Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

báo cáo thực tập công ty cổ phần dược phẩm phong phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.4 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

1


PHẦN 1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM
1. Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần dược phẩm PHONG PHÚ
a. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú là một Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh trong ngành
dược, là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và được quyền tham gia mọi hoạt động của
nền kinh tế.
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHONG PHÚ
-Tên giao dịch : Phong Phu Pharmaceutial Joint Stock Company
-Tên viết tắt
: PP. Pharco
-Trụ sở chính : 30-32 đường Phong Phú, Phường 12, Quận 8, Tp.HCM
 XƯỞNG SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU
 179 Lê Hồng Phong, Phường 11, Quận 8, Tp.HCM
 NHÀ MÁY USARICHPHARM
 Lô 12, Đường số 8, KCN Tân Tạo, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, Tp.HCM
 CHUỖI HIỆU THUỐC
 72 hiệu thuốc trực thuộc đạt yêu cầu GPP tại Tp.HCM.
b. Quá trình phát triển:

Được

-


thành lập
vào tháng
10-

1975 với

tên



khai

“Cửa
hàng
quốc
doanh
Dược phẩm Quận 8” với số vốn ban đầu gần như là 0đ, đơn vị chỉ tuyển dụng nhân viên, nguồn
hàng được sở y tế cung cấp theo phương thức mua hàng trả chậm. Từ chênh lệch giá mua giá bán,
-

phần còn lại thanh toán cho cán bộ công nhân viên, trang trải chi phí hoạt động và tự phát triển
Từ năm 1976-1982: đơn vị được sáp nhập về Công ty Dược phẩm cấp II.
Tháng 1-1983: theo quyết định 09/QĐ-UB ngày 25-01-1983 của Ủy ban Nhân dân Quận 8, xưởng
Dược phẩm Quận 8 được sáp nhập vào đơn vị.
2


-

Từ năm 1986-1989: nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường theo đường lối đổi

mới của Đảng và Nhà nước, do vậy đơn vị đã được tách ra khỏi và bắt đầu đi vào hoạt động độc

-

lập.
Năm 1990: hoạt động của đơn vị đã có tiến triển, vốn đầu tư đã được tích lũy, kỹ thuật sản xuất cũng
được cải tiến, trang thiết bị đổi mới, chất lượng sản phẩm làm ra cũng được nâng cao, đơn vị sản
xuất thành công thuốc viên bấm vỉ giống thuốc ngoại mà chất lượng cũng không kém, sản phẩm làm
ra được người tiêu thụ tin dùng, nhờ đó lợi nhuận của đơn vị ngày càng tăng lên và nguồn vốn đầu

-

tư phát triển cang được mở rộng.
Năm 1992: chuyển đổi thành Công ty Dược Quận 8 EDPHARCO.
Tháng 8-2000: Công ty Dược phẩn Quận 8 được Ủy ban nhân dân Thành phố cấp giấy phép thành
lập Công ty Cổ phần theo quyết định số 8030/9-UB-KT của UBND Thành phố với tên mới là Công

-

ty Cổ phần dược phẩm Phong Phú.
Ngày 24-12-2010: Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất Dược phẩm USARICHPHARM.
Tháng 9-2012: Bộ y tế, cục quản lý Dược chứng nhận nhà máy sản xuất Dược phẩn
USARICHPHARM đạt yêu cầu GMP theo khuyến cáo WHO, GLP, GSP cho các dạng thành phẩm
viên nén, viên nén bao đường, viên nén bao phim, viên nang cứng, viên nang mềm, thuốc bột và
thuốc cốm.
2. Tổ chức công ty
 Sơ đồ tổ chức công ty
• Công ty
• Khối chất lượng



• Khối sản xuất
• Kho

3


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHO
CÔNG TY CỔ

PHẦN DƯỢC
PHẨM PHONG
PHÚ

TRƯỞNG KHO

4


KHO NGUYÊN LIỆU

KHO
MÁT

KHO THÀNH PHẨM

KHO BAO BÌ

KHO


KHO

KHO

KHO

NG.LIỆU

NH.LIỆU

BAO BÌ

BAO BÌ

THƯỜNG

CHÁY
NỔ

CẤP 1

CẤP 2

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI SẢN XUẤT
PHÓ GD SẢN XUẤT

CƠ ĐIỆN BẢO TRÌ

NGHIÊN CỨU KỸ

THUẬT

XƯỞNG SẢN XUẤT

PHA
CHẾ

TẠO
NANG
MỀM

ĐỊNH
HÌNH

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI CHẤT LƯỢNG

5

BAO
VIÊN

ĐÓNG
GÓI
CẤP 1

ĐÓNG
GÓI
CẤP 2



PHÓ GIÁM ĐỐC CHẤT
LƯỢNG

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

PHÁT
TRIỂ
N
SẢN
PHẨ
M

KIỂM
SOÁT
TÀI
LIỆU

KIỂM
SOÁT
CHẤT
LƯỢNG

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

KIỂM
SOÁT
TRON
G QUÁ
TRÌNH


HÓA
CHẤT
THUỐC
THỬ
CHẤT
CHUẨN

KIỂM
TRA
NGUYÊN
LIỆU VÀ
BAO BÌ

PHÁT
TRIỂN
SẢN
PHẨM

VI
SINH

3. Chức năng, hoạt động, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
a. Đại hội đồng cổ đông (ĐH ĐCĐ)

ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu
quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề Luật pháp và Điều lệ công ty
quy định. ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính cho năm tiếp theo,bầu miễn nhệm,bãi nhiệm
thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Công ty.
b. Hội đồng quản trị (HĐQT)


HĐQT là cơ quan quản trị Công ty,có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ, HĐQT của Công ty có
07 thành viên gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó chủ tịch và 05 Ủy viên. Nhiệm kỳ của HĐQT là 05 năm.

c. Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là cơ quan hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám Đốc. Ban kiểm soát do
ĐHĐCĐ bầu ra và thay mặt ĐHĐCĐ giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo
6


cáo trực tiếp ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát của Công ty có 03 thành viên, gồm 01 Trưởng ban và 02 thành
viên. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 05 năm.
d. Ban Giám Đốc

Ban Giám Đốc gồm 01 Giám Đốc và 02 Phó Giám Đốc ( Phó Gám Đốc sản xuất và Phó Giám
Đốc chất lượng ). Ban Giám Đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty,
chịu sự trách nhiệm của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
e. Các bộ phận chức năng
 Công ty có các bộ phận chức năng giúp Ban Giám Đốc thực hiện các kế hoạt sản xuất kinh doanh

-

của Công ty được vận hành tốt hơn
• Phòng kiểm tra chất lượng (QC)
Phòng QC đánh giá các loại thuốc sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng như đã đăng kí: Phối hợp tìm
hiểu và giải quyết kịp thời các sự cố bất thường trong quá trình sản xuất, theo dõi việc thực hiện các
phương pháp lấy mẫu để xác định chất lượng thành phẩm thuốc sản xuất, ký duyệt các kết quả kiểm
nghiệm về nguyên phụ liệu, bao bì trước khi đưa vào sử dụng; thực hiện các hồ sơ tài liệu liên quan

tìm hiểu và giải quyết các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Phòng đảm bảo chất lượng (QA)
Phòng QA chịu trách nhiệm xây dựng chính sách chất lượng, hệ thống chất lượng (GMP – WHO)


-

của Công ty trình lên Lãnh đạo phê duyệt. thuyết lập và diều hành hệ thống quản lý chất lượng toàn
diện của Công ty phù hợ vs các yêu cầu GMP,… Tổ chức và hướng dẫn thực hiện tốt hệ thống Đảm
bảo chất lượng đã được xác lập nhằm đảm bảo mọi sản phẩm sản xuất tại Công ty khi đưa ra thị
trường đạt yêu cầu về chất lượng như đã đăng ký. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, huấn
luyện các nội dung liên quan đến quản lý chất lượng (GMP)
• Phòng Nghiên cứu và Phát triển (R & D)
- Phòng nghiên cứu và phát triển có nhiệm vụ triển khai nghiên cứu và sản xuất các mặt hàng mới,
ban hành tiêu chuẩn bao bì và quy cách đóng gói của sản phẩm phù hợp với quy định của ngành và

-

thị hiếu khách
• Phòng Tồ chức – Hành chính
Phòng tổ chức – hành chính có chức năng tham mưu cho Ban Giám Đốc về bộ máy sản xuất kinh
doanh, và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty, quản lý hồ sơ lý lịch của
công nhân viên; quản lý lao động tiền lương; xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ, đồng thời thực
hiện công tác hành chính như như công tác an ninh quốc phòng; môi trường; bảo vệ cơ quan;phòng
cháy chữa cháy.
• Phòng Kế hoạch – Kinh doanh
7


-


Hoạch định, triển khai, kiểm tra và phân tích các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đặt mua hàng,xây
dựng kế hoạch bán hàng, quản lý và giám sát thông tin về tình hình kinh doanh củ công ty để tổng
hợp, phân tích, điều chỉnh, bổ sung các kế hoạt đã được phê duyệt. Lập kế hoạch kinh doanh hằng

-

năm, dài hạn, chiến lược phát triển của Công ty.
• Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng Tài chính – Kế toán có chức năng tổ chức bộ máy kế toán, quản lý vốn và tài sản, thống kê và
lập kế hoạch quyết toán quý, năm và quyết toán đầu tư, thự hiện các nhiệm vụ về kế toán, thủ quỷ,

-

tham mưu cho Ban Giám Đốc xây dựng kế hoạch tài chính ngân hàng hằng năm.
• Phòng cơ điện bảo trì
Theo dõi, kiểm tra và bảo trì các thiết bị sản xuất của Công ty, đảm bảo thiết bị luôn ở trong tình
trạng tốt, lắp đặt và hướng dẫn vận hành máy móc an toàn và hiệu quả. Theo dõi và triển khai các
biện pháp an toàn – vệ sinh trong Công ty. Kết hợp với Phòng kiểm tra chất lượng, Phòng đảm bảo

-

chất lượng, Phòng R & D thẩm định, báo cáo thẩm định thiệt bị nhà xưởng.
• Xưởng sản xuất
Xưởng sản xuất chịu sự điều hành trực tiếp của Phó Giám Đốc sản xuất. Chức năng của xưởng sản
xuất là tổ chức sản xuất để thực hiện đúng kế hoạch sản xuất theo nguyên tắc của “ Thực hành tốt
sản xuất thuốc “, quản lý và sử dụng trực tiếp công nghệ thiết bị, các phương tiện và dụng cụ một
cách hiệu quả đối với hoạt động sản xuất, quản lý và trực tiếp phân công, điều phối các lực lượng
lao động đang làm việc tại xưởng.


8


PHẦN 2. NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY GMP –WHO
1. Giới thiệu tổng quát cách thiết kế một nhà máy theo GMP
1.1 Mặt bằng tầng trệt

Mặt bằng tầng trệt được bố trí từ ngoài vào, đầu tiên là Trạm bơm nước, sau đó đến Khu văn phòng,
qua Khu văn phòng là đến khu vực sản xuất được thiết kế song song cạnh Kho thành phẩm ,nguyên
liệu, bao bì, tiếp theo đến sân thể thao, cuối cùng là Kho PCCC và Khu xử lý nước thải.

a. Mặt bằng xưởng sản xuất
 Trước khi vào khu vực sản xuất công nhân sẽ vào phòng thay đồ lần 1, chia ra 2 phòng: phòng nam

và phòng nữ, bên trong có trang thiết bị sẵn quần áo, mũ, dép, và cả khu vực rửa tay. Sau khi thay
đồ xong công nhân sẽ bước qua Airlock vào phòng thay đồ lần 2 thay dép, trùm tóc, mặc quần áo
của Công ty rồi mới bước vào khu vực sản xuất. công nhân làm việc ở khu vực nào thì sẽ tới khu
vực đó. Trong khu sản xuất chia ra làm nhiều khu vực khác nhau và bố trí riêng biệt để tránh tạp
nhiễm gồm:
-

Pha chế cốm bột
Pha chế nang mềm
Dập viên
Bao viên
Đóng gói cấp 1
Đóng gói cấp 2
Tạo nang mềm
Vỏ nang


Tiêu chuẩn môi trường được áp dụng trong xưởng sản xuất:

9


Đối tượng và tiêu chuẩn chấp nhận
Thông số đánh giá
Ngoài
cấp D
Chênh áp trước và sau AHU

-

Độ sạch: Giới hạn tiểu phân có kích
thước quy định 1m3 không khí

-

Cấp D

Laf thử
vi sinh

30 Pa ~ 400Pa

0,5µm ≤
3.500.00
0

0,5µm ≤

3.5000

5µm ≤
20.000

-

Giới hạn vi sinh ( đặt đĩa thạch Ø
=90mm)

-


100cfu /
4giờ

≤ 5cfu /
4giờ

Duy trì nhiệt độ theo thiết kế mỗi
phòng

2232(oC)

18~27oC

15~25oC

Duy trì độ ẩm theo thiết kế mỗi
phòng


70 ±5%

≤65%

≤50%

Chênh áp giữa 2 phòng liên quan

-

10Pa

-

Tầng suất trao đổi không khí

10 ± 5
lần/ giờ

25 ± 5
lần/ giờ

-

Đường đi của thành phẩm: thành phẩm sau khi được đóng gói cấp 2 sẽ di chuyển vào kho thành
phẩm
10



-

Đường đi của bán thành phẩm: bán thành phẩm từ các phòng sản xuất, phòng vi sinh sẽ được đưa

-

vào khu vực đóng gói cấp 1 sau đó di chuyển sang đóng gói cấp 2
Đường đi của bao bì cấp 2: bao bì cấp 2 từ kho bao bì được di chuyển trực tiếp vào khu vực đóng

-

goi cấp 2
Phế liệu được di chuyển từ phòng sản xuất qua hành lang đến phòng chứa phế liệu rồi đưa ra nơi xử

 Vị trí và vai trò của Airlock

-

Airlock: nghĩa là Chốt Gió, phòng ngăn không khí.
Được đặt giữa khu vực bên ngoài và phòng sạch hoặc giữa hai vùng liên quan có cấp độ sạch khác
nhau, nhằm không cho không khí của hai phòng hoặc hai vùng liên quan trao đổi với nhau, như là
phòng đệm để con người vào hay ra giữa hai vùng liên quan có cấp độ sạch khác nhau hay phòng
trung chuyển khi vận chuyển vật liệu vào hay ra khỏi khu vực phòng sạch.
QUY ĐỊNH VỆ SINH CÁ NHÂN KHI VÀO KHU VỰC SẢN XUẤT
Thay trang phục ( để vào khu vực sạch)











Thay giày/dép cá nhân bằng dép quy định
Thay quần áo cá nhân bằng trang phục ngắn
Rửa hai tay theo quy trình thao tác chuẩn
Mặc trang phục dài và cài nút tay áo/ống quần
Đội mũ, đeo khẩu trang và mang găng tay
Ngồi lên bàn Inox, cởi và để lại dép lần 1
Xoay người về phía trong và mang dép quy định lần 2
Soi gương để chỉnh đốn trang phục
Đi qua Airlock để vào khu vực sạch

Rửa tay ( để vào khu vực sạch)







Rửa hai tay với vòi nước máy từ bàn tay đến khủy tay
Lấy một lượng lớn dung dịch vừa đủ để rửa tay
Xoa kĩ hai tay với dung dịch chất tẩy rửa
Rửa hai tay với nước máy cho hết bọt
Làm lại các giai đoạn này 2-4 lần nếu còn vết bẩn
Sấy khô hai tay với không khí nóng


b. Mặt bằng kho
 Được chia ra làm 2 loai:
• Kho nguyên liệu
• Kho bao bì
• Kho thành phẩm
o

Kho nguyên liệu, bao bì, thành phẩm đều được bố trí ở khu vực tồn trữ, khu biệt trữ chờ kiểm
nghiệm, chờ xử lý, chờ hủy bỏ. Ngoài ra kho thành phẩm còn có thêm khu dành cho thành phẩm
11


chờ xuất xưởng, khu vực văn phòng kho. Khu tồn trữ của kho bao bì được chia ra thành kho bao bì
cấp 1, kho bao bì cấp 2. Còn khu tồn trữ của kho nguyên liệu thì chia làm hai: kho nguyên liệu
thường và kho mát. Bên cạnh kho nguyên liệu còn được bố trí thêm khu vực sang chiết và phòng lấy
mẫu.
1.2 Mặt bằng tầng một
Tầng một được thiết kế bao gồm:
→ Phòng kiểm tra chất lượng: văn phòng kiểm tra chất lượng, phòng máy, phòng vi sinh, phòng hóa
lý, kho lưu mẫu điều kiện thường, kho lưu mẫu điều kiện có kiểm soát, kho hóa chất
→ Tầng kỹ thuật có bố trí các hệ thống phụ trợ HVAC, khí nén, xử lý nước tinh khiết
 Phòng thường trực hội đồng quản trị
→ Phòng Giàm đốc
→ Hội trường
2. Giới thiệu kho GSP
2.1 Mục đích của nguyên tắt GSP (Good Storage Practise)

“ Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)” là một phần trong toàn bộ yêu cầu về đảm bảo
chất lượng thuốc tới tay người tiêu dùng. Là biện pháp đặc biệt, phù hợp với việc bảo quản và vận
chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân

phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lượng đã được kiểm định đến tay người tiêu
dùng.
2.2 Yêu cầu, nội dung hoạt động của kho đạt GSP
 7 Nội dung chính:
-Tổ chức và Nhân sự
-Vệ sinh
-Nhà kho và trang thiết bị
-Các quy trình bảo quản
-Gửi hàng
-Thuốc trả về
-Hồ sơ tài liệu
a. Tổ chức và nhân sự
-

Theo qui mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, trình độ phải phù hợp với công việc đuộc
giao làm việc tại kho. Mọi nhân viên phải thường xuyên được đào tạo về “Thực hành tốt bảo quản
thuốc” về kỹ năng chuyên môn và được quy định rõ trách nhiệm, công việc của từng người bằng văn

-

bản
Các cán bộ chủ chốt của kho có chức năng giám sát, kiểm tra, trung thực, có những kinh nghiệm,
hiểu biết cần thiết và phải có trình độ nghề nghiệp và kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ được giao, đáp

-

ứng các qui định của Nhà nước
Thủ kho là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảo quản: phương pháp bảo
quản, phương pháp quản lí sổ sách, theo dõi xuất nhập, chất lượng thuốc. Thủ kho phải có trình độ
12



tối thiểu là dược sĩ trung học đối với các cơ sở sản xuất, bán thuốc tân dược. Đối với cơ sở sản xuất,
bán thuốc y học cổ truyền, dược liệu thì thủ kho phải có trình độ tối thiểu là lương dược hoặc dược
-

sĩ trung học
Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng được đúng các qui định
của pháp luật có liên quan. Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những qui định mới
của nhà nước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng
trong bảo quản thuốc
b. Vệ sinh

-

Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được có côn trùng sâu bọ. Phải có
chương trình vệ sinh bằng văn bản xác định rõ tần số và phương pháp được sử dụng để làm sạch nhà

-

xưởng, kho.
Tất cả thủ kho, công nhân làm việc tại khu vực kho phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ. Người
mắc các bệnh về đường hô hấp, hoặc có vết thương hở đều không được làm việc trong khu vực bảo

-

quản có trực tiếp xử lý thuốc (nguyên liệu, thành phẩm…) còn hở.
Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải được thông gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly với khu vực tiếp nhận,
bảo quản, xử lý thuốc).
c. Nhà kho và trang thiết bị


-

Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và duy trì một cách hệ thống sao cho có
thể bảo vệ thuốc, bao bì đóng gói tránh được các ảnh hưởng bất lợi có thể có như: sự thay đổi nhiệt

độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng, đảm bảo thuốc có chất lượng đã định.
o Địa điểm:
- Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rảnh thoát nước, để đảm bảo
thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, mưa lớn, và lũ lụt… Kho phải có một địa chỉ xác định,

-

nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ.
Thiết kế, xây dựng:
Khu vực bảo quản phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực sao ch

-

có thể bảo đảm việc bảo quản cách ly từng loại thuốc, từng lô hàng theo yêu cầu.
Tùy theo mục đích, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà phân phối…) cần phải có

o

những khu vực xác định, hoặc những hệ thống kiểm soát khác, được xây dựng, bố trí hợp lý, trang
bị phù hợp, đảm bảo các điều kiện cho các hoạt động sau:
+ Tiếp nhận,biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá dược, bao bì đóng gói hoặc

thuốc chờ nhập kho.
+ Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thích hợp và phải có hệ thống cung

cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn của việc lấy mẫu.
+ Bảo quản bao bì đóng gói
+ Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu

13


-

Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về đường đi lại, đường thoát

-

hiểm,hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy.
Trần, tường, mái nhà kho được thiết kế, xây dựng sao cho đảm báo sự thông thoáng.luân chuyển của

-

không khí,vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.
Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẳn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để đảm bảo tránh được
ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển
của các phương tiện cơ giới. Không được có các khe, vết nứt gãy… là nơi tích lũy bụi, trú ẩn của

sâu bọ, côn trùng.
+ Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bào quản đặt biệt
Bảo quản nguyên liệu,thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lý
Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp phát, đưa vào sản xuất.
o Các Trang thiết bị:
- Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Trang bị phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các đều kiện bảo quản: quạt thông gió, hệ thống

+
+

điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế…
+ Được chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và an toàn tất cả các hoạt động trong

khu vực kho.
+ Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Không được để thuốc trực tiếp trên nền kho. Khoảng cách
giữa các kệ, giá kệ với nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và
xếp, đỡ hàng hóa.
+ Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng chống cháy nổ, như: hệ
thống phòng cháy chữa cháy tự động, hoặc các bình khí chữa cháy, thùng cát, hệ thống nước và vòi
+

nước chữa cháy…
Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho và phải có các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc

+

ra vào của người không được phép.
Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm soát sự xâm nhập, phát triển

của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm…
o Các điều kiện bảo quản trong kho
- Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc. Theo qui định của Tổ
chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, và nhiệt
độ từ 15-250C hoặc tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30 0C. Phải tránh ánh
-

sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác.

Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình thường. Trường hợp

ghi là bảo quản nơi mát, đông lạnh…thì vận dụng các qui định sau:
o Nhiệt độ:
 Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 80C
 Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-80C
 Kho đông lạnh: Nhiệ độ không vượt quá -100C
14





Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-150C
Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-25 0C, trong từng khoảng thời gian nhiệt độ có thể

lên đến 300C
o Độ ẩm:
 Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm hoặc độ ẩm được kiểm soát phải được bảo quản trong các khu
vực ma nhiệt độ và độ ẩm tương đối được duy trì trong giới hạn yêu cầu. Điều kiện bảo quản “khô”
được hiểu là độ ẩm tương đối không quá 70%.
o Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặt biệt:
- Các biện pháp đặc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc, chất nhạy cảm với
ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…, chất có hoạt tính cao, và chất nguy hiểm như: các chất lỏng, chất rắn
cháy nổ, các khí nén, các chất gây nghiện và các chất tương tự, các chất có độc tính cao, các vật liệu
-

phóng xạ, thuốc từ cây cỏ.
Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt
được xây dựng và trang bị thích hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản theo yều cầu và các qui


-

định của pháp luật.
Đối với các chất lỏng rắn dễ cháy nổ, các khí nén…phải được bảo quản trong kho được thiết kế, xây
dựng cho việc bảo quản các sản phẩm cháy nổ theo qui định của pháp luật, phải xa các kho khác và
xa khu vực nhà ở. Kho phải thông thoáng và được trang bị đè chống cháy nổ. Các công tắc điện phải

-

được đặt ngoài kho.
Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: phải được bảo quản theo đúng qui định

-

tại các qui chế liên quan.
Các thuốc, hóa chất có mùi như tinh dầu các loại, amoniac, cồn thuốc…cần được bảo quản trong

-

bao bì kín, tại khu vực riêng kím, tránh để mùi hấp thụ vào các thuốc khác.
Đối với thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thì những điều
kiện này phải được theo dõi, duy trì liên tục và được điều chỉnh thích hợp khi cần thiết. Các thiết bị
được sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế, ẩm kế… phải định kỳ được kiểm tra, hiệu

-

chỉnh này phải được ghi lại và lưu trữ.
Khu vực bảo quản, xử lý các nguyên liệu hoặc sản phẩm chờ đóng gói trong các hoạt động như lấy
mẫu, hoặc cấp phát lẻ, cần phải tách biệt khỏi các khu vực bảo quản khác và phải được trang bị các

thiết bị cần thiết cho tiến hành công việc, cũng như phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải khí,

-

phòng chống nhiễm chéo.
Các biện pháp thích hợp cần được thực hiện để phòng ngừa sự tạp nhiễm, nhiễm chéo và cung cấp

các thiết bị an toàn cho công nhân.
d. Các quy trình bảo quản
o Yêu cầu chung
- các thuốc cần được bảo quản trong điều kiện đảm bảo được chất lượng của chúng. Thuốc cần được
luân chuyển để cho những hàng nhận trước hoặc có hạn dùng trước sẽ đem sử dụng trước. Nguyên
15


tắc nhập trước nhập trước xuất trước ( FEFO-First InFist Out) hoặc hết hạn trước xuất trước (FEFO-

First Expires First Out) cần phải được thực hiện.
thuốc bị loại bỏ cần phải có dấu hiệu nhận dạng và được kiểm soát biệt trữ cách ly hợp lý nhằm

-

ngăn ngừa việc sử dụng chúng vào sản xuất, lưu thông, sử dụng.
phải có các qui định, chương trình về việc kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất, tùy theo tính
chất và điều kiện bảo quản của sản phẩm, để xác định sự đáp ứng tiêu chuẩn và tính phù hợp của sản
phẩm cho việc sử dụng, ví dụ sau một thời gian dài bảo quản hay tiếp xúc với nhiệt độ (nóng) hoặc

-

độ ẩm.

phải có hệ thống sổ sách, các qui định thao tác đảm bảo cho công tác bảo quản và kiểm soát, theo

o
-

dõi việc xuất, nhập, chất lượng thuốc.
Nhãn và bao bì
Các thuốc phải được bảo quản trong các bao bì thích hợp không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng
của thuốc, đồng thời có khả năng bảo vệ thuốc khỏi các ảnh hưởng của môi trường, trong một số

-

trường hợp, điều này bao gồm cả việc chống nhiễm khuẩn.
Tất cả các bao bì của thuốc phải có nhãn rõ ràng, dễ đọc, có đủ các nội dung đáp ứng các qui định
của pháp luật về nhãn và nhãn hiệu thuốc của thuốc. Không được sử dụng các từ viết tắt, tên hoặc

-

mã số không được phép.
Phải có hồ sơ ghi chép riêng biệt đối với mỗi loại bao bì, nhãn hoặc sản phẩm được bảo quản, trong

-

đó chỉ ra các điều kiện bảo quản, các biện pháp đề phòng được chú ý và hạn dùng ( nếu có).
Phải có khu vực riêng cho việc bảo quản nhãn thuốc và các bao bì đóng gói đã được in ấn. Phải có

qui định cụ thể cho việc nhập, cấp phát các loại nhãn và bao bì này.
- Phải tuân thủ các yêu cầu của dược điển và các qui định pháp luật liên quan đến nhãn và bao bì.
o Tiếp nhận thuốc
- Việc tiếp nhận thuốc phải được thực hiện tại khu vực dành riêng cho việc tiếp nhận thuốc, tách khỏi

khu vực bảo quản. Khu vực này phải có các điều kiện bảo quản để bảo vệ thuốc tránh khỏi các ảnh
-

hưởng xấu của thời tiết trong suốt thời gian chờ bốc dỡ, kiểm tra thuốc.
Thuốc trước khi nhập kho phải được kiểm tra, đối chiếu so với các tài liệu chứng từ liên quan về
chủng loại, số lượng và các thông tin khác ghi trên nhãn như: tên hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp,

-

số lô, hạn dùng…
Các lô hàng phải được kiểm tra về độ đồng nhất và nếu cần thiết được chia thành các lô nhỏ theo số

-

lô của nhà cung cấp
Tất cả các bao bì đóng gói cần được kiểm tra cẩn thận về độ nhiễm bẩn và những hư hại, nếu cần
thiết thì làm sạch hoặc để riêng những bao bì nhiễm bẩn để điều tra thêm. Tất cả các thuốc có bao bì
hư hại, mất dấu niêm phong hoặc bị nghi ngờ có tạp nhiễm thì không được nhập kho và nếu kho
được hủy bỏ ngay thì phải được bảo quản ở khu vực biệt trữ riêng, không được bán hoặc để lẫn với
các thuốc khác.

16


-

Các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản bảo quản đặc biệt (các thuốc gây nghiện, các thuốc cần bảo
quản ở nhiệt độ lạnh…) phải nhanh chóng được kiểm tra, phân loại và bảo quản theo các chỉ dẫn ghi

-


trên nhãn và theo các qui định của pháp luật.
Các hồ sơ ghi chép phải được lưu giữ cho từng lần nhập hàng. Chúng bao gồm các bản mô tả thuốc,
chất lượng, số lượng, số lô sản xuất, thời gian nhận hàng và mã số. Cần phải tuân thủ các qui định

-

của pháp luật về lưu trữ hồ sơ.
Các mẫu thuốc phải được lấy tại khu vực dành cho việc lấy mẫu, và do người có trình độ chuyên
môn được huấn luyện thích hợp. Việc lấy mẫu theo đúng qui định tại qui chế lấy mẫu thuốc để xác
định chất lượng. Các mẫu thuốc được lấy phải có tính đại diện cho lô. Lô thuốc đã lấy mẫu phải

-

được bảo quản biệt trữ và trong thời gian bảo quản tiếp theo.
Chế độ biệt trữ phải được thực hiện hoặc bằng việc sử dụng khu bảo quản riêng biệt, hoặc bằng tài
liệu hoặc hệ thống xữ lý dữ liệu điện tử. Các biện pháp được áp dụng cần phải đủ độ an toàn để
phòng trách việc sử dụng hoặc phân phát các nguyên vật liệu chưa được kiểm soát, kiểm nghiệm

-

hoặc không đáp ứng yêu cầu qui định.
Nguyên vật liệu cần phải được lưu giữ trong chế độ biệt trữ cho đến khi có văn bản chấp nhận hoặc
loại bỏ của phòng kiểm tra chất lượng. Các biện pháp an ninh cần phải được thực hiện để đảm bảo
rằng các nguyên vật liệu bị loại bỏ sẽ không được sử dụng và trong khi chờ phá hủy, tái xử lý hoặc

-

trả lại nhà cung cấp, chúng phải được bảo quản riêng biệt khỏi các nguyên vật liệu khác.
e. Gửi hàng (vận chuyển bằng cách gửi hàng)

Việc cấp phát và xếp hàng lên phương tiện vận chuyển chỉ được thực hiện sau khi có lệnh xuất hàng
bằng văn bản. Các nguyên tắc, qui định về qui trình vận chuyển bằng cách ( dispatch) phải được

-

thiết lập tùy theo bản chất của sản phẩm và sau khi đã cân nhắc tất cả các biện pháp phòng ngừa.
Đối với những sản phẩm có yêu cầu bảo quản ở điều kiện đặc biệt, trong thời gian vận chuyển phải

-

đảm bảo các điều kiện đó.
Các bao bì vận chuyển cần phải bảo vệ sản phẩm tránh khỏi các ảnh hưởng bên ngoài và phải được

dán nhãn rõ ràng, không bị tẩy xóa hoặc dễ dàng bị tẩy xóa.
- Tài liệu vận chuyển gửi hàng cần phải ghi rõ:
+ Thời gian vận chuyển
+ Tên khách hàng và địa chỉ
+ Tên sản phẩm và số lượng hàng gửi
- Tất cả các bản ghi chép phải dễ tiếp cận và được bảo quản tại nơi an toàn.
f. Thuốc trả về
- Tất cả các thuốc trả về phải được bảo quản tại khu biệt trữ và chỉ quay trở lại kho thuốc lưu thông
sau khi có sự phê duyệt bởi người có thẩm quyền căn cứ trên các đánh giá thỏa đáng về chất lượng,
-

đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Tất cả các thuốc trả về, sau khi được bộ phận bảo đảm chất lượng đánh giá là không đảm bảo chất

-

lượng, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng cần phải được xử lý theo qui định của pháp luật.

Những thuốc được bệnh nhân trả lại cho nhà thuốc phải được để ở khu vực riêng, chờ hủy bỏ.
17


Hồ sơ tài liệu
Qui trình thao tác: cần phải có sẵn, treo tại các nơi dễ đọc, các qui trình thao tác xác định phương
h.

-

pháp làm việc đã được phê duyệt trong khu vực nhà kho. Các qui trình này cần mô tả chình xác các
qui trình về tiếp nhận và kiểm tra thuốc nhập kho, bảo quản, vệ sinh và bảo trì kho tàng thiết bị dùng
trong bảo quản (bao gồm cả các qui trình kiểm tra, kiểm soát côn trùng, chuột bọ…), qui định về
việc ghi chép các điều kiện bảo quản, an toàn thuốc tại kho và trong quá trình vận chuyển, việc cấp
phát thuốc các bản ghi chép, bao gồm cả các bản ghi về đơn đặt hàng của khách hàng, thuốc trả về,
qui trình thu hồi và xác định đường đi của thuốc, và của thông tin…. Các qui trình này phải được xét
-

duyệt, ký xác nhận và ghi ngày tháng xét duyệt bởi người có thẩm quyền.
Phải có một hệ thống sổ sách thích hợp cho việc ghi chép, theo dõi việc xuất nhập các thuốc, bao
gồm tên thuốc, số lô, hạn dùng, số lượng, chất lượng thuốc, nhà cung cấp, nhà sản xuất… đáp ứng
các qui định của pháp luật. Nếu các loại sổ sách được vi tính hóa thì phải tuân theo các qui định của
pháp luật. Phải có các qui định, biện pháp phòng ngừa cụ thể để trách việc xâm nhập, sử dụng, sửa

chữa một cách bất hợp pháp các số liệu được lưu giữ.
+ Phiếu theo dõi xuất nhập thuốc (mẫu đính kèm số 1- GPS/MB)
+ Phiếu theo dõi chất lượng thuốc (mẫu đính kèm số 2-GSP/MB)
+ Các biểu mẫu khác theo qui định của Bộ ngành liên quan.
- Phải có phiếu theo dõi xuất nhập thuốc riêng cho từng loại sản phẩm cũng như cho từng loại qui
-


cách sản phẩm,
Đối với việc cấp phát, tiếp nhận thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tuân theo đúng

-

các qui định tại các qui chế liên quan.
3. Giới thiệu GLP
 Ý nghĩa và mục tiêu
GLP (Good Laboratory Practice). Nghĩa là “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm”. Để đạt tính hiệu

-

quả của phòng thí nghiệm dựa trên hai mặt: Quản lý nghiệp vụ & quản lí kĩ thuật.
Hệ thống an toàn chất lượng phòng thí nghiệm GLP là tất cả các hoạt động có hệ thống được hoạch
định sẵn và áp dụng theo hệ thống chất lượng, thể hiện những yếu tố thích hợp nhằm đảm bảo độ tin
cậy cần thiết đáp ứng được các yêu cầu chất lượng.
 Nội dung hoạt động
o Bao gồm 10 nội dung chính:
Nhân sự
Hệ thống chất lượng
Cơ sở vật chất
Thiết bị
Thuốc thử
Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích
Mẫu thử
Thử nghiệm và đánh giá kết quả
Hồ sơ
An toàn phòng kiểm nghiệm
18



Nhân sự:
-

Sơ dồ tổ chức nhân sự
Số lượng và bằng cấp của nhân viên
Bản mô tả chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị kiểm nghiệm, cá nhân. ( chú ý đánh giá mức độ

-

phù hợp của trình độ với nhiệm vụ được giao)
Đánh giá thành thạo tay nghề kiểm nghiệm viên: SOP, kết quả đánh giá.
Công tác đào tạo huấn luyện GLP:
+ Kế hoạch đào tạo
+ Nội dung đào tạo
+ Người đào tạo có đủ tư cách, năng lực và trình độ
+ Đánh giá kết quả đào tạo và lưu trữ hồ sơ
- Hồ sơ kiểm tra sức khỏe (trước tuyển dụng và định kỳ).
Hệ thống chất lượng:
- Chính sách chất lượng
- Sổ tay và nội dung của sổ tay chất lượng
- Các qui định cụ thể nhằm đảm bảo cho hệ thống chất lượng hoạt động
- Qui định về định kỳ đánh giá hệ thống chất lượng
- Kết quả đánh giá, các biện pháp chấn chỉnh
- Cán bộ phụ trách chất lượng và thẩm quyền
- Đánh giá các hoạt động của cán bộ phụ trách chất lượng
Cơ sở vật chất:
Thiết kế và xây dựng phòng kiểm nghiệm
Việc phân chia các khu vực kiểm nghiệm: hóa lý, vật lý, sinh lý…

Tính thích hợp của việc bố trí các khu vực kiểm nghiệm đối với thao tác được thực hiện
Đảm bảo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, phù hợp với thao tác kiểm nghiệm hoặc thiết bị kiểm

-

nghiệm
Xử lý không khí trong phòng kiểm nghiệm vi sinh
Quy trình xử lý nước dùng trong kiểm nghiệm, đặc biệt là nước dùng cho một số thử nghiệm về giới

-

hạn kim loại
Các biện pháp tránh ô nhiễm từ phòng kiểm nghiệm ra môi trường bên ngoài
Biện pháp xử lý phế liệu, nước thải, đặc biệt là các loại dung môi độc, các hóa chất độc được sử

-

dụng trong quá trình kiểm nghiệm.
Thiết bị:
Danh mục các thiết bị kiểm nghiệm
Sổ lý lịch máy – sổ theo dõi vận hành, sử dụng
Kế hoạch hiệu chuẩn, kiểm định
Kế hoạch bảo trì và vệ sinh thiết bị
Các SOP lắp đặt, vận hành, làm vệ sinh, hiệu chuẩn, kiểm định và bảo trì thiết bị (IQ,OQ,PQ)
Hồ sơ về việc làm vệ sinh, hiệu chuẩn và bảo trì thiết bị, kiểm định ( đối với các thiết bị phải kiểm

-

định theo qui định của nhà nước)
Có thiết bị an toàn hay dây nối đất cho thiết bị hay dụng cụ sử dụng chất cháy nổ

Quy trình thử nghiệm màng lọc khí cho phòng kiểm nghiệm vi sinh hoặc thời gian thây thế.

-

19


Thuốc thử
- Danh mục thuốc thử, hóa chất sử dụng
- Qui định sử dụng hóa chất , thuốc thử
- Đánh giá nhà cung cấp hóa chất, thuốc thử
- Bảo quản hóa chất, thuốc thử
- Pha chế thuốc thử: sổ tay pha chế, định kì kiểm tra
- Chất đối chiếu:
+ Phân công trách nhiệm quản lý chất đối chiếu
+ Qui định sử dụng và sổ theo dõi sử dụng chất đối chiếu
+ Điều kiện bảo quản, qui trình theo dõi đánh giá
+ Đánh giá chuẩn làm việc.
 Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích
- Danh mục các tài liệu dược điển, tiêu chuẩn cơ sở
- Qui định về việc lưu trữ và cập nhật thay đổi
- Qui định về việc sử dụng phương pháp phân tích mẫu
Mẫu thử

Qui định về lấy mẫu, tiếp nhận, chia mẫu phân tích – mẫu lưu
Qui định về việc đánh số theo dõi
Qui định về việc lưu mẫu – bảo quản mẫu lưu – mẫu phân tích còn dư
Đường đi của mẫu
Thử nghiệm và đánh giá kết quả
Qui định về thời gian đưa mẫu phân tích

Qui định về bảo quản mẫu phân tích trong thời gian chờ phân tích và phân tích
Qui định về đánh giá kết quả phân tích
Hồ sơ phân tích
Kiểm tra một số hồ sơ phân tích mẫu để đánh giá việc ghi chép, thực hiện qui trình
Quan sát thực hiện các thao tác phân tích.
Hồ sơ
Các SOP
Sổ tay kiểm nghiệm viên
Hồ sơ phân tích
Phiếu kiểm nghiệm
An toàn phòng kiểm nghiệm
-

-

Các qui định chung:
-

Phương tiện bảo hộ lao đông
Chế độ ghi nhãn hóa chất thuốc thử
Xử lý chất thải
Tự kiểm về an toàn thí nghiệm
+ Cảnh giác các trường hợp nguy hiểm
+ Mang trang phục bảo hộ lao động
+ Sử dụng thiết bị một cách phù hợp
+ Sử dụng hóa chất một cách cẩn thận
+ Giữ gìn phòng thí nghiệm một cách sạch sẽ và ngăn nắp
+ Làm theo những thói quen tốt
+ Biết cách xử trí tình huống khẩn cấp
20


phân tích…


An toàn khi sử dụng hóa chất
+ Biết rõ bản chất của hóa chất
+ Kiểm tra hóa chất đúng cách
+ Đọc nhãn trên chai lọ cẩn thận
+ Dùng dụng cụ để hút thay miệng
+ Dán nhãn cảnh giác khi cần
+ Lau ngay chỗ có hóa chất đỗ
+ Đảm bảo thông tin đầy đủ
+ Chú ý thêm: không làm một nình, phải coi chừng thí nghiệm, thận trọng điện hay lửa.
- An toàn khi bảo quản hóa chất
Chứa trong chai lọ phù hợp
Chỉ rút một lọ vừa đủ
Bảo quản riêng từng hóa chất
Dùng xe hay khay để di chuyển
Bảo quản hóa chất dễ bay hơi ở nơi riêng biệt và tránh ánh sáng, nhiệt, tia lửa điện
Bảo quản đặc biệt bình chứa lớn
Không đặt cao hơn vai, hóa chất không chịu nhiệt cho vào tủ lạnh
Dung môi dễ cháy, dung dich ăn mòn hay muối kim loại nặng, thủy tinh hay giấy ta nên cho vào
-

+
+
+
+
+
+

+

bình chứa riêng, đậy nắp và dán nhãn
+ Chất thải phóng xạ, chất thải sinh học, chất thải độc cho vào bình chứa riêng và xử lí tùy trường hợp
+ Chất thải thông thường đổ xuống hệ thống cống rãnh và dội thêm nước
- Thái độ để an toàn thí nghiệm
+ Tập trung vào một công việc
+ Không làm việc hấp tấp
+ Đề phòng các mối nguy hiểm
+ Có ý thức về an toàn lao động
+ Tự kiền chế cảm xúc, đừng quá chủ quan
+ Làm theo chỉ dẫn
+ Tránh nô đùa trong phòng
→ Ý nghĩa: là một phần trong toàn bộ yêu cầu về đảm bảo chất lượng thuốc
 Nội dung:
- Đạt tính hiệu quả của phòng thí nghiệm trên hai mặt: quản lí ngiệp vụ và quản lí kĩ thuật
- Tiền đề cho việc thừa nhận lẫn nhau về kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn (tránh thử nghiệm hai hay

-

nhiều lần).
4. Giới thiệu công đoạn bào chế thuốc viên
 Xưởng sản xuất thuốc viên
Xưởng gồm nhiều phòng được sắp xếp theo một quy trình dây chuyền khép kín một chiều, trong đó

-

có các phòng sau:
Phòng xử lý ngyên liệu: nguyên liệu sẽ được cân tại đây
Phòng xử lý ngoài ống: các ống thuốc, chai lọ được rửa sấy bên ngoài

Phòng xử lý ống rỗng: các ống thuốc, chai lọ được xử lý bên trong
Phòng pha chế: hòa tan các dược chất, tá dược để cho ra sản phẩm
Phòng đóng gói: gồm hai phòng
Phòng đóng gói cấp I: làm nhiệm vụ đóng gói trực tiếp các thuốc viên vào vĩ, chai, lọ,…
Phòng đóng gói cấp II: làm nhiệm vụ dán nhãn, đóng gói vào vĩ thuốc tiêm, hộp giấy và thùng cat
tong...
21


-

Phòng cất nước: sản xuất nước cất để sử dụng trong pha chế thuốc
Phòng in nhãn: là nơi in các chi tiết như ngày sản xuất, số lô, hạn dùng lên các chai, lọ, hộp nhựa,

-

hộp giấy,….
Phòng biệt trữ: chờ đóng gói kết quả kiểm nghiệm.

4.1 Quy trình sản xuất

22


Sơ đồ sản xuất thuốc viên:

Nguyên liệu
Xử lý (nếu cần)
Trộn ướt
Sửa hạt ướt

Sấy

Biệt trữ
chở
kiểm
nghiệm
bán
thành
phẩm

Sửa hạt
Trộn lại
Phân liều

Thêm tá dược

Vô túi

Vô nang

Dập viên

Kiểm nghiệm

Viên trần

Đóng gói

Kiểm nghiệm thành phẩm


Nhập kho

23

Bao viên


4.2 Kỹ thuật bào chế viên nén


a. Lựa chọn tá dược xây dựng công thức nhập viên

Có một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn có thể dập thành viên mà không cần cho thêm tá
dược như: natri clorid, amoni bromid, kali clorid, kali permanganat,… Tuy nhiên số dược chất này
không nhiều. Với đa số dược chất còn lại, muốn dập thành viên nén, người ta phải cho thêm tá dược.
Việt lựa chọn tá dược để xây dựng công thức dập viên là một khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất viên nén, vì theo quan điểm sinh dược học, tá dược ảnh hưởng trực tiếp đến sinh khả dụng của



viên.
Yêu cầu chung của tá dược viên nén là: đảm bảo độ bền cơ học của viên, độ ổn định của dược chất,
giải phóng tối đa dược chất tại vùng hấp thu, không còn tác dụng dược lí riêng, không độc, dễ dập
viên và giá cả hợp lý.

b. Tá dược thuốc viên nén
 Tá dược độn: còn gọi là tá dược pha loãng, được cho thêm vào viên để đảm bảo khối lượng cần

thiết của viên hoặc để cải thiện tính chất cơ học của dược chất làm cho quá trình dập viên được dễ


-

dàng hơn.
Tá dược độn tan trong nước
Lactose
Lactos phun sấy: được điều chế từ lactose ngậm nước nhưng do trơn chảy và chịu nén tốt hơn

-

lactose được dùng dập thẳng.
Saccarose: thường dùng làm tá dược độn và dính khô cho viên hòa tan, viên nhai, viên ngậm.
Glucose
Manitol
Sorbitol
Tá dược độn không tan trong nước
Thường dùng các loại tinh bột, dẫn chất cellulose và bột mịn vô cơ
Tinh bột: tinh bột bắp, khoai tây, tinh bột sắn,…
Tinh bột biến tính: là tinh bột đã qua xử lý bằng các phương pháp lí hóa thích hợp có tính chịu nén

-

và trơn chảy tốt hơn tinh bột.
Cellulose vi tinh thể: tên thương mại là Avicel được dùng nhiều trong viên nén dập thẳng do có



nhiều ưu điểm như: như chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm cho viên dễ rã.
- Các muối: Dikali photphas,….
 Tá dược dính: là tác nhân liên kết với các tiểu phân để tạo thành viên, đảm bảo độ chắc của viên.
• Tá dược dính lỏng: dùng trong phương pháp xát hạt ướt

-Hồ tinh bột: nồng độ 5-15%
-Dịch thể gelatin: nồng độ 5-10%
-Dịch thể PVP (Polyvinyl Pyrrolidon): dính toát, ít ảnh hưởng đến thời gian rã của viên. Nồng độ 315%
-Dẫn chất cellulose:
+ Methylcellulose (MC): dùng dịch thể 1-5% trong nước
+ Natri carboxymethyl cellulose (NaCMC)
+ Hudroxypropylmethyl cellulose (HPMC)
24


+ Hydroxypropyl ceelulose (HPC)
• Tá dược dính rắn

Thường dùng cho viên xát hạt khô và dập thẳng:
-Tinh bột biến tính
-Dẫn chất cellulose
-Avicel
 Tá dược rã
 Tá dược rã làm cho viên rã nhanh và rã mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu phân

dược chất với môi trường hòa tan, tạo điều kiện cho quá trình hấp thụ dược chất về sau. Như vậy vai
trò của tá dược rã là làm cho viên giải phóng trở lại bề mặt tiếp xúc với môi trường hòa tan của dược

-

chất càng nhiều càng tốt.
 Các loại tá dược rã hay dùng như:
Tinh bột: tinh bột ngô, tinh bột khoai tây, tinh bột hào tinh,…với tỷ lệ từ 5-20% so với viên. Cách rã
của viên phụ thuộc một phần vào cách phối hợp tinh bột, thông thường người ta chia tinh bột thành


-

2 phần: phần rã trong (khoảng 50-75%) và phần rã ngoài (khoảng 25-50%)
Tinh bột biến tính: tá dược gây rã viên nhanh do khả năng trương nở mạnh trong nước ( thể tích 2-3

-

lần so với khi chưa hút nước)
Avicel: làm cho viên rã nhanh do khả năng hút nước và trương nở mạnh.
Các dẫn chất khác của cellulose như: Methyl cellulose, Na CMC,…

Tá dược trơn
• Tá dược trơn có nhiều tác dụng trong quá trình dập viên:
- Chống ma sát: giảm ma sát giữa viên và thành cối, giúp cho việc đẩy viên ra khỏi cối được dễ dàng


-

hơn.
Chống dính: giảm dính viên vào bề mặt chày trên
Điều hòa sự chảy: tăng cường độ trơn chảy của bột hoặc hạt dập viên do giảm ma sát liên kết tiểu
phân, làm cho viên dễ đồng nhất về khối lượng và hàm lượng
Làm cho mặt viên bóng đẹp
• Các loại tá dược trơn hay dùng:
-Magnesi stearat
-Talc
-Aerosil (Silicol dioxid)
 Các tá dược khác:
Ngoài 4 tá dược dính trên luôn có mặt trong thành phần công thức viên nén, còn có các tá
dược khác có thể tham gia vào công thức như: tá dược màu, tá dược hút, tá dược làm ẩm, chất làm

thơm, chất ổn định

c. các phương pháp điều chế thuốc viên nén
 Phương pháp dập trực tiếp: áp dụng đối với dược chất có tính chịu nén và độ trơn chảy tốt.
25


×