Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 29 30cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.45 KB, 66 trang )

TUẦN 29
( Từ ngày 5/4 - 9/4/2010)
THỨ

MÔN

Hai
05/4

Chào cờ
Tập đọc
Thể dục
Toán
Khoa học

Chào cờ đầu tuần
Đường đi Sa Pa
Giáo viên chuyên
Luyện tập chung
Thực vật cần gì để sống?

Ba
06/4

Toán
Chính tả
LT& câu
Kĩ thuật
Thể dục

Tìm hai số khi biết Hiệu và Tỉ của ……


Nghe viết:Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,5,…..?
Mở rộng vốn từ: Du lịch-Thám hiểm
Giáo viên chuyên
Giáo viên chuyên


O7/4

Tập đọc
Toán
Địa lí
Kể chuyện
Âm nhạc

Trăng ơi…..từ đâu đến?
Luyện tập
Người dân và hoạt động sản xuất của…..miền Trung
Đôi cánh của ngựa trắng
Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan, TĐN số 8

Năm
08/4

Toán
Tập làm văn
Khoa học
Đạo đức
Mĩ thuật

Luyện tập

Luyện tập tóm tắt tin tức
Nhu cầu nước của thực vật
Giáo viên chuyên
Giáo viên chuyên

Sáu
09/4

Toán
LT&C
Tập làm văn
Lịch sử
HĐTT

Luyện tập chung
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,đề nghị
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Quang Trung đại phá Quân Thanh(năm 1789)
Sinh hoạt tập thể

GV: Châu Ngọc Dũng

TÊN BÀI GIẢNG


Thứ

hai

ngày 5 tháng 4


năm 2010

Tập đọc

Đờng đi Sa Pa
I. MụC đích, yêu cầu :
Biết đọc diễn cảm mt on trong bài với giọng nhẹ nhàng,tỡnh
cm;bc u
Bit nhn ging cỏc t gi t.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể
hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp
đất nớc.(tr li c CH;thuc hai on cui bi).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ: tranh, ảnh về Sa Pa
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- 2 HS đọc bài Con sẻ + TLCH
2. Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm, bài đọc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn (2 lợt)
- Cho HS quan sát tranh, ảnh minh
hoạ, giúp HS hiểu từ ngữ, nghỉ hơi
đúng các câu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài

- Cho HS đọc thầm đoạn 1, nói điều
các em hình dung đợc khi đọc đoạn
1
- GV chốt ý.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, nói điều
hình dung khi tả thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa
- Cho HS đọc đoạn còn lại, miêu tả
điều em hình dung đợc về cảnh
đẹp của Sa Pa
- Những bức tranh phong cảnh bằng
lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả. Hãy nêu sự thể hiện sự
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng

- HS đọc tiếp sức: 3em /
2lợt

- 2 em đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, TLCH.
Du khách đi lên Sa Pa
có cảm giác nh đi trong
những đám mây trắng
bồng bềnh, huyền ảo...
- Lớp nhận xét.
Cảnh phố huyện rất vui
mắt, rực rỡ sắc màu

Ngày liên tục đổi mùa,
tạo nên bức tranh phong
cảnh rất lạ
- HS phát biểu.


quan s¸t tinh tÕ Êy ?
- V× sao t¸c gi¶ gäi Sa Pa lµ mãn quµ
k× diƯu cđa thiªn nhiªn ?
- Bµi v¨n thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa t¸c
gi¶ ®èi víi c¶nh ®Đp Sa Pa nh thÕ
nµo ?

H§3: Híng dÉn ®äc diƠn c¶m vµ
HTL
- 3 HS tiÕp nhau ®äc bµi v¨n
- Gióp HS thĨ hiƯn ®óng giäng ®äc
- Híng dÉn líp lun ®äc, thi ®äc
diƠn c¶m 1 ®o¹n: "Xe chóng t«i...
liƠu rđ"
- Cho HS nhÈm häc thc lßng hai
®o¹n v¨n
- Cho HS thi ®äc thc lßng ®o¹n v¨n
H§4: Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn: Häc thc lßng 2 ®o¹n ci,
chn bÞ cho tiÕt chÝnh t¶ nhí viÕt ë
tn 30

– V× phong c¶nh Sa Pa

rÊt ®Đp. V× sù ®ỉi mïa
trong mét ngµy ë Sa Pa
rÊt l¹ lïng, hiĨm cã.
– T¸c gi¶ ngìng mé, h¸o
høc tríc c¶nh ®Đp Sa Pa.
Ca ngỵi: Sa Pa qu¶ lµ
mãn quµ diƯu k× cđa
thiªn nhiªn dµnh cho ®Êt
níc ta
- 3 em ®äc 3 ®o¹n
- HS lun ®äc diƠn
c¶m
- HS lun ®äc thc
lßng
- Thi ®äc nhãm ®«i
- L¾ng nghe

TOẠN

LUÛN TÁÛP CHUNG

A. MỦC TIÃU: Giụp HS :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Rn k nàng gii bi toạn Tçm hai säú khi biãút täøng v tè
säú ca hai säú âọ.
-Bài 2 và bài 5 trang149-dành cho HS khá,giỏi.
B. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU:
Hoảt âäüng ca GV
I. Kiãøm tra bi c:
- GV gi 2HS lãn bng, u cáưu

cạc em lm bi táûp hỉåïng dáùn
luûn táûp thãm ca tiãút 140.
- GV nháûn xẹt v cho âiãøm HS
II. Dảy - Hc bi måïi:
GV: Châu Ngọc Dũng

Hoảt âäüng ca HS
- 2HS lãn bng thỉûc
hiãûn u cáưu, HS dỉåïi
låïp theo di âãø nháûn
xẹt bi lm ca bản.


1. Giồùi thióỷu baỡi mồùi:
- Trong giồỡ hoỹc naỡy chuùng ta seợ
cuỡng ọn laỷi vóử tố sọỳ vaỡ giaới caùc
baỡi toaùn vóử Tỗm hai sọỳ khi bióỳt
tọứng vaỡ tố sọỳ cuớa hai sọỳ õoù.
2. Hổồùng dỏựn luyóỷn tỏỷp:
Baỡi 1:
- GV yóu cỏửu HS õoỹc õóử baỡi vaỡo
vồớ baỡi tỏỷp.

- Nghe GV giồùi thióỷu baỡi

- 1HS lón baớng laỡm baỡi,
HS caớ lồùp laỡm baỡi vaỡo
vồớ baỡi tỏỷp.
a. a = 3 , b = 4 . Tố sọỳ
a 3

=
b 4

b. a = 5m ; b = 7m . Tố
sọỳ

a 5
=
b 7

c.a =12kg; b = 3kg.Tố sọỳ
a 12
= =4
b 3

d. a=6l; b=8l. Tố sọỳ
- GV chổợa baỡi cuớa HS trón baớng
lồùp.
Baỡi 2: Dnh cho HS khỏ gii
- GV treo baớng phuỷ coù ghi nọỹi
dung cuớa baỡi lón baớng vaỡ hoới: Baỡi
tỏỷp yóu cỏửu chuùng ta laỡm gỗ?
- GV yóu cỏửu HS laỡm baỡi.

a 6 3
= =
b 8 4

- Theo doợi baỡi chổợa cuớa
GV vaỡ tổỷ kióứm tra baỡi

cuớa mỗnh.
- Baỡi tỏỷp yóu cỏửu
chuùng ta tỗm hai sọỳ khi
bióỳt tọứng vaỡ tố sọỳ
cuớa hai sọỳ õoù, sau õoù
õióửn vaỡo ọ trọỳng trong
baớng.
- 1S lón baớng laỡm baỡi,
HS caớ lồùp laỡm baỡi vaỡo
vồớ baỡi tỏỷp.

- GV chổợa baỡi vaỡ cho õióứm HS.
Baỡi 3:
- GV goỹi HS õoỹc õóử baỡi toaùn.

- 1HS õoỹc trổồùc lồùp, HS
caớ lồùp õoỹc õóử baỡi trong
SGK.
- GV hoới:
- HS traớ lồỡi:
+ Baỡi toaùn thuọỹc daỷng toaùn gỗ? + Baỡi toaùn thuọỹc daỷng
tỗm hai sọỳ khi bióỳt tọứng
+ Tọứng cuớa hai sọỳ laỡ bao nhióu? vaỡ tố sọỳ cuớa hai sọỳ õoù.
GV: Chõu Ngc Dng


+ Hy tçm tè säú ca hai säú.

+ Täøng ca hai säú l
1080.

+ Vç gáúp 7 láưn säú thỉï
nháút thç âỉåüc säú thỉï
hai nãn säú thỉï nháút
bàòng

- GV u cáưu HS lm bi.
- GV chỉỵa bi, nháûn xẹt v cho
âiãøm HS.
Bi 4:
- GV u cáưu HS âc âãư bi v
tỉû lm bi.
+ Bi toạn u cáưu chụng ta
lm gç?
Bi 5: Dành cho HS khá giỏi
- GV gi HS âc âãư bi.
- GV hi: Bi toạn thüc dảng
toạn gç?
- GV u cáưu HS nãu cạch gii
bi toạn vãư tçm hai säú khi biãút
täøng v hiãûu ca hai säú âọ.
- GV u cáưu HS lm bi.

1
säú thỉï hai.
7

- 1HS lãn bng lm bi,
HS c låïp lm bi vo våí
bi táûp.
- HS lm bi vo våí bi

táûp, sau âọ âäøi chẹo våí
âãø kiãøm tra bi láùn
nhau.
- 1HS âc âãư bi trỉåïc
låïp, c låïp âc âãư bi
trong SGK.
- Bi toạn vãư tçm hai säú
khi biãút täøng v hiãûu
ca hai säú âọ.
- 1HS nãu trỉåïc låïp, HS
c låïp theo di v nháûn
xẹt.
- 1HS lãn bng lm bi,
HS c låïp lm bi vo våí
bi táûp.

3. Cng cäú, dàûn d:
- GV täøng kãút giåì hc, dàûn d
HS vãư nh lm cạc bi táûp
hỉåïng dáùn luûn táûp thãm v
chøn bë bi sau.

Khoa häc

Thùc vËt cÇn g× ®Ĩ sèng ?

I. MơC tiªu :
Sau bµi häc, HS biÕt nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực
vật:nước,khơng khí,ánh sáng,nhiệt độ và chất khống.
II. §å dïng d¹y häc :

- H×nh trang 114, 115 SGK
- PhiÕu häc tËp
- Chn bÞ theo nhãm :
GV: Châu Ngọc Dũng


5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch
+ Các cây đậu xanh hoặc ngô đợc hớng dẫn gieo trớc khi có bài
học khoảng 3-4 tuần
- GV chuẩn bị một ít keo trong suốt.
iii. Hoạt động dạy học:
+

Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Nớc có những tính chất gì?
- Nêu VD về một vật tự phát sáng đồng
thời là nguồn nhiệt.
2. Bài mới
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm
* Mục tiêu:
Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai
trò của nớc, chất khoáng, không khí và
ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- Chia nhóm, gọi nhóm trởng báo cáo việc
chuẩn bị thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc mục Quan sát
Bớc 2: HS làm việc theo nhóm

- Nhóm trởng phân công các bạn lần lợt
làm việc :
+ Đặt các cây đậu, 5 lon sữa bò đã
chuẩn bị lên bàn
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực
hiện theo hớng dẫn
+ Lu ý cây 2 dùng keo trong để bôi 2
mặt lá
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện
sống của cây đó
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc
các em đã làm và TLCH: Điều kiện sống
của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì ?
- Hớng dẫn HS làm phiếu theo dõi (nh
SGV)
- Khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các
cây đậu hằng ngày và ghi lại kết quả
quan sát
- H: Muốn biết thực vật cần gì để sống,
có thể làm thí nghiệm nh thế nào ?
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng

- Nhóm trởng báo
cáo.
- HS đọc thầm

- HS làm việc theo
nhóm.

- HS trả lời.

Cho cây sống
trong
điều
kiện
thiếu từng yếu tố,
riêng cây đối chứng
phải đủ yếu tố cho
cây sống.


HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
* Mục tiêu : Nêu điều kiện để cây sống
và phát triển bình thờng
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS
- HS làm phiếu theo mẫu SGV
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Cho lớp TLCH :
1. Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống
và phát triển bình thờng ? Tại sao ?
2. Những cây khác sẽ nh thế nào ? Vì lí
do gì mà cây đó phát triển không bình
thờng và có thể chết rất nhanh ?
3. Hãy nêu những điều kiện để cây
sống và phát triển bình thờng ?

- Kết luận: Mục Bạn cần biết
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

- HS làm phiếu bài
tập.

- HS trả lời.
- Lớp nhận xét

- Lắng nghe

Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm

2010

Toán :

Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó
I. MụC tiêu :
- Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.
-Bi 2,bi 3 trang 151-dnh cho HS khỏ,gii.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bảng học nhóm
IIi. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài 4 và 5
- 2 HS lên bảng
2. Bài mới
HĐ1: Bài toán 1
- GV nêu bài toán. Phân tích bài - 1 HS đọc đề bài
toán
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé đợc
biểu thị là 3 phần bằng nhau, số
lớn đợc biểu thị là 5 phần nh thế.
- HS theo dõi, trình bày
GV: Chõu Ngc Dng


- Hớng dẫn giải theo các bớc :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau :
5 - 3 = 2 (phần)
+ Tìm giá trị một phần :
24 : 2 =
12
+ Tìm số lớn :
36 + 24 = 60
- Khi trình bày bài giải có thể gộp
bớc 2 và bớc 3 :
24 : 2 x 3 = 36 (nh SGK)
HĐ2: Bài toán 2
- GV nêu bài toán. Phân tích đề
toán
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nh SGK)

- Hớng dẫn giải theo các bớc:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau : 7
- 4 = 3 (phần)
+ Tìm giá trị 1 phần :
12 : 3 = 4
(m)
+ Tìm chiều dài HCN:
4 x 7 = 28
(m)
+ Tìm chiều rộng HCN:
28 - 12 =
16 (m)
* Khi trình bày bài giải, gộp bớc 2
và 3 là :
12 : 3 x 7 = 28 (m) (nh SGK)
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Hớng dẫn HS giải theo các bớc :
Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần
bằng nhau Tìm số bé Tìm số
lớn
* Nếu HS không vẽ sơ đồ vào bài
giải thì có thể diễn đạt nh sau :
Biểu thị số bé là 2 phần bằng
nhau thì số lớn là 5 phần nh thế.
Bài 2: Dnh cho HS khỏ gii
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm hiệu
số phần bằng nhau Tìm tuổi con
Tìm tuổi mẹ
Bài 3:Dnh cho HS khỏ gii

- Các bớc giải: Tìm hiệu của hai số
Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần
bằng nhau Tìm số lớn Tìm số
GV: Chõu Ngc Dng

miệng từng bớc

- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài

- HS làm vở
- 2 HS làm bảng - Nhận xét
Số bé:
Số lớn:
Hiệu số phần bằng nhau
là:
5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
- HS thảo luận nhóm đôi
nêu cách giải.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét
Số bé nhất có 3 chữ số là
100. Do đó hiệu 2 số là
100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:

Theo sơ đồ, hiệu số phần
bằng nhau là: 9 - 5 = 4
(phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125



Lắng nghe

HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập

Chính tả :

Nghe - viết : Ai đã nghĩ ra các chữ
số 1,2,3,4...?
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2,
3, 4,...? trỡnh by ỳng bi bỏo ngn cú cỏc ch s.
2. Lm ỳng BT3(kt hp c li mu chuyn sau khi hon chnh BT),hoc BT CT
phng ng(2)a/b.
II. đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu làm BT2b
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài 3
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
* Giới thiệu bài
HĐ1: Hớng dẫn HS nghe, viết

- GV đọc bài chính tả.
- Nhắc các em chú ý cách trình
bày, cách viết chữ số, tên riêng nớc
ngoài
- Cho HS nêu nội dung mẩu chuyện
- Nhóm 2 em tìm từ khó viết

Hoạt động của HS

- Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại.

- HS trả lời câu hỏi.
A-rập, thiên văn học, Bátđa, truyền bá.
- HS viết bài
- Cho HS gấp SGK, GV đọc chính - HS đổi vở soát lỗi.
tả.
- HD học sinh tự bắt lỗi
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính - HS làm cá nhân.
tả
- HS phát biểu ý kiến.
Bài 2b:
- GV nêu yêu cầu BT.
- Phát 3 phiếu cho 3HS
GV: Chõu Ngc Dng


- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, nhận
xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS đọc thầm truyện vui
Trí nhớ tốt và làm VBT.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu.
- Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS thi nhau
làm bài, thực hiện nh bài 2
- Lắng nghe
- Cho HS nêu tính khôi hài của
truyện vui
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

LT&C :

Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. MụC tiêu :
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm
2. Hiu cỏc t du lch,thỏm him(BT1,BT2);bc u hiu ý ngha cõu tc ng
BT3;bit chn tờn sụng cho trc ỳng vi li gii cõu trong BT4.
II. đồ dùng dạy học :
- Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Có mấy cách đặt câu khiến?
- Em hãy cho ví dụ tình huống có thể
dùng câu khiến và đạt câu khiến
trong tình huống đó.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT
Bài 1:
- GV chốt lại lời giải đúng.
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1
ý c : Thám hiểm nghĩa là thăm dò,
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS

- HS trung bình trả lời
- 2 em làm bài

- Lắng nghe
- Nhóm 2HS đọc thầm
yêu cầu của bài, suy
nghĩ, phát biểu.


tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn,
có thể nguy hiểm.
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn nghĩa là: Ai đợc đi nhiều nơi sẽ
mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan,
trởng thành. Chịu khó đi đây, đi đó
để học hỏi, con ngời mới sớm khôn

ngoan, hiểu biết.
Bài 4: Trò chơi Du lịch trên sông
- Gọi 1 em đọc nội dung
- Chia lớp thành các nhóm, phát giấy HS
thảo luận làm vào giấy, viết ngắn
gọn.
VD: a) sông Hồng
- Cho nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2
trả lời và ngợc lại.
- GV dán lời giải lên bảng, nhận xét.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học thuộc lòng bài
thơ (BT4) và câu tục ngữ "Đi một...
khôn"

Thứ t

- HS đọc yêu cầu, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc.
- Nhóm 4HS thảo luận
làm trên giấy.
- HS trình bày.
Lời giải:
a.
sông d. sông
Hồng
Lam.

b.
sông đ. sông
Cửu Long

c.
sông e. sông
Cầu
Đáy
g. sông Tiền, sông Hậu
h. sông Bạch Đằng

ngày 7 tháng 4 năm

2010

Tập đọc

Trăng ơi... từ đâu đến ?
I MụC đích, yêu cầu :
Bit c din cm mt on th vi ging nh nhng,tỡnh cm,bc u bit ngt
nhp ỳng cỏc dũng th.
Hiu ND:Tỡnh cm yờu mn,gn bú nh th i vi trng v thiờn nhiờn,t
nc(tr li c cỏc CH trong SGK;thuc 3,4 kh th trong bi).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. Bài cũ :
- 1 HS đọc bài Đờng đi Sa Pa + TLCH - 2HS lên bảng
3/ SGK
GV: Chõu Ngc Dng


- 1 HS đọc thuộc đoạn văn yêu cầu +
TLCH 4/ SGK
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài
thơ, đọc đúng các câu hỏi Trăng ơi...
từ đâu đến?, nghỉ hơi dài sau dấu
3 chấm, giúp HS hiểu từ diệu kì
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, TLCH :
H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc
so sánh với những gì ?
H: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ
cánh đồng xa, từ biển xanh ?

HS đọc (2-3 lợt) nối
tiếp.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc.

- 2 HS đọc.


Trăng hồng nh quả
chín
Trăng tròn nh mắt

Vì trăng hồng nh quả
chín treo lơ lửng trớc
nhà, trăng tròn nh mắt
- Cho HS đọc 4 khổ tiếp theo và
cá không bao giờ chớp
TLCH :
mi.
H: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng
trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đó
Đó là sân chơi, quả
là những gì, những ai ?
- GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài là bóng, lời mẹ ru, chú
vầng trăng dới con mắt nhìn của trẻ Cuội, đờng hành quân,
chú bộ đội, góc sân.
thơ.
H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác
giả đối với quê hơng, đất nớc nh thế
Tác giả rất yêu trăng,
nào ?
yêu mến, tự hào về quê
hơng đất nớc, cho rằng
không có nơi nào sáng
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL

hơn đất nớc em.
- Cho 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ
- Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc, thi đọc - 3 em đọc mỗi em 2
khổ
diễn cảm 2-3 khổ thơ :
Trăng ơi... // từ đâu đến ?
Hay từ cánh đồng xa...
Bạn nào đá lên trời.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL
từng khổ, cả bài
- HS (TB, yếu) thi đọc
GV: Chõu Ngc Dng


HĐ5: Củng cố, dặn dò
H: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc
đáo của tác giả khiến em thích nhất ?
- GV chốt lại.
- Nhận xét tiết học

thuộc khổ.
- HS (khá, giỏi) đọc cả
bài.
- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS về tiếp tục HTL bài thơ,
dặn HS tìm 1 tin trên báo Nhi Đồng
hoặc TNTP để học TLV
- Lắng nghe


Toán :

Luyện tập
I. MụC tiêu :
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
m
của hai số đó (dạng
với m> 1 và n >1).
n
- Bi 3,bi 4 trang 151 dnh cho HS khỏ,gii.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bảng học nhóm
IIi. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài 1 và 2
- 2 HS làm bài.
2. Bài mới
Bài 1 :
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm - 2 HS (TB) làm bảng.
hiệu số phần bằng nhau Tìm - Nhận xét
số bé Tìm số lớn
Ta có sơ đồ :
Số bé :
Số lớn :


Bài 2: Các bớc giải:
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
GV: Chõu Ngc Dng

Theo sơ đồ, hiệu số phần
bằng nhau là :
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé : 51
Số lớn :
136
- Tơng tự bài 1


- Tìm số bóng đèn màu
- Tìm số bóng đèn trắng
Bài 3: Dnh cho HS khỏ gii
- Tìm hiệu của số HS lớp 4A và - HS đọc đề, phân tích đề.
- Trao đổi nhóm đôi làm vở.
4B
- 2 HS đại diện làm bảng.
- Tìm số cây mỗi HS trồng
- Nhận xét
- Tìm số cây mỗi lớp trồng
Bài giải:
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B
là :
35 - 33 = 2 (bạn)

Mỗi HS trồng số cây là :10:2
=5 (cây)
Lớp 4A trồng là : 5 x 35 = 175
(cây)
Bài 4: Dnh cho HS khỏ gii
Đáp số: 4A:
- Cho mỗi HS tự đặt một đề
175 cây
toán rồi giải bài toán đó
4B:
- GV chọn vài bài để HS cả lớp
165 cây
phân tích, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS tự đặt đề, giải.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS trình bày đề ở bảng
phụ.
- Nhận xét
- Lắng nghe

Địa lí

Ngời dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung
(tt)
I. MụC tiêu :
Nờu c 1 s hot ng sn xut ch yu ca ngi dõn ng bng duyờn hi
min Trung:
+Hot ng du lch ng bng duyờn hi min Trung rt phỏt trin.

+Cỏc nh mỏy, khu cụng nghip phỏt trin ngy cng nhiu ng bng duyờn hi
min Trung:Nh mỏy ng,nh mỏy úng mi, sa cha tu thuyn.
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam

GV: Chõu Ngc Dng


- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải
miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của ngời dân miền
Trung
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
3. Hoạt động du lịch.
HĐ1: Làm việc theo nhóm
Bớc 1:
- Cho HS quan sát hình 9 của
bài
H: Ngời dân miền Trung sử
dụng cảnh đẹp đó để làm
gì ?
- Cho HS đọc đoạn đầu, yêu
cầu HS liên hệ thực tế để
TLCH SGK
- GV dùng bản đồ VN gợi ý tên
các thành phố, thị xã ven
biển để HS TLCH
Bớc 2:
- GV khẳng định điều kiện
phát triển du lịch và việc

tăng thêm các hoạt động dịch
vụ du lịch sẽ góp phần cải
thiện đời sống nhân dân ở
vùng này và vùng khác.
4. Phát triển công nghiệp
HĐ2: Làm việc cả lớp
Bớc 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình
10 và liên hệ bài trớc để giải
thích lí do có nhiều xởng sửa
chữa tàu thuyền ở các thành
phố, thị xã ven biển
Bớc 2:
- Nêu yêu cầu thảo luận :
+ Quan sát lợc đồ H4, hãy :
Kể tên một số con sông ở
Tây Nguyên ?
Những con sông này bắt
nguồn từ đâu và chảy ra
đâu ?
+ Tại sao các con sông ở đây
lắm thác nhiều ghềnh ?
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS

- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.

- Nhóm 4 em

- Đại diện nhóm trình bày ; cả
lớp nhận xét, bổ sung.

- Quan sát, TLCH

Sông Xê Xan , Ba, Đồng Nai
(lên chỉ bản đồ)
Bắt nguồn từ Tây Nguyên
chảy ra biển Đông hoặc sang
Lào (Xê Xan)
chảy qua nhiều vùng có độ
cao khác nhau
chạy tua-bin SX điện
SX điện, hạn chế những cơn


Ngời đân Tây Nguyên khai
thác sức nớc làm gì ?
+ Các hồ chứa nớc do Nhà nớc
và nhân dân XD có tác dụng
gì ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy
điện Y-a-li và cho biết nó
nằm trên sông nào ?
HĐ4: Rừng và việc khai
thác rừng ở Tây Nguyên
- Yêu cầu nhóm đôi quan sat
H6. 7 và đọc SGK để TLCH :
+ Tây Nguyên có các loại rừng
nào ?

+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có
các loại rừng khác nhau ?
+

lũ bất thờng
nằm trên sông Xê Xan (1 em
chỉ bản đồ)
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 1 số em trình bày, HS bổ
sung.
rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp
Nơi lợng ma nhiều thì rừng
rậm nhiệt đới phát triển, nơi
mùa khô kéo dài thì có rừng
khộp.

Rừng rậm nhiệt đới : rậm rạp,
- Cho xem tranh rừng rậm nhiều loại cây với nhiều tầng,
nhiệt đới và rừng khộp
xanh quanh năm.
+ Mô tả 2 loại rừng trên ?
Rừng khộp : rừng tha, thờng
một loại cây, rụng lá vào mùa
khô.
- HĐ cả lớp
- 1 số em trình bày.
- Yêu cầu đọc mục 2, xem H8. có nhiều gỗ quý, nứa, mây,...
9. 10 và vốn hiểu biết để các loại cây làm thuốc, thú
TLCH :

quý...
+ Rừng TN có giá trị gì ?
SX bàn ghế, hàng thủ công
mỹ nghệ...
+ Gỗ đợc dùng làm gì ?
khai thác gỗ, vận chuyển về
+ Nêu quy trình SX ra các SP
xởng ca xẻ ra rồi qua bàn tay
đồ gỗ ?
ngời thợ mộc
Nguyên nhân : đốt phá rừng
+ Nêu nguyên nhân và hậu
làm rẫy, khai thác bừa bãi, du
quả của việc mất rừng ởTN ?
du canh, du c : luôn thay canh du c,...
Hậu quả : đất bị xói mòn,
đổi địa điểm trồng trọt và
hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh hnơi sinh sống
ởng xấu đến môi trờng và sinh
hoạt.
+ Chúng ta cần làm gì để
Khai thác rừng hợp lí và trồng
bảo
vệ
lại rừng ở nơi đất trống, đồi
rừng ?
trọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét

GV: Chõu Ngc Dng

- 2 em đọc.
- Lắng nghe


- Chuẩn bị bài 9

Kể chuyện :

Đôi cánh của Ngựa Trắng

I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa(SGK), HS kể lại đợc từng
đoạn và k ni tip toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rừ
rng, ý(BT1).
-Bit trao i vi cỏc bn v ý ngha ca cõu chuyn(BT2)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Em hãy kể một câu chuyện về lòng
dũng cảm mà em đợc chứng kiến hoặc
tham gia
2. Bài mới
* Giới thiệu truyện:
- Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc
thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
HĐ1: GV kể chuyện "Đôi cánh của

Ngựa Trắng"
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa.
HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa
a) Gọi 1 em nêu yêu cầu của BT 1, 2
b) Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm
gồm 3 em nối nhau kể từng đoạn; từng
em kể toàn truyện, cùng bạn trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
c) Thi kể trớc lớp :
- Cho vài tốp thi kể từng đoạn theo 6
tranh
- Vài HS thi kể cả câu chuyện. Trao
đổi ý nghĩa của truyện
- GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS kể

- Lắng nghe

- HS nghe.
- HS nghe + quan sát
tranh.
- 1 HS nêu
- Nhóm 3 em nối tiếp

kể từng đoạn
- Tốp 2-3HS thi kể
từng đoạn.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.


- H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để
nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ?
- GV chốt ý.
- Nhận xét tiết học, dặn tập kể lại

m nhc
- ễn tp bi hỏt : Thiu nhi th gii liờn hoan
- Tp c nhc.TN s 8
I. Mc tiờu :
- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li 2.
- Bit hỏt kt hp vn ng ph ho
II. dựng:
- GV: Nhc c m
- HS: Nhc c gừ, SGK, v chộp nhc.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu :
Hoạt động của GV
Giỏo viờn
1. H1. Kim tra bi c.
- cho HS hỏt li giai iu bi hỏt Thiu nhi th gii
liờn hoan.
- Cho HS nờu tờn bi hỏt, tỏc gi.
( Nhn xột, ỏnh giỏ )
2. H2. Gii thiu tờn bi, ghi bng.

3. H3. ễn tp bi hỏt. Thiu nhi th gii liờn hoan.
- Cho HS khi ng ging.
- Cho HS hỏt ụn li ỳng giai iu, thuc li theo
hỡnh thc:
Hỏt khụng cú nhc: GV bt nhp.
Hỏt cú nhc m: GV bt nhp.
( Sa cho HS cũn yu, kộm ). Nhn xột.
- Hng dn HS tp hỏt lnh xng nh sau:
1HS khỏ hỏt : an 1.
C lp hỏt : on 2.
- Hng dn HS va hỏt va kt hp mt s ng tỏc
ph ho n gin.
- Cho HS lờn tp biu din trc lp.
* HS khỏ, gii hỏt din cm v ph ho.
* HS yu, kộm hỏt ỳng v thuc li ca.
( Nhn xột, ỏnh giỏ )
4. H4. Tp c nhc s 8
Bu tri xanh.
- Treo bng ph v gii thiu bi TN s 8 cho HS
bit.
- Hi HS: bi TN vit loi nhp gỡ? Cú my nhp?
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
Hc sinh
- Nghe v tho lun.
- Cỏ nhõn nờu.
- M dựng.
- c cao .
- Hỏt ụn theo dóy,

nhúm, cỏ nhõn.

- Thc hin.
- Thc hin.
- Tng nhúm, cỏ nhõn
trỡnh by.
( HS khỏ nhn xột)

- Theo dừi.


- Ch tng nt cho HS núi tờn nt nhc trong bi
TN s 8.
- Cho HS luyn tp cao R M S L .
- Hng dn HS c v gừ õm hỡnh tit tu ca bi.
- c mu bi TN cho HS nghe.
- Hng dn HS c bi TN vi cỏc bc nh sau:
Bc 1: TN tng cõu.
Bc 2: TN v gừ phỏch.
Bc 3: TN v ghộp li ca.
Chỳ ý: c ỳng cao v trng . Th
hin ỳng tớnh cht ca bi TN.
( Sa cho HS cũn yu, kộm ) Nhn xột.
- Kim tra HS c li bi TN tt hn.
( Sa cho HS cũn yu, kộm ) Nhn xột.

- Cỏ nhõn nờu.
- Núi ng thanh, cỏ
nhõn.
- c ng thanh.

- Thc hin.
- Theo dừi.
- Thc hin .

- Tng nhúm, cỏ nhõn
thc hin.
( HS khỏ nhõn xột)
- Chộp bi.

- Hng dn HS chộp bi TN s 8 vo v.
Yờu cu: chộp ỳng, sch, p.
5. H5. Cng c, dn dũ.
- Cho hỏt ụn v võn ng ph ho mt vi ln.
- Nhn xột: Khen HS ( khỏ, gii ) nhc nh HS cũn
yu, kộm.

Thứ năm

- Hỏt ụn.
- Ghi nh.

ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán :

Luyện tập

I. MụC tiêu :
-Giúp HS rèn kĩ năng giải c bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và
1
tỉ số của hai số đó (dạng

với n > 1).
n
-Bit nờu bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú theo s cho
trc.
-Bi 2 trang 151-dnh cho HS khỏ,gii.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Gọi HS giải bài 3 và 4/151
2. Bài mới
Bài 1 :
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm
hiệu số phần bằng nhau Tìm số
thứ hai Tìm số thứ nhất
GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng, lớp nhận xét
- HS làm VT, 2 em là bảng
nhóm
Số T1:


Số T2:
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45

Đáp số: Số thứ nhất
: 45
Bài 2: Dnh cho HS khỏ gii
Số thứ
- Các bớc giải: Xác định tỉ số Vẽ
sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng hai : 15
- HS nhận xét, chữa bài
nhau Tìm mỗi số
- Gọi một số nhóm lên bảng trình - Nhóm 2 em thảo luận, làm
bài
bày
Bài giải:
- GV và HS nhận xét
Vì số thứ nhất gấp 5
lần thì đợc số thứ hai nên
1
số thứ nhất bằng
số thứ
5
hai.
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất :
Số thứ hai :
Bài 3:
- Các bớc giải : Vẽ sơ đồ Tìm
hiệu số phần bằng nhau Tìm số
gạo mỗi loại
Bài 4:
- Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi
giải bài toán đó

- Chọn vài bài để HS cả lớp phân
tích, nhận xét

Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là : 60 : 4 = 15
Số thứ hai là : 60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ
nhất : 15
Số thứ
hai : 75
HS thực hiện tơng tự bài 2

3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học

- Một số HS đọc đề toán

- Lắng nghe

TLV :

Luyện tập tóm tắt tin tức

I .MụC tiêu :

GV: Chõu Ngc Dng


Bit túm tt mt tin ó cho bng mt hoc hai cõu v t tin cho bn tin ó túm

tt(BT1,BT2);bc u bit t tỡm tin trờn bỏo thiu nhi v túm tt tin bng mt vi
cõu(BT3).
II. đồ dùng dạy học :
- Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT 1, 2, 3
- Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền Phong hoặc tờ
báo bất kì (phù hợp lớp 4)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Em hiểu tóm tắt tin tức là gì ?
- Muốn tóm tắt một bản tin ta cần
thực hiện các bớc nào?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu
cầu
HĐ1: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1, 2:
- Cho 2 HS nối nhau đọc BT1, 2
- Cho HS quan sát 2 tranh minh họa ở
BT1
- GV: Các em hãy chọn tóm tắt 1
trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt
tên cho bản tin em chọn để tóm tắt
- Phát phiếu cho 2 HS, mỗi em 1 bản
tin
- Mời 2HS làm giấy dán bài lên bảng,
đọc kết quả.
- GV nhận xét.

Hoạt động của HS

- 2 HS lên bảng

- 2 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS làm VBT.
- 2 HS làm phiếu.
- HS nối nhau đọc bản
tóm tắt.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.
- HS nối nhau đọc bản
Bài 3:
tin mình đã su tầm đợc.
- GV kiểm tra HS mang đến lớp - HS làm cá nhân, tóm
những mẩu tin.
tắt nội dung bản tin.
- HS nhận xét
- Phát tin cho những HS không có báo
mang đến lớp
- Phát phiếu to cho 3 HS
- Lắng nghe
- Gọi 1 số HS trình bày
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn CBBS: Cấu tạo bài văn miêu tả
con vật. HS quan sát 1 vật nuôi trong
nhà, tranh, ảnh, su tầm về vật nuôi
GV: Chõu Ngc Dng



Khoa học

Nhu cầu nớc của thực vật
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết mi loi thc vt,mi giai on phỏt trin ca thc vt
cú nhu cu v nc khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 116, 117 SGK
- Su tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô cạn, nơi
ẩm ớt và dới nớc
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1.Bài cũ:
- Nêu những điều kiện để cây sống
và phát triển bình thờng.
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các
loài thực vật khác nhau
* Mục tiêu: Phân loại nhóm cây theo
nhu cầu về nớc
Bớc 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- Nhóm trởng tập hợp tranh, ảnh các bạn
đã su tầm.
- Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu
cầu về nớc của những cây đó
- Phân loại thành 4 nhóm và dán vào
giấy khổ to : nhóm sống dới nớc, nhóm
sống trên cạn, a ẩm ớt, nhóm cây sống

đợc cả trên cạn và dới nớc.
Bớc 2: Hoạt động cả lớp
- Cho các nhóm trng bày sản phẩm

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng

- Các nhóm tập hợp
tranh ảnh
- Làm phiếu BT

- HS trng bày sản
phẩm.
- Kết luận: Các loài cây khác nhau có - Quan sát, đánh giá
nhu cầu về nớc khác nhau. Có cây a lẫn nhau
ẩm, có cây chịu đợc khô hạn.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nớc của
một cây ở những giai đoạn phát
triển khác nhau và ứng dụng trong
trồng trọt
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 117/
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nớc ?
lúa đang làm đòng,
- Cho HS nêu ví dụ khác
GV: Chõu Ngc Dng


- GV nêu thêm ví dụ nếu HS không mới cấy

biết.
- HS nêu VD
VD: Cây ăn quả, lúc còn non cần đợc tới
nớc đầy đủ để cây lớn nhanh, khi quả
chín cần ít nớc hơn.
- Kết luận:
- Cùng một cây, trong những giai đoạn
phát triển khác nhau cần nhng lợng nớc
khác nhau.
- Biết nhu cầu về nớc của cây để có
chế độ tới và tiêu nớc hợp lí cho từng
loại cây vào từng thời kì phát triển của
một cây mới có thể đạt đợc năng suất
cao
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- GV chốt ý chính.
- Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày

9 tháng 4 năm

2010

Toán :

Luyện tập chung
I. MụC tiêu :
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ

số của hai số đó và Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.
-Bi 1 v bi 3 trang 152-dnh cho HS khỏ,gii.
ii. đồ dùng dạy học;
- Bảng phụ
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Bài cũ:
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS giải bài 2 và4/151
- HS làm vở, nêu kết quả.
2. Bài mới
Bài 1: dnh cho HS khỏ gii
- Cho HS làm tính vào nháp, điền - 2 HS lên bảng thực hiện
giống bài toán có lời văn
kết quả vào ô trống
- HS nhận xét, chữa bài
- HS tự làm
Bài 2: Các bớc giải:
Số T1:
- Xác định tỉ số
Số T2:
- Vẽ sơ đồ
Hiệu số phần bằng nhau là:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
10 - 1 = 9 (phần)
- Tìm mỗi số

Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:738 + 82 =
GV: Chõu Ngc Dng


820
- HS nhận xét , chữa bài

Bài 3: dnh cho HS khỏ gii
Các bớc giải:
- Tìm số gạo cả hai loại
- Tìm số gạo trong mỗi túi
- Tìm số gạo mỗi loại
Bài 4: Các bớc giải:
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tính độ dài mỗi đoạn đờng

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- HS đọc đề.
- 1 HS tóm tắt.
- HS trao đổi nhóm đôi làm
bài.
- Đại diện trình bày.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đờng từ nhà An đến

hiệu sách:
840 : 8 x 3 =
315 (m)
Đoạn đờng từ hiệu sách đến
trờng:
840 - 315 = 525
(m)
- Lắng nghe

LT&C

Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu
cầu, đề nghị

I. MụC tiêu :
1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(ND ghi nh).
2. Bc u biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(BT1,BT2,mc III);phõn
bit c li yờu cu, ngh lch s v li yờu cu, ngh khụng gi c phộp
lch s(BT3);bc u bit t cõu khin phự hp vi mt tỡnh hung giao tip cho
trc(BT4).
II. đồ dùng dạy học :
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT 2, 3 (Nhận xét)
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- 1 HS làm lại BT 2, 3
- 1 HS làm lại BT4
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài

GV: Chõu Ngc Dng

Hoạt động của HS

- 2 HS lên bảng


HĐ1: Phần Nhận xét
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT 1, 2,
3, 4
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn ở
BT1, trả lời lần lợt các câu hỏi 2, 3, 4
- GV chốt lại.
HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần
ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Mời 2 HS đọc các câu khiến trong
bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa
chọn cách nói lịch sự (cách b, c)
Bài 2:
- Thực hiện tơng tự bài 1
- Lời giải: Cách b, c, d là những cách
nói lịch sự. Trong đó, cách c, d có
tính lịch sự cao hơn.
Bài 3:
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các
cặp câu khiến đúng ngữ điệu,

phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp
câu khiến về tính lịch sự, giải
thích vì sao những câu ấy giữ và
không giữ đợc phép lịch sự
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4:
- GV: Với mỗi tình huống, có thể
đặt những câu khiến khác nhau
để bày tỏ thái độ lịch sự
- Phát giấy cho vài em
- GV chấm điểm bài làm đúng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, viết
vào vở 4 câu khiến

- HS đọc nối tiếp.
- HS phát biểu.

- 3 HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc các câu
khiến, HS phát biểu lựa
chọn(cách b và c).

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS nối nhau đọc, so
sánh.


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nối nhau đọc đúng
ngữ điệu các câu khiến
đã đặt.
- HS làm phiếu trình bày
kết quả.
- Lắng nghe

TLV

Cấu tạo cuả bài văn miêu tả con vật
I. MụC tiêu :
GV: Chõu Ngc Dng


×