HS hỏi bạn : Vì sao đàn vịt con
đối xử không tốt với thiên nga ? Bạn thấy
thiên nga con có tính cách gì đáng - HS liên hệ.
quý? ...
- GV kết luận lời khuyên của truyện :
Phải biết nhận ra cái đẹp của ngời
khác, biết yêu thơng ngời khác, không - Lắng nghe
lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời
khác.
- Cho HS liên hệ bản thân.
*Tớch hp : Chỳng ta cn yờu quý cỏc loi vt
quanh ta, khụng vi ỏnh giỏ mt con vt ch da
vo hỡnh thc bờn ngoi
GV : Chõu Ngc Dng


- Cho líp nhËn xÐt, chän nhãm, c¸ nh©n
kĨ chun hÊp dÉn, hiĨu chun.
3. Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc
- Yªu cÇu HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chun
- DỈn chn bÞ bµi sau : xem ®Ị bµi vµ
gỵi ý bµi kĨ chun tn 23, t×m 1 c©u
chun ®Ĩ kĨ. Híng dÉn HS u t×m
trun ®äc.

Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và biết cách trồng cây rau hoa trên chậu.
- Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
-Túi bầu có chứa đầy đất.
-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại
nho)û.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra -Chuẩn bò đồ dùng học
dụng cụ học tập.
tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trồng cây
rau và hoa, nêu mục tiêu bài
học.

b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng
dẫn HS tìm hiểu quy trình -HS đọc nội dung bài
kỹ thuật trồng cây con.
SGK.đđđđ
-GV hướng dẫn HS đọc nội
dung trong SGK và hỏi :
-HS trả lời.
+Tại sao phải chọn cây
khỏe, không cong queo, gầy
yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy
ngọn?
-HS lắng nghe.
+Cần chuẩn bò đất trồng
cây con như thế nào?
-GV nhận xét, giải thích:
Cũng như gieo hạt, muốn
GV : Châu Ngọc Dũng


trồng rau, hoa đạt kết quả
cần phải tiến hành chọn cây
giống và chuẩn bò đất. Cây
con đem trồng mập, khỏe
không bò sâu,bệnh thì sau khi
trồng cây mau bén rễ và
phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát
hình trong SGK để nêu các
bước trồng cây con và trả

lời câu hỏi :
+Tại sao phải xác đònh vò trí
cây trồng ?
+Tại sao phải đào hốc để
trồng ?
+Tại sao phải ấn chặt đất
và tưới nhẹ nước quanh gốc
cây sau khi trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng
cây con.
* Hoạt động 2: GV hướng
dẫn thao tác kỹ thuật
-GV kết hợp tổ chức thực
hiện hoạt động 1 và hoạt
động 2 ở vườn trường nếu
không có vườn trường GV
hướng dẫn HS chọn đất, cho
vào bầu và trồng cây con
trên bầu đất. (Lấy đất
ruộng hoặc đất vườn đã phơi
khô cho vào túi bầu . Sau đó
tiến hành trồng cây con).
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.
-HS chuẩn bò các vật liệu,
dụng cụ học tiết sau.

-HS quan sát và trả lời.


-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây
con theo các bước trong
SGK.

-HS cả lớp.

Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 02 n¨m 2010
To¸n :

So s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè
I. Mục đích ,u cầu :
- BiÕt so s¸nh 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè .
II. Đå dïng d¹y häc :
GV : Châu Ngọc Dũng


- Sử dụng hình vẽ trong SGK, phiu bi tp
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm bảng : So sánh
12
10
24
26



17

17
17
17
16
6

1
1
19
23
2. Bài mới :
HĐ1: Hớng dẫn HS so sánh hai phân số
khác mẫu số
2
3
- GV nêu ví dụ : Trong 2 phân số
và ,
3
4
phân số nào lớn hơn ?
3
2
- Cho HS nhận xét 2 phân số

để
3
4
nhận ra đó là 2 phân số khác mẫu số
- Cho HS trao đổi trong nhóm, có thể hớng
gợi ý 2 phơng án :

1. Lấy 2 băng giấy nh nhau. Chia băng giấy
thứ nhất làm 3 phần bằng nhau, lấy 2 phần,
tức lấy

2
băng giấy. Chia băng giấy thứ hai
3

Hoạt động của
HS
- 2 HS lên bảng.

- HS phát biểu.

- HS thực hành
trong nhóm 4.

thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là
- HS nêu kết quả.
3
3
2
lấy
băng giấy. So sánh độ dài

băng
3
4
4
giấy.

3
2
Kết luận : Vì
băng giấy ngắn hơn
3
4
3
2
băng giấy nên
<
(hoặc ngợc lại).
3
4
3
2
2. Quy đồng mẫu số 2 phân số

3
4
2x4
3x3
8
3
9
2
=
=
=
=
3

3x4
4x3
12
4
12
8
9
So sánh 2 phân số cùng mẫu số
<
12
12
3
2
kết luận :
<
(hoặc ngợc lại).
3
4
- Cho HS nhận xét các phơng án giải quyết
để nhận ra :
GV : Chõu Ngc Dng


Cả 2 cách đều đúng.
Phơng án 1 có tính trực quan nhng cha nêu
đợc cách giải quyết chung.
Phơng án 2 đòi hỏi phải liên hệ kiến thức tơng tự đã học : So sánh 2 phân số cùng mẫu
số.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập

Bài 1 :
- GV hớng dẫn mẫu phần a.
3
4
Quy đồng mẫu số hai phân số và
4
5
3x5
4x4
3
15
4
16
=
=

=
=
45x
5x4
4
20
5
20
15
16
3
4

<

nên
<
20
20
4
5
Bài 2a
- Gợi ý HS xem phân số nào cha rút gọn thì
rút gọn rồi mới so sánh
Bài 3:(Nu cũn thi gian)
- GV gợi ý HS giải.
H: Muốn biết ai ăn bánh nhiều hơn ta phải
làm gì ?
- Cho HS nêu cách so sánh :
3x5
2x8
3
15
2
=
=
=
=
8x5
5x8
8
40
5
16
40

15
16
3
2

<
nên < .
40
40
8
5
Vậy bạn Hoa ăn nhiều bánh hơn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc.
- HS
cầu.

đọc

yêu

- HS theo dõi.
- Tự làm 2 bài còn
lại
- 2 HS (trung
bình) làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu

BT.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS trả lời.
So sánh số bánh
2 ngời bạn đã ăn.

- Lắng nghe

TLV :

Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu :
-Bit quan sỏt cõy ci theo trỡnh t hp lớ, kt hp cỏc giỏc quan khi quan sỏt ;
bc u nhn ra c s ging nhau gia miờu t mt loi cõy vi miờu t mt
cỏi cõy(BT1).
-Ghi li c cỏc ý quan sỏt v mt cõt em thớch theo mt trỡnh t nht nh
(BT2).
GV : Chõu Ngc Dng


II. ồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a, b
- Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d, e. Tranh ảnh một số loài cây
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- 2 HS đọc dàn ý bài tả một cây ăn quả
- Nhận xét, cho điểm

2. Bài mới:
* Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu của tiết học
HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1 :
- Nhắc HS chú ý :
+ Trả lời viết các câu hỏi a, b, trên phiếu
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. Với
câu hỏi c, chỉ cần chỉ ra 1 - 2 hình ảnh
so sánh mà em thích.
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung bài tập
1a, b cho các nhóm.

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc nội dung.
- Lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài theo
nhóm đôi.
- HS các nhóm đọc
thầm 3 bài văn, trao
đổi, viết vắn tắt
câu a, b vào phiếu.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Trình tự quan sát :
Sầu riêng : quan sát từng bộ phận của
cây

Bãi ngô, cây gạo : quan sát từng thời kì
phát triển của cây
b) Các giác quan :
- Thị giác (mắt) :
Bãi ngô : cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bớm trắng, bớm vàng
Cây gạo : cây, cành, hoa, quả gạo, chim
chóc
Sầu riêng : hoa, trái, dáng, thân, cành,

- Khứu giác (mũi) :
Hơng thơm của trái sầu riêng
- Vị giác (lỡi) : vị ngọt của trái sầu riêng
- HS phát biểu.
- Thính giác (tai) :
Tiếng chim hót (cây gạo)
Tiếng tu hú (bãi ngô)
c) HS phát biểu, các em nêu 1 trong
những hình ảnh so sánh, nhân hóa có
trong 3 bài văn miêu tả.
d) 2 bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một
GV : Chõu Ngc Dng


loài cây. Bài Cây gạo miêu tả một cái
cây cụ thể.
e) Điểm giống và khác nhau giữa cách
miêu tả một loài cây và tả một cái cây
cụ thể :
Giống : quan sát kĩ, sử dụng mọi giác
quan, tả các bộ phận của cây, tả khung

cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so
sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động,
chính xác đặc điểm của cây, bộc lộ
tình cảm của ngời miêu tả.
Khác : (HS tự trả lời)
* Bài 2 :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, treo tranh
ảnh một số loài cây
- Nhắc HS : Bài yêu cầu các em quan sát
1 cây cụ thể, song cây đó phải đợc
trồng ở khu vực trờng hoặc nơi em ở để
em có thể quan sát đợc nó.

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào giấy
nháp.
- HS trình bày kết
quả quan sát.
- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét theo các tiêu chuẩn :
Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan
- Lắng nghe
sát không ?
Trình tự quan sát có hợp lí không ?
Những giác quan nào đã sử dụng khi
quan sát ?
Cái cây ngời quan sát có khác gì với cái
cây cùng loài ?
- GV cho điểm, nhận xét kĩ năng quan

sát cây cối của HS.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS hoàn thành VBT
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập miêu tả
các bộ phận của cây cối

Khoa học :

Âm thanh trong cuộc sống(tt)
I. Mục tiêu :
- Nờu c vớ d v :
+ Tỏc hi ca ting n: ting n nh hng n sc kho (au u , mt ng); gõy
mt tp trung trong cụng vic trong hc tp ...
+ Mt s bin phỏp chng ting n
-Thc hin cỏc quy nh khụng gõy n ni cụng cng
GV : Chõu Ngc Dng


-Bit cỏch phũng chng ting n trong cuc sng :bt tai khi nghe õn thanh quỏ to,
úng ca ngn cỏch ting n,....
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc
phòng chống
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống
- Nêu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh
2. Bài mới:

* Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
* Mục tiêu: Nhận biết đợc một số loại tiếng
ồn
* Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề : Có những âm thanh
chúng ta a thích và muốn ghi lại để thởng
thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng
ta không thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần
phải tìm cách phòng tránh.
Bớc 1: Cho HS làm việc theo nhóm :
Quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ
sung thêm một số loại tiếng ồn ở trờng và
nơi HS sinh sống.
Bớc 2: Trình bày
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn
chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng
ồn đều do con ngời gây ra.
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn
và biện pháp phòng chống
* Mục tiêu: Nêu đợc một số tác hại của tiếng
ồn và biện pháp phòng chống
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Cho HS đọc và quan sát các hình
trang 88 SGK và tranh ảnh do các em su tầm
- Thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách
phòng chống tiếng ồn + trả lời câu hỏi SGK
Bớc 2: GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận
một số biện pháp tránh tiếng ồn
* Kết luận: Nh mục cần biết trang 89 SGK

HĐ3: Nói về các việc nên và không nên
làm để góp phần chống tiếng ồn cho
GV : Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng.

- HS thảo
nhóm.

luận

- Đại diện báo cáo
kết quả.
- Thảo luận chung
cả lớp

- Thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi
- Các nhóm trình
bày.


bản thân và những ngời xung quanh
* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện đợc một
số hoạt động đơn giản góp phần chống ô
nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Cho HS thảo luận nhóm về những
việc các em nên và không nên làm để góp

phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà, ở
nơi công cộng.
Bớc 2: Các nhóm trình bày - thảo luận
chung cả lớp.
*Liờn h GD : Khụng nờn m mỏy to ,la hột ln, khụng
gõy chn ng mnh,bm cũi xe inh i hoc ci ựa
lỳc ngh tra ,lỳc na ờm.nh hng mi ngi
xung quanh.
HĐ4: Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau ánh sáng

- HS thảo
nhóm.

luận

- Đại diện trình
bày.

- Lắng nghe

M thut

V theo mu:V cỏi ca v qu
I. Mc tiờu:

- Hiu hỡnh dỏng cu to ca cỏi ca v qu.
- Bit cỏch v theo mu cỏi ca v qu
- V c hỡnh cỏi ca v qu theo mu

- HS khỏ gii sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu
II. Chun b:
* Giỏo viờn:
- SGV, SGK.
- Mu v, hỡnh gi ý cỏch v.
- Su tm mt s tranh tnh vt ca ho s, bi v ca hc sinh cỏc lp trc.
* Hc sinh:
- SGK
- V tp v, bỳt chỡ, mu v ty.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
- n nh lp : Kim tra dng c hc v.
- Bi mi:
* Hot ng 1 : Quan sỏt, nhn xột
- Cho hc sinh xem mt s vt mu v gi ý hc - Quan sỏt vt mu.
sinh quan sỏt nhn xột:
Hi: Em cú nhn xột gỡ v hỡnh dỏng, c im - Xung phong nhn xột c hai
ca vt mu?
vt mu.
Hi: Vt no trc, vt no sau?
- Cỏi ca t sau v qu t
Hi : Mu sc v m nht ca mu nh th trc.
no?
- Nhỡn mu tr li.
GV : Chõu Ngc Dng


×