Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

VI SINH bài 2 nhiễm trùng, các yếu tố độc lực PGS trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.67 KB, 11 trang )

28/14/2014

Mục tiêu
vi sinh vật trong tự nhiên v tRÊN
cơ thể ngời
các yếu tố độc lực của vi sinh vật
Nhiễm trùng
Y2 2013-2014

PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung

1. Kể đợc tên một số vi sinh vật thờng
gặp trong đất, nớc, không khí, cơ thể
ngời bình thờng.
2. Nêu đợc 3 loại đờng truyền bệnh
của vi sinh vật gây bệnh, mỗi loại đờng
truyền bệnh cho 1 ví dụ minh hoạ.

Bộ môn Vi sinh, Đại học Y H Nội
Bộ môn Vi sinh-Ký sinh trùng lâm sng, Khoa KTYH
Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện BNĐTƯ

Mục tiêu
3. Trình by khái niệm độc lực v các
đơn vị đo độc lực.
4. Mô tả đợc các yếu tố độc lực của vi
sinh vật.
5. Trình by đợc sự né tránh hệ thống
phòng ngự của vi sinh vật.
6. Trình by đợc khái niệm: nhiễm trùng
v các hình thái của nhiễm trùng.



Vi sinh vật trong tự nhiên
trên cơ thể ngời

Ti liệu tham khảo
1. Vi sinh vật y học, NXBYH, 2007
2. Vi sinh y học, NXBYH, 2001
3. Bacteriology: Principles and application,
Willey 2007
4. Viral infection of the respiratory tract,
Marcel dekker, 1999

Vi sinh vật trong tự nhiên
Vi sinh vật trên cơ thể ngời

1


28/14/2014

Đặt vấn đề
1.
2.
3.
4.

Vi sinh vật đa dạng
Phân bố của vi sinh vật: Môi trờng-Cơ thể
Lợi v hại của vi sinh vật
Đối tợng của Vi sinh vật y học


VSV trong môi trờng
2. Vi sinh vật trong nớc
- Nhiều vi sinh vật
- Điều kiện thuận lợi
- Phân bố theo địa lý
- Từ nguồn khác (đất, nớc, khác) xâm nhập
- Lây truyền
- Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae...

Vi sinh vật trong tự nhiên
Vi sinh vật trên cơ thể ngời

VSV trong môi trờng
1.
-

Vi sinh vật trong đất
Kho chứa vi sinh vật
Điều kiện thuận lợi
Phân bố theo địa lý
Từ nguồn khác xâm nhập vo đất
Lây truyền

Clostridia, Pseudomonas, Actinomycetes

VSV trong môi trờng
3. Vi sinh vật trong không khí
- ít vi sinh vật
- Điều kiện không thuận lợi

- Từ nguồn khác (đất, nớc, khác)
- Lây truyền nhanh
- Vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu
tan máu nhóm A, tụ cầu vng, vi rút cúm, vi
rút sởi...

Human microbial world

2


28/14/2014

Nơi no sạch ???
- Mô bên trong cơ thể (mô kín): Máu, dịch
não tuỷ, dịch khớp, dịch mng phổi
- Mô v cơ quan tiếp xúc với môi trờng

Các vị trí vi sinh vật ký sinh
- Trên da v niêm mạc
- Trong đờng tiêu hoá
- Trên đờng hô hấp
- Trên đờng sinh dục, tiết niệu
- Trên niêm mạc mắt

Có bao nhiêu vi sinh vật ???
- Ngời bình thờng: 300 400 loi
- Vi khuẩn chiếm đa số
- Các yếu tố:
+ Di truyền

+ Dinh dỡng
+ Tuổi
+ Stress
+ Giới
+ Chế độ ăn

VSV ký sinh trên cơ thể ngời
4. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể ngời
+ Vi sinh vật trên da v niêm mạc
Cầu khuẩn Gram (+) (tụ cầu có ở một số
vùng nhất định của cơ thể, phần lớn ở da
đầu, họng...
Trực khuẩn Gram (+)Corynebacterium

hoffmanii, Corynebacterium xerosis,
Corynebacterium minussinum.

- Trong các mô, cơ quan

VSV ký sinh trên cơ thể ngời
4. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể ngời
+ Vi sinh vật ở đờng tiêu hoá
Miệng
Điều kiện thuận lợi
Hơn 400 loi
Dạ dy
Điều kiện không thuận lợi
Có vi khuẩn
Ruột
Vi khuẩn xuất hiện sau vi giờ

Nhiều loại, phân bố tuỳ vùng

Trong đờng tiêu hoá
Miệng:
- Nhiều chất dinh dỡng, tế bo biểu mô bong -> lý
tởng cho vi sinh vật phát triển -> Lợi + Hại
- Giúp cạnh tranh với các vi sinh vật xâm nhập

Streptococci, lactobacilli, staphylococci,
corynebacteria, nhiều vi khuẩn kị khí.
- Sinh thái miệng thay đổi theo tuổi:
Cha sinh: Vô khuẩn
Vi giờ sau: Có vi khuẩn
Streptococcus salivarius 98% đến khi mọc răng
Mọc răng: Streptococcus salivarius.

3


28/14/2014

Trong đờng tiêu hoá
Dạ dy:
- pH rất thấp
- Rất ít vi sinh vật tồn tại đợc ở đây
- Helicobacter pylori

Hệ sinh thái ruột
-


Chức năng của vi hệ trong
đờng tiêu hoá

VSV ký sinh trên cơ thể ngời
- Thay đổi rất nhiều
- Có ý nghĩa định tính vi khuẩn ở đại trng
xuống.
- Không phản ánh vi hệ trong ruột non v
ton bộ hệ tiêu hoá.
- Các kỹ thuật xác định dấu ấn di truyền: Sự
phối hợp Bifidobacterium and Lactobacillus
strains "unique of each human"

Các phơng pháp nghiên cứu
vi khuẩn chí đờng ruột
- Sử dụng các môi trờng chọn lọc cho các loi vi
khuẩn khác nhau (< 20% nuôi cấy đợc).
- Các kỹ thuật sinh học phân tử dựa vo DNA
+ rRNA l một phơng tiện nghiên cứu quần thể vi
khuẩn.
+ Xác định vi khuẩn v mối quan hệ dựa v xác
định trình tự 16SrRNA.
+ Enzyme hạn chế

Phức tạp nhất của cơ thể
Hiểu biết về nó còn hạn chế
Có khoảng 1014 vi khuẩn
1010 sản xuất Ig/m2 ruột
Vi khuẩn chí kích thích hệ thống miễn
dịch v các tế bo có chức năng

miễn dịch

-

Vi hệ bị phá vỡ -> ảnh hởng sức khoẻ
Tham gia giáng hoá thức ăn.
Tổng hợp các vitamin B
Kích thích hệ thống miễn dịch
Tạo ra các enzyme bảo vệ
Tham gia chuyển hoá chất gây ung th
Cung cấp 40-50% nhu cầu năng lợng cho
các tế bo ruột qua chuyển hoá các Acid
béo chuỗi ngắn (SCFA).

Tơng tác giữa vi khuẩn chí
đờng ruột với tế bo biểu mô
- Vi khuẩn lm thay đổi sự biệt hoá của tế
bo -> tạo môi trờng thuận lợi cho chúng.
- Đặc điểm chuyển hoá của vi khuẩn lm
thay đổi những phân tử truyền tín hiệu của
tế bo.

4


28/14/2014

VSV trong c th ngi
4. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể ngời
+ Vi sinh vật ở đờng hô hấp

Mũi
Giả bạch hầu, tụ cầu (20-50%)
Họng mũi
Phế cầu, S. viridans, H. influenzae,
Nesseria hoại sinh...
Khí, phế quản
Đờng hô hấp thờng ít

VSV trong c th ngi
4. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể ngời
+ Vi sinh vật ở mắt
Tụ cầu, một số trực khuẩn
+ Tuần hon, phủ tạng
Không có

VSV trong c th ngi
4. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể ngời
+ Vi sinh vật ở đờng sinh dục, tiết niệu
Bên ngoi
Nam: Mycobacterium smegmatis; lỗ niệu
đạo có tụ cầu, trực khuẩn Gram (-).
Nữ giới: tụ cầu, trực khuẩn giả bạch hầu,
cầu khuẩn đờng ruột, trực khuẩn E. coli v
thờng không có vi sinh vật gây bệnh.

VSV trong c th ngi
5. Vi sinh vật trên da v niêm mạc

Độc lực
Độc lực v đơn vị đo


- Mức độ của khả năng gây bệnh của
vi sinh vật.
- Vi sinh vật cụ thể v đối tợng cảm
thụ cụ thể

5


28/14/2014

Đơn vị đo độc lực
- MLD (minimal lethal dose-liều chết tối thiểu)

- LD50 (50 percent lethal dose - liều chết 50%).

Các yếu tố độc lực
1.
2.
3.
4.
5.

Sự bám
Sự xâm nhập v sinh sản
Độc tố
Một số enzyme ngoại bo
Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng
chống thực bo
6. Các phản ứng quá mẫn

7. Độc lực của virus
8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch

Các yếu tố độc lực
1. Sự bám
-

Tiên quyết -> Xâm nhập, nhiễm trùng
Đặc hiệu tuỳ vị trí: S. salivarius, S. pyogenes
Cấu trúc của vi khuẩn liên quan:
+ Pili (Gram -, lông ngắn, bé)
+ Fimbriae (Gram +, giống pili, bé hơn)
+ Polysaccarid bề mặt: S. mutant

Các yếu tố độc lực
3. Độc tố
- Chất độc của vi sinh vật để gây bệnh.
- 2 loại l nội v ngoại độc tố.

Các yếu tố độc lực
2. Sự xâm nhập v sinh sản
-

Quyết định -> Nhiễm trùng
Xâm nhập -> Tổn thơng
Không xâm nhập, độc tố -> Tổn thơng
Sinh sản: Nhanh, chậm

Các yếu tố độc lực
3. Độc tố

Nội độc tố:
+ Gắn ở vách vi khuẩn Gram (-)
+ Lipopolysaccarit (LPS)
+ Salmonella, Shigella...
+ Chịu đợc nhiệt độ sôi v không bị phân
huỷ bởi protease
+ Tính kháng nguyên yếu v không sản
xuất đợc thnh vc xin.

6


28/14/2014

Các yếu tố độc lực
3. Độc tố
Ngoại độc tố:
+ Do vi khuẩn tiết ra môi trờng
+ Protein (không chịu đợc nhiệt độ sôi v
protease)
+ tính kháng nguyên tốt v có thể sản xuất
thnh vc xin
+ Độc lực rất cao (cao hơn nội độc tố).
+ Do cả vi khuẩn Gram (+) (bạch hầu, uốn
ván, hoại th) v Gram (-) (ho g, tả, ETEC
của E. coli) tạo ra.

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

4. Một số enzyme ngoại bo
2 loại enzyme: Tiêu hoá - Độc lực
-

-

Hyaluronidase (C. perfringens)
Coagulase (S. aureus)
Fibrinolysin (còn gọi streptokinase): Tụ cầu vng
v liên cầu có sản xuất enzym ny. Nó hoạt hóa
plasminogen thnh plasmin dẫn tới lm tan tơ
huyết
Hemolysin (ASLO)

Các yếu tố độc lực

5. Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng
chống thực bo
Kháng nguyên vỏ:
+ (phế cầu, Hemophilus influenzae, liên cầu, dịch

5. Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng
chống thực bo
Kháng nguyên bề mặt:

hạch...) -> chống lại sự thực bo (bão hòa sự
opsonin hóa_
-> vi khuẩn tồn tại v gây bệnh.
+ Vỏ của Klebsiella v E. coli đã không có tác dụng
ny.

+ Dịch hạch có hai protein bề mặt l V v W đã đóng
vai trò gây bệnh quan trọng. Hai kháng nguyên
ny gần nh l vỏ của vi khuẩn.

+ Vi khuẩn thơng hn có kháng nguyên Vi (viết tắt
chữ virulence) -> chống thực bo, -> phát triển
bên trong tế bo bạch cầu.
+ Vi khuẩn lao có cấu trúc lớp vách đặc biệt (bao
gồm nhỉều yếu tố sợi v sáp), -> đề kháng cao với
thực bo -> sinh sản trong các tế bo thực bo v
gây bệnh.

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

6. Các phản ứng quá mẫn
-

Phản ứng miễn dịch có hại cho cơ thể.
Trớc đây ngời ta cho rằng miễn dịch
chống nhiễm trùng Các phản ứng quá mẫn
l những phản ứng bảo vệ cơ thể. Nhng
gần đây, ngời ta khẳng định rằng phản
ứng quá mẫn l cơ chế bệnh sinh của một
số bệnh nhiễm trùng.

6. Các phản ứng quá mẫn
- Các vi khuẩn đờng ruột gây bệnh bằng
nội độc tố.

- Vi rút sốt xuất huyết -> Phức hợp miễn
dịch...
- Ngy nay, quá mẫn trong nhiễm trùng
đợc cho l do một số lymphokin (TNF,
IL6) -> sốc nhiễm trùng, điển hình l sốc
do nội độc tố.

7


28/14/2014

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

7. Độc lực của vi rút
- Tập hợp của nhiều yếu tố -> vi rút nhân lên
nhanh v gây tổn hại tế bo.
- Bao gồm các yếu tố bám, xâm nhập v
nhân lên gây huỷ hoại tế bo dẫn đến biểu
hiện của các bệnh nhiễm vi rút .
- vi rút gây bệnh l do tổn hại tế bo do vi
rút bám v trong quá trình nhân lên của nó,
nên độc lực của vi rút còn bao gồm các
yếu tố sau:

7. Độc lực của vi rút
Vi rút bám trên mng tế bo cảm thụ -> ảnh
hởng đến chức năng của mng ny ->

suy thoái chức năng tế bo. Tuy tế bo
cha thoái hoá, nhng chức năng không
còn nh cũ (tế bo TCD4 bị nhiễm HIV).
Vi rút ngăn cản sự sinh tổng hợp các đại
phân tử của tế bo để phục vụ cho sự nhân
lên của nó.

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

7. Độc lực của vi rút
- Vi rút -> thay đổi tính thấm của lysosom tế
bo -> giải phóng các enzym.
- Các tiểu thể của vi rút trong tế bo đã phá
hủy cấu trúc v chức năng tế bo, gây chết
tế bo

7. Độc lực của vi rút
- Vi rút gây ra biến dạng nhiễm sắc thể.
- Vi rút gây ung bớu, gây ra chuyển dạng tế
bo, gây loạn sản tế bo do mất sự kiểm
soát kháng nguyên bề mặt.

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
Sự phát triển có tính chất biến hóa của vi

sinh vật đã xuất hiện các vi sinh vật chống
lại hệ thống bảo vệ của cơ thể, nói đúng
hơn l cơ thể đã để lọt lới các biến
chủng vi sinh vật né tránh đợc hệ thống
phòng ngự của cơ thể. Do vậy, chúng tồn
tại để gây bệnh.

8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
- Sự ẩn dật của vi sinh vật: Vi sinh vật chui
vo tế bo để tránh tác dụng của kháng
thể v kháng sinh.
Vi khuẩn lao, hủi kí sinh bên trong tế bo,
một số vi rút chui vo tế bo v gắn ADN
của chúng vo nhiễm sắc thể.

8


28/14/2014

Các yếu tố độc lực

Các yếu tố độc lực

8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch

8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch

- Vi khuẩn tiết ra các yếu tố ngăn cản hệ
thống bảo vệ của cơ thể. Tụ cầu vng tiết

ra protein A bao xung quanh tế bo vi
khuẩn, ngăn cản tác dụng của kháng thể
IgG. Do protein A gắn với phần Fc của IgG.
Phế cầu v não mô cầu tiết ra protease
thủy phân IgA, một kháng thể quan trọng
trong cơ chế ngăn cản vi sinh vật xâm
nhập vo niêm mạc.

- Sự thay đổi kháng nguyên của vi sinh vật,
điển hình nh vi rút cúm v HIV đã hạn chế
tác dụng của miễn dịch đặc hiệu.
- Các vi sinh vật đã tấn công hệ thống miễn
dịch. Ví dụ, vi rút sởi v HIV đã đánh vo
các tế bo hệ miễn dịch -> suy giảm miễn
dịch. Điển hình l HIV xâm nhập v phá huỷ
các tế bo lympho TCD4 v đại thực bo.

Các yếu tố độc lực

Tóm lại

8. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch

Độc lực của vi sinh vật bao gồm nhiều yếu
tố. Mỗi vi sinh vật có một số yếu tố độc lực

Nhiều vi rút, trớc đây chỉ gây bệnh cho
động vật, đã biến dị, trở nên gây bệnh cả
cho ngời, một số đã gây thnh dịch nguy
hiểm nh: HIV, SARS, cúm gia cầm


quyết định. Cơ chế gây bệnh của vi sinh
vật l phụ thuộc vo yếu tố độc lực. Vì
vậy, hiểu đợc các yếu tố độc lực của mỗi
vi sinh vật sẽ giúp ta hiểu đợc các biện
pháp phòng chống vi sinh vật.

Đặt vấn đề

Các đờng truyền bệnh

-

Vi sinh vật truyền sang cơ thể lnh
Trực tiếp: Máu, tình dục, mẹ con
Gián tiếp: Không khí, nớc

9


28/14/2014

Các đờng truyền bệnh

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng
Nhiễm trùng l sự xâm nhập v
sinh sản trong mô của các VSV
gây bệnh dẫn tới sự xuất hiện

hoặc không xuất hiện bệnh nhiễm
trùng.

Đờng truyền

Vi khuẩn (nhiễm khuẩn)
Vi rút (nhiễm vi rút)
Ký sinh trùng (nhiễm ký sinh trùng)

Các hình thái nhiễm trùng
- Bệnh nhiễm trùng (cấp, mạn)
- Nhiễm trùng thể ẩn (cận lâm sng)
- Nhiễm trùng tiềm tng (herpes, EBV)
- Nhễm trùng chậm (ủ bệnh hng năm-HIV)

10


28/14/2014

Phơng thức lây truyền
Qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với da, dịch cơ
thể. Chủ yếu qua bn tay hoặc dụng cụ y t
* Trên 90% các loại NKBV

Chân thnh cảm ơn

Qua giọt nhỏ (>5micromet), ví dụ khi nói, hắt hơi, ho;
phát tán gần(<1 m)
* Xấp xỉ 9% các loại NKBV

Qua không khí (kích thớc <5 micromet);
có thể phát tán xa v lan truyền trong không khí
* Xấp xỉ 1 % các loại NKBV

11



×