Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Chi phí dịch vụ cảng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 48 trang )

Bài thuyết trình nhóm 5

Chi phí dịch vụ cảng biển

Trần Phương Ngọc Thảo
Trịnh Thúy Quỳnh


Nội dung chính
I. Khái niệm chi phí dịch vụ của cảng biển
II. Phân loại chi phí cảng
III. Các phương pháp xác định chi phí
IV. Các tác động đến chi phí cảng


I. Khái niệm chi phí dịch vụ cảng biển

1

2

3

4

5

6

7


8

9



Câu hỏi : Chi phí dịch vụ của cảng biển là gì?
Chi phí dịch vụ cảng biển là các khoản chi phí mà cảng phải bỏ ra khi khai thác cảng nhằm cung
ứng các dịch vụ cho khách hàng


Câu hỏi : Các dịch vụ của cảng được chia làm mấy nhóm chính?
Nhóm 1 : Các dịch vụ liên quan đến khu nước của cảng
Nhóm 2 : Các dịch vụ liên quan đến khu đất của cảng
Nhóm 3 : Các dịch vụ chuyển giao hàng


Câu hỏi : Có mấy bước để kiểm tra các loại chi phí của cảng?
3 bước :
Thứ nhất, cần xem xét điểm giao thoa giữa các cảng có quy mô khác nhau để kiểm tra sự thay đổi của chi phí đơn vị theo
sự thay đổi của số tấn thông qua

Thứ 2, theo dõi các chi phí của cảng trong một thời gian nhất định để tìm mối liên hệ giữa mức tăng của chi phí và mức
tăng của lượng hàng thông qua

Cuối cùng là xem xét tính toán chi phí cảng và chi phí nhân sự cho từng cảng điển hình


Câu hỏi : Với một cảng có quy mô thiết bị nhất định nào đó, chi phí đơn vị
tăng và giảm khi nào?


Với một cảng có quy mô thiết bị nhất định nào đó, ban đầu chi phí đơn vị sẽ giảm khi trang thiết
bị trong cảng được sử dụng triệt để, rồi lại tăng lên nhanh chóng khi cảng bị tắc nghẽn.



Câu hỏi : “Với một cảng nhỏ, chi phí cố định của cảng là tương đối cao, chi
phí biến đổi trong khai thác lại nhỏ” là đúng hay sai?

Sai
Với một cảng
khai thác lại

nhỏ, chi phí cố định của cảng là tương đối thấp, nhưng chi phí biến đổi trong

lớn



Câu hỏi : Hàm chi phí kinh tế của cảng biểu diễn gì?
Hàm chi phí kinh tế của cảng biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí tối thiểu của cảng phải bỏ ra
khi làm hàng với mức thông qua cho trước. Đó là :
Chi phí tối thiểu = f(Khả năng thông qua của cảng)


II. Phân loại chi phí cảng
1.

Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn


2.

Chi phí kế toán và chi phí kinh tế

3.

Chi phí chung và chi phí theo đơn vị hàng

4.

Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí môi trường


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a. Chi phí ngắn hạn



Trong thời kì ngắn hạn không nên thay đổi nhiều nguồn lực cùng lúc được

Ví dụ: cầu bến và văn phòng nhà xưởng có thể là nguồn lực cố định trong thời kỳ ngắn hạn. Còn trong thời kỳ dài hạn, nhà khai
thác cảng có đủ thời gian để thay đổi các nguồn lực, ví dụ như cân nhắc việc mở rộng cầu bến hay xây dựng thêm văn phòng nhà
xưởng.


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a. Chi phí ngắn hạn
Vậy ta có :

STC = FC + VC




FC : chi phí cố định của nhà khai thác cảng phải bỏ ra khi khai thác cảng



VC : chi phí thay đổi của cảng



STC : tổng chi phí ngắn hạn của nhà khai thác cảng
Chi phí

STC
VC

Hình 5.1 Chi phí ngắn hạn của nhà khai thác cảng

FC
Q
Sản lượng thông qua cảng


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a. Chi phí ngắn hạn
Chi phí đơn vị

SMC


 Tổng chi phí bình quân ngắn hạn: SATC =

SATC

Chi phí cố định bình quân ngắn hạn: AFC =

AVC

Chi phí biến đổi bình quân ngắn hạn: AVC =

SATC = AFC + AVC

Q
Sản lượng thông qua cảng

Hình 5.2 Chi phí biên và chi phí ngắn hạn đơn vị của nhà khai thác cảng


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a. Chi phí ngắn hạn
 

Lượng chi phí tăng lên của nhà khai thác khi tăng
thêm 1 đơn vị hàng được gọi là chi phí biên ngắn hạn
(SMC).

SMC =

Hình 5.2 Chi phí biên và chi phí ngắn hạn đơn vị của nhà khai thác cảng



1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
b. Chi phí dài hạn
Trong thời kỳ dài hạn, tất cả các chi phí của nhà khai thác cảng đều biến động
Trong đó :
Chi phí
LTC

+ LTC : tổng chi phí dài hạn của nhà khai thác cảng khi khối lượng hàng
thông qua thay đổi
+ Q : sản lượng thông qua của cảng

Q
Sản lượng thông qua của cảng

Hình 5.3 Chi phí dài hạn của nhà khai thác
cảng


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
b. Chi phí dài hạn
Chi phí đơn vị
LTC
LATC

Hình 5.3 Chi phí biên và chi phí dài hạn đơn vị của nhà khai thác cảng

Q
Sản lượng thông qua của cảng


 

Tổng chi phí bình quân dài hạn : LATC =

Chi phí cận biên dài hạn của nhà khai thác là khoản chi phí tăng thêm trong tổng chi phí dài hạn khi lượng hàng thông qua tăng
lên 1 đơn vị : LMC =


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí 
dài hạn
Đường cong LATC là đường có hệ số độ dốc âm trong một khoảng của
b. Chi phí dài hạn
lượng hàng thông qua




“Lợi thế kinh tế nhờ quy mô”
Cảng có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi sử dụng các cần trục cỡ
lớn tại tuyến cầu tàu để xếp/dỡ container cho các tàu có kích cỡ khác
biệt nhau.




Hình 5.3 Chi phí biên và chi phí dài hạn đơn vị của nhà
khai thác cảng

Khi đường cong LATC có hệ số độ dốc dương
“Bất lợi kinh tế vì quy mô”

Lúc này, khi lượng hàng thông qua càng tăng với một tốc độ nhất định,
tổng chi phí dài hạn của nhà khai thác sẽ tăng tốc độ lớn hơn.


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
b. Chi phí dài hạn
Chi phí đơn vị

LTC

LTAC

Q
Sản lượng thông qua của cảng

Hình 5.5 Hiệu quả không đổi theo quy mô của cảng


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c. Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng hàng thông qua
Làm thế nào nhà khai thác càng xác định được chi phí đơn vị của mình cho từng lượng hàng thông qua này?



Việc xác định dựa trên hệ số S

 

Đối với trường hợp chỉ có 1 loại hàng :
S=

Nếu S>1: Cảng có lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Nếu S<1: Cảng gặp bất lợi kinh tế vì quy mô
Nếu S=1: Hiệu quả không đổi theo quy mô


1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c. Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng hàng thông qua


Trong trường hợp có 2 mặt hàng tương ứng với 2 sản lượng thông qua, các sản lượng sẽ chia sẻ thêm 1 nguồn
lực nữa, đó là lao động hành chính và chi phí đường bộ của cảng.



Chia LTC cho Q1 sẽ không tạo ra tổng chi phí bình quân dài hạn cho mặt hàng 1 do một phần LTC bao gồm cả
các chi phí phục vụ cả 2 mặt hàng.

⇒ Tổng chi phí sinh lời bình quân dài hạn của loại hàng 1:
 LAITC1

=

LTC = h(Q1,Q2)
[h(Q1,Q2) – h(0,Q2)] là chi phí sinh lời của sản lượng hàng hóa loại 1 khi đã biết sản lượng của hàng hóa loại 2 là Q 2.

LAITC2 =

[h(Q1,Q2) – h(Q1,0)] là chi phí sinh lời của sản lượng hàng hóa loại 2 khi đã biết sản lượng của hàng hóa loại 1 là Q 1.



1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c. Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng hàng thông qua
Khi đó :



Cảng có 2 loại sản lượng thông qua sẽ đạt được lợi thế nhờ quy mô khi:
h(Q1,Q2) < h(Q1,0) + h(0,Q2)



Nếu trường hợp ngược lại

(>) thì khi đó tồn tại bất lợi kinh tế vì quy mô


2. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế



Chi phí kế toán của cảng phản ánh các khoản thanh toán cho các nguồn lực của cảng



Chi phí kinh tế của cảng phản ánh chi phí cơ hội của các nguồn lực đang sử dụng tại thời điểm
hiện tại, tức là thu nhập từ các nguồn lực này trong cơ hội tốt thứ 2.


×