Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.03 KB, 78 trang )

Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Chơng I
Tổng quan về cảng biển và dịch vụ cảng biển

I. Khái quát về cảng biển
1. Khái niệm về cảng biển
1.1. Khái niệm
Khái niệm của cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải. Trớc đây cảng biển chỉ đợc coi là nơi trú gió to bÃo lớn cho tàu thuyền. Trang thiết
bị của cảng biển rất đơn giản và thô sơ. Ngày nay cảng biển không những chỉ là
nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trớc các hiện tợng tự nhiên bất lợi, mà trớc hết
cảng biển là một đầu mối giao thông, một mắt xích hết sức quan trọng của quá
trình vận tải. Do đó, kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị và cơ cấu tổ chức của cảng
biển ngày càng đợc hiện đại hoá.
Ranh giới của một cảng biển gồm hai khu vực: vùng đất cảng và vùng đất
ngoài cảng. Trên mỗi phần của cảng có những công trình và thiết bị nhất định.
Theo điều 57 - Bộ luật Hàng hải Việt Nam (30/6/1990), cảng biển đợc định
nghĩa là cảng đợc mở ra để tàu biển ra, vào hoạt động:
- Vùng đất cảng là khu vực gồm kho bÃi, cầu cảng, nhà xởng, khu vực hành
chính và dịch vụ hàng hải.
- Vùng ngoài cảng là khu vực gồm vùng nớc trớc cầu cảng, vùng neo đậu
chuyển tải, luồng ra, vào cảng và vùng tránh bÃo.
Nh vậy, cảng biển là một công trình có hàng loạt thiết bị kỹ thuật để phục
vụ tàu và hàng hoá. Trang thiết bị của cảng bao gồm:
- Thiết bị kỹ thuật phục vụ tàu ra vào, tàu chờ đợi, tàu neo đậu. Nhóm thiết bị
này gồm: luồng lạch, hệ thống phao tiêu, tín hiệu, phao nổi, cầu tàu,


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển



Phạm ThÞ Mai DiƯp A7 - K37

- ThiÕt bÞ kü tht phục vụ công việc xếp dỡ hàng hoá lên xuống công cụ vận
tải và ở trong kho bÃi của cảng. Thiết bị xếp dỡ là yếu tố kỹ thuật quan trọng
nhất trong hoạt động sản xuất của cảng. Nó quyết định năng suất xếp dỡ, khả
năng thông qua về tàu và hàng hoá của cảng
- Thiết bị kho bÃi của cảng dùng để phục vụ chứa đựng và bảo quản hàng hoá.
Tổng diện tích kho bÃi, sự bố trí hệ thống kho bÃi, trang thiết bị bên trong kho
bÃi, ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiếp nhận hàng hoá và chất lợng dịch vụ
kinh doanh của cảng.
- Hệ thống đờng giao thông trong phạm vi cảng và cách nối liện với hệ thống
vận tải thống nhất nh thế nào quyết định phạm vi hậu phơng phục vụ của cảng.
Thông thờng, trong một cảng có hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và công
cụ vận tải thích hợp để phục vụ vận chuyển hàng hoá từ cảng vào hậu phơng và
ngợc lại.
- Các thiết bị nổi trên phần mặt nớc của cảng nh: phao nổi, cầu nổi, cần cẩu
nổi, tàu hoa tiêu,
- Các thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác thông tin liên lạc, ánh sáng, cung cấp
nớc, nhà làm việc, câu lạc bộ thuỷ thủ,
1.2. Phân loại cảng biển
a) Theo chức năng của cảng: thờng có thể phân thành hai loại
ã Cảng tổng hợp là các cảng thơng mại, giao nhận nhiều loại hàng hoá.
Cảng tổng hợp bao gồm hai loại:
- Cảng tổng hợp quốc gia: là cảng tổng hợp có quy mô lớn, công suất từ 1 triệu
tấn trở lên; vùng hấp dẫn của cảng rộng lớn, có tính khu vực.
- Cảng tổng hợp của các địa phơng, các ngành: là cảng tổng hợp có quy mô nhỏ
phục vụ cho một địa bàn kinh tế của một Bộ, Ngành.
ã Cảng chuyên dùng: là các cảng giao nhận một loại hàng hoá hoặc chỉ phục
vụ riêng cho một đối tợng. Cảng chuyên dùng bao gồm ba loại:

- Cảng chuyên dùng cho hàng rời nh ximăng, than, quặng, lơng thực, phân bón,



Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

- Cảng chuyên dùng cho hàng lỏng nh xăng dầu,
- Cảng chuyên dùng cho riêng một nhà máy hoặc khu công nghiệp, khu chế
xuất,
b) Theo phơng thức quản lý và sở hữu: thờng phân thành ba loại
ã Cảng chủ nhân: là loại cảng do chủ sở hữu đầu t xây dựng, bảo dỡng và cho
tổ chức, cá nhân thuê khai thác. Nhân lực thực hiện khai thác thờng do tổ
chức hay cá nhân đó thuê hoặc do cảng cung cấp.
ã Cảng công cộng: là loại cảng do chủ sở hữu đầu t xây dựng và bảo dỡng toàn
bộ các hạng mục công trình của cơ sở hạ tầng cảng biển. Đồng thời chủ sở
hữu là ngời trực tiếp khai thác. Nhân lực thực hiện khai thác thờng do các tổ
chức khác cung cấp trên cơ sở hợp đồng với cảng.
ã Cảng dịch vụ: chủ sở hữu đầu t xây dựng, bảo dỡng và khai thác trên cơ sở
hạ tầng cũng nh mọi phơng tiện thiết bị của cảng. Nhân lực sử dụng theo hợp
đồng.
c) Theo phạm vi phục vụ: cảng biển đợc phân thành hai loại
ã Cảng nội địa: là cảng phục vụ chủ yếu cho giao thông đờng thuỷ nội địa, ở
Việt Nam thờng là các cảng địa phơng.
ã Cảng quốc tế: là cảng thêng cã tµu thun níc ngoµi cËp bÕn lµm hµng. Đây
là các cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng quốc gia và một dạng nữa đặc trng
cho cảng quốc tế đó là cảng trung chuyển.
d) Theo các tiêu chí khác, cảng biển còn đợc phân thành:
ã Cảng cá,

ã Cảng quân sự,
ã Cảng thơng mại,..vv.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ cảng biển.
Cảng biển thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau: là nơi ra vào, neo đậu của
tàu biển, là nơi phục vụ tàu bè và hàng hoá, là đầu mối giao thông quan träng
cđa mét níc.


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Nếu không đề cập đến những chức năng quản lý chuyên ngành (hàng hải,
hải quan, thuế quan, y tế, kiểm dịch động - thực vật, biên phòng) thì phần lớn
các nớc đều phân phối chức năng quản lý - khai thác cảng biển nh sau:
a) Theo cơ cấu cảng biển: bao gồm các chức năng sau
- Quản lý và khai thác cơ sở hạ tầng cảng biển
- Kinh doanh dịch vụ bốc dỡ tại cảng biển
- Các kinh doanh khai thác tổng hợp khác
b) Theo khai thác kinh tế cảng biển: bao gồm các chức năng sau
- Dịch vụ bốc dỡ, lu chuyển hàng hoá
- Khai thác thơng vụ
- Dịch vụ công nghiệp: bao gồm các dịch vụ kỹ thuật thủ công, công nghiệp cơ
khí và khai thác, xử lý dữ liệu và thông tin cảng biển.
Cả ba nhiệm vụ này đều thuộc kinh doanh khai thác dịch vụ cảng biển và
thờng gọi là các chức năng hậu cần của cảng. Có thể khẳng định chức năng bốc
dỡ hàng hoá tại cảng biển là nhiệm vụ cơ bản của cảng biển, còn chức năng
khai thác thơng vụ và dịch vụ công nghiệp là các chức năng hỗ trợ.
Nh vậy chức năng cảng biển có thể phân thành hai nhóm cơ bản sau:
- Nhóm chức năng hậu cần: gồm các chức năng nh dịch vụ bốc dỡ và lu chuyển

hàng hoá, khai thác thơng vụ và xử lý thông tin.
- Nhóm chức năng dịch vụ công nghiệp: gồm các chức năng sản xuất công
nghiệp, dịch vụ cơ khí tại cảng biển.
c) Theo chức năng phục vụ: bao gồm
ã Cảng phục vụ các công cụ vận tải đờng thuỷ, trớc hết là tàu biển. Với chức
năng này, cảng phải đảm bảo cho tàu bè ra vào và neo đậu an toàn. Từ đó
cảng có nhiệm vụ phục vụ các công việc cụ thể: đa đón tàu bè ra vào, bố trí
nơi neo đậu, làm vệ sinh tàu, sửa chữa tàu, cung ứng các nhu cầu cần thiết
cho tàu Vì vậy, hoạt động của cảng thờng vợt ra ngoài phạm vi địa giới
của cảng, tức là trên phạm vi thành phố cảng, ví dụ thành phố cảng Hải


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Phòng. Thành phố cảng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp,
thơng mại - dịch vụ và trung tâm dân c đông đúc.
ã Cảng có chức năng phục vụ hàng hoá. Tại cảng biển, quá trình chuyên chở
hàng hoá có thể đợc bắt đầu, kết thúc hoặc tiếp tục hành trình. Chức năng
này đợc tËp trung ë nhiƯm vơ phơc vơ viƯc xÕp dì hàng hoá lên xuống các
công cụ vận tải. Ngoài ra, cảng còn thực hiện nhiều nghiệp vụ khác liên quan
đến hàng hoá nh: bảo quản hàng hoá tại kho bÃi, phân loại hàng, sửa chữa
bao bì, kẻ ký mà hiệu, kiĨm tra sè lỵng chÊt lỵng, thđ tơc giao nhËn hàng
hoá.
2. Hệ thống cảng biển Việt Nam
2.1. Nhóm cảng biển phía Bắc
Gồm các cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, có tác dụng góp phần
thúc đẩy kinh tế khu vực, nhất là vùng trọng điểm kinh tế Hà Nội- Hải PhòngQuảng Ninh. Đồng thời là cửa ngõ hớng ra biển của các nớc láng giềng mà
hành lang cho hàng hoá quá cảnh Việt Nam đang đợc các quốc gia hữu quan

nghiên cứu xem xét. Trong đó, cảng Hải Phòng là thơng cảng tổng hợp phục vụ
trực tiếp cho xuất nhập khẩu và trao đổi nội địa trên các tàu hàng bách hoá, tàu
container có sức chở khoảng 10.000 DWT và cảng Cái Lân là cảng nớc sâu tổng
hợp, phục vụ cho các khu công nghiệp tập trung và hàng xuất nhập khẩu ngoại
thơng vận tải trên các tàu lớn từ 10.000 50.000 DWT hỗ trợ cho cảng Hải
Phòng. Ngoài ra còn có các cảng nớc sâu tiềm năng nh: Đình Vũ, Cẩm Phả và
Nam Đồ Sơn. Tổng lợng hàng hoá dự kiến thông qua khu vực này là 60,6 triệu
tấn vào năm 2010.
a) Cảng Cẩm Phả (công ty Cẩm Phả quản lý)
Đây là cảng xuất khẩu than chính cho cả nớc và có khả năng tiếp nhận tàu
30.000 40.000 DWT, tuyến luồng vào cảng khá sâu và ổn định. Dự kiến
công suất cảng đạt 4 - 5 triệu tấn năm 2010 và cho phép tàu 30 - 50 nghìn tấn ra
vào cảng.


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

300 m

- Diện tích kho

0

- DiƯn tÝch b·i


22.600 m2

- Mín níc tµu cho phÐp

- 9,5 m

- Trọng tải tàu cho phép

50.000 DWT

- Năng suất xếp hàng bình quân

8.000 tấn/ngày

- Khả năng thông qua
-Thiết bị chính

3 triệu tấn/năm
2 băng chuyền và 2 cẩu

b) Cảng Hòn Gai ( công ty than Hòn Gai quản lý)
Đây là cảng chuyên xuất than, nằm bên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long kín gió.
Một số thông số kĩ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng
- Diện tích kho

200 m
0

- DiƯn tÝch b·i


6.600 m2

- Mín níc tµu cho phÐp

- 8,5 m

- Trọng tải tàu cho phép

12.500 DWT

- Năng suất xếp hàng bình quân

3.600 tấn/ngày

- Khả năng thông qua

2 triệu tấn/năm

-Thiết bị chính

02 cẩu loại 08 tấn

c) Cảng Cái Lân (Cục Hàng hải Việt Nam quản lý)
Đây là cảng mới đợc xây dựng trên vùng vịnh Cái Lân. Đây là vùng vịnh
lớn đợc che chắn tự nhiên khá lý tởng. Hiện nay cảng vừa khánh thành đa vào
sử dụng một bến tàu 10.000 DWT dài 166 m cho hàng bách hoá. Chính phủ đÃ
phê duyệt kế hoạch xây dựng cảng Cái Lân thành cảng tổng hợp công suất 1,8 ữ



Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

2,8 triệu tấn/năm vào năm 2003 và đạt 16-17 triệu tấn, năm 2010, cho phép tàu
40 ữ 50 nghìn tấn ra vào.
Một số thông số kĩ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

166 m

- Diện tÝch kho

2.720 m2

- DiƯn tÝch b·i

39.000m2

- Mín níc tµu cho phép

-8,6 m

- Trọng tải tàu cho phép

25.000 DWT

- Năng suất xếp hàng bìng quân

960 tấn/ngày


- Khả năng thông qua
- Thiết bị chính

0,6 triệu tấn/năm
02 cẩu loại 12T & 01 cẩu loại 10T

d) Cảng xăng dầu B12 (công ty xây dựng B12 quản lý)
Cảng nằm phía thợng lu phà BÃi Cháy trong vịnh Hạ Long, có cơ sở khá
hoàn thiện, công suất cảng theo thiết kế đạt 1,5 triệu tấn/ năm. Đây là đầu mối
tiếp nhận hầu hết các loại xăng dầu nhập ngoại (hoặc từ nhà máy lọc xăng dầu
trong nớc) bằng các tàu trọng tải 10.000 ữ 30.000 DWT và thông qua hệ thống
tiếp chuyển nội địa bằng đờng ống, các tầu vận tải dới 30.000 DWT để cung
ứng toàn bộ xăng dầu cho khu vực phía Bắc.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu c¶ng

225 m

- DiƯn tÝch kho

70.000 m2

- DiƯn tÝch b·i

---------

- Träng tải tàu cho phép

20.000 DWT


- Năng suất xếp hàng bình quân

1.200 tấn/ngày

- Khả năng thông qua

1 triệu tấn/năm

-Thiết bị chính

06 ®êng èng ngÇm ϕ219


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

e) Cảng Hải Phòng
Các cảng nằm tập trung bờ phải dòng sông Cấm, cách phao số "0" khoảng
36 km. Đây là một cụm cảng đợc khai thác hơn 100 năm nay. Các công trình
cầu bến đủ khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 10.000 DWT. Một khó khăn lớn
nhất đối với cụm cảng Hải Phòng là tuyến luồng bị sa bồi rất lớn. Để duy trì độ
sâu -4,0 m ữ -4,8 m hàng năm phải nạo vét duy tu khoảng 1,5 triệu m3 ữ 1,6
triệu m3. Mặc dù bị hạn chế về luồng tàu song vùng hậu phơng hấp dẫn cảng
rộng lớn, có cơ sở hạ tầng về giao thông sắt - bộ - thuỷ, cung cấp điện, nớc và
các dịch vụ sinh hoạt, dịch vụ hàng hải khá hoàn thiện.
Cảng Hải Phòng là cảng biển có quy mô lớn nhất miền Bắc, nớc ta hiện nay.
Đây là cảng tổng hợp cho hàng bách hoá và hàng rời, có đờng sắt vào tận cảng.
Cảng nằm dọc sông Cấm với tổng chiều dài khoảng 20 km từ vật cách đến cửa

Bạch Đằng. Bao gồm ba khu công nghiệp Hoàng Diệu, Vật Cách, Chùa Vẽ.
Cảng có một vị trí chiến lợc kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế
của đất nớc cũng nh kinh tế vùng.
Cảng Hải Phòng cách phao số "0" khoảng 22 hải lý, chịu ảnh hởng của chế
độ nhật triều (mực níc triỊu cao nhÊt 4,0 m vµ thÊp nhÊt 0,48 m), ảnh hởng của
gió, bÃo biển (gió Đông nam và gió Đông bắc) và độ ẩm rất cao (70% ữ 80%).
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

2.576 m2

- Diện tích kho

52.052 m2

- Diện tích bÃi

259.846 m2

- ChiỊu dµi tµu cho phÐp

200 m

- Mín níc tµu cho phép

-3,0 m ữ -8,7 m

- Trọng tải tàu cho phép

7000 DWT


- Năng suất xếp hàng bình quân
- Khả năng thông qua
- Thiết bị chính

2500 tấn/m cầu tàu/năm
8 triệu tấn/năm
35 cẩu loại 5T ữ 50T
2 cần cẩu nổi, 70 xe nâng hàng

2.2. Nhóm cảng biển Bắc Trung bộ


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Gồm các cảng biển từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh, phục vụ cho phát triển kinh
tế 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và thu hút hàng quá cảnh Thái Lan,
Lào qua đờng 7, đờng 8, trong đó có cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng áng là cảng
tổng hợp trung tâm của vùng phục vụ cho xuất nhập khẩu bằng tàu biển đến
15.000 DWT. Ngoài ra, chú trọng phát triển cảng chuyên dùng Nghi Sơn, Thạch
Khê.
a) Cảng Nghệ Tĩnh (Cửa Lò - Bến Thuỷ)
Do Cục Hàng hải Việt Nam quản lý khai thác. Cảng hiện nằm trên bờ phải
cửa sông Cấm. Điều kiện tự nhiên tơng đối thuận lợi: phía Bắc có núi Nghi
Thiết kéo dài đến thôn Lố là một đê thiên nhiên che chắn sóng và gió Đông bắc;
phía Nam có Hòn Ng và Lèn Chu có tác dụng giảm sóng. Phần mặt bằng trên
bờ đủ rộng, địa chấn thích hợp cho việc xây dựng các công trình cảng loại lớn.
Song luồng tàu đi từ phao số "0" vào cảng khoảng 03 km chịu ảnh hởng của

dòng bùn cát từ cửa biển khá lớn và gây bồi lắng rất nghiêm trọng. Cao độ tự
nhiên luồng và khu nớc đạt 0,0 ữ -2,0 m.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

421 m

- Diện tích kho

19.200 m2

- Diện tích bÃi

51.000 m2

- ChiỊu dµi tµu cho phÐp

120 m

- Mín níc tµu cho phép

-5,8 m

- Trọng tải tàu cho phép

5.000 DWT

- Năng suất bốc xếp hàng

800 tấn/ ngày


- Khả năng thông qua
- Thiết bị chính

1 triệu tấn/năm
cần cẩu chân đế 3, xe nâng hàng 7

Cơ sở hạ tầng, giao thông đờng sắt, thuỷ, bộ quanh vùng khá phát triển.
Chức năng chủ yếu của cảng là phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu cđa NghƯ An,


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

nam Thanh Hoá, một phần Hà Tĩnh và đảm nhận khối lợng ít hàng quá cảnh
của bắc Lào vào Việt Nam theo trục đờng số 8.
b) Cảng Xuân Hải (Hà Tĩnh)
Do sở giao thông vận tải Hà Tĩnh quản lý. Cùng nằm trong khu vực với
cảng Cửa Lò, cảng Xuân Hải nằm bên bờ sông Lam cách bờ biển 15 ữ 20 km.
Vùng cửa luồng chịu ảnh hởng sa bồi dòng bùn cát ven biển gây mất ổn định
lớn. Dòng sông hẹp, bị tác động lớn dòng chảy và mực nớc dâng cao trong mùa
lũ ít nhiều gây cản trở khó khăn trong khai thác.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu c¶ng

81 m

- DiƯn tÝch kho


1.300 m2

- DiƯn tÝch b·i

1.300 m2

- ChiỊu dµi tµu cho phÐp

105 m

- Mín níc cho phÐp tàu

-5 m

- Trọng tải cho phép tàu

5.000 DWT

- Năng suất bốc xếp
- Khả năng thông qua
- Phơng tiện xếp dỡ chính

800 tấn/ngày
2 vạn tấn/năm
02 cẩu 12T ữ 16T

2.3. Nhóm cảng biển Trung Trung bộ
Gồm các cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng NgÃi, phục vụ cho phát triển
kinh tế của các tỉnh khu vực, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm Đà Nẵng,
Quảng NgÃi, các tỉnh Tây Nguyên, nam Lào và đông bắc Thái Lan, thông qua

quốc lộ 9 và 19B. Các cảng đợc coi là trọng điểm phát triển gồm: cảng tổng hợp
quốc gia Liên Chiểu - Chân Mây, cho tàu đến 40.000 ữ 50.000 DWT; cảng tổng
hợp quốc gia Đà Nẵng (Tiên Sa - Sông Hàn), cho tàu đến 50.000 DWT; cảng


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm ThÞ Mai DiƯp A7 - K37

Dung Qt phơc vơ khu công nghiệp lọc hoá dầu và luyện kim cho tàu đến
200.000 DWT.
Lợng hàng hoá dự kiến thông qua vào năm 2010 là 45,6 triệu tấn/năm
Cảng Đà Nẵng
Vịnh Đà Nẵng nằm ở vị trí của một cửa ngõ lớn thông ra biển cho cả khu
vực từ Quảng Bình đến Quảng NgÃi và một phần các tỉnh Nam Lào, Đông bắc
Thái Lan, Đông bắc Campuchia, cách tuyến hàng hải quốc tế từ ấn Độ Dơng
sang Thái Bình Dơng 302 hải lý. Vịnh rộng 1.200 ha, trên 3/4 chu vi vịnh đợc
che chắn bởi dải đất liền, dÃy Hải Vân và bán đảo Sơn Trà tạo thành vùng nớc
kín, ảnh hởng sóng gió không lớn, độ sâu vùng vịnh trung bình 10 ữ 17 m.
Luồng tàu ra vào cảng ngắn, độ sâu tự nhiên lớn đến 10 ữ 11 m, ít bị sa bồi và
ổn định.
Đà Nẵng nằm giữa các trục giao thông chính của cả nớc, có các cơ sở hạ
tầng khá hoàn thiện, đờng quốc lộ 1A, có sân bay quốc tế xếp thứ ba cả nớc (hệ
thống đờng băng 3.100 m cho các loại máy bay cỡ lớn). Các công trình cung
cấp điện, nớc, thông tin và các điều kiện cung cấp dịch vụ hàng hải khá đầy đủ,
đa dạng.
Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội, vịnh Đà Nẵng có đủ các điều
kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển các cảng biển cho loại tàu có trọng tẩi
lớn cập cầu làm hàng tổng hợp, hàng container
Hệ thống cảng biển hiện nay tại Đà Nẵng bao gồm các cảng: Đà Nẵng,

Nguyễn Văn Trỗi, dịch vụ sửa chữa tàu biển, sông Hàn 9, xí nghiệp sửa chữa
tàu Hải Sơn, Kỳ Hà, Nại Hiện, Mỹ Khê, Liên Chiểu, Tiên Sa.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

1.750 m

- Diện tích kho

137.809 m2

- Diện tích bÃi

90.000 m2

- Phơng tiện xếp dỡ chính

16 cần cẩu, 31 xe nâng hàng


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

2.4. Nhóm cảng biển Nam Trung bộ
Gồm các biển từ Bình Định đến Bình Thuận, phơc vơ cho ph¸t triĨn kinh tÕ
cđa c¸c tØnh tõ Bình Định đến Bình Thuận, các tỉnh Tây Nguyên (Đắc Lắc, Lâm
Đồng) và vùng đông bắc Campuchia, đông bắc Thái Lan theo quốc lộ 19, quốc
lộ 24. Hai cảng đợc coi là trọng điểm phát triển là cảng tổng hợp Quy Nhơn và
Nha Trang với quy mô cho các tàu đến 30.000 DWT. Khu vực vịnh Văn Phong

(Khánh Hoà) sẽ hình thành và phát triển cảng trung chuyển quốc tế.
Cảng Quy Nhơn (Bình Định)
Do Cục Hàng hải Việt Nam quản lý. Nằm tại thành phố Quy Nhơn tỉnh
Bình Định, cảng có vùng vịnh rộng 30 ha, độ sâu tự nhiên đạt 10 ữ 11 m. Luồng
vào cảng dài khoảng 5 km, độ sâu luồng đạt -9 ữ -10 m và ổn định. Khu đất có
diện tích rộng song bị chia cắt khúc khuỷ. Vùng vịnh đợc bán đảo Phớc Mai che
chắn, ảnh hởng sóng gió không lớn và khu vực khá yên tĩnh. Vùng hấp dẫn
cảng chủ yếu là nội tỉnh Bình Định và một số tỉnh lân cận Phú Yên, Gia Lai,
Kontum có tốc độ phát triển kinh tế chậm.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

660 m

- Diện tích kho

15.414 m2

- Diện tích b·i

118.640 m2

- ChiỊu dµi tµu cho phÐp

175 m

- Mín níc tàu cho phép

-7,5 m


- Trọng tải tàu cho phép

25.000 DWT

- Năng suất bốc xếp
- Khả năng thông qua
- Phơng tiện xếp dỡ chính

4.000 tấn/ngày
1,7 triệu tấn/năm
08 loại cẩu 40T, 02 xe nâng hàng

2.5. Nhóm cảng TP. Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Phục vụ phát triển kinh tế các tỉnh Nam bộ, một phần Nam Tây Nguyên,
trong ®ã cã vïng tam gi¸c kinh tÕ träng ®iĨm TP. Hồ Chí Minh - Biên Hoà Vũng Tàu, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất cả nớc; dự báo tổng sản lợng
hàng hoá thông qua đến năm 2010 là 102,5 triệu tấn, gồm: các cảng khu vực
thành phố Hồ Chí Minh: là thơng cảng tổng hợp, tàu container đến 20.000
DWT, tàu dầu và tàu hàng rời đến 25.000 DWT, các cảng khu vực Vũng TàuThị Vải: hỗ trợ các cảng Tp Hồ Chí Minh và chuyển tải cho đồng bằng sông
Cửu Long, tiếp nhận tàu trọng tải 30.000 đến 60.000 DWT, trong đó có cảng
container, cảng chuyên dùng phục vụ cho các khu công nghiệp và các ngành
kinh tế trong vùng có khối lợng nhiều, vận tải trên các tàu lớn và căn cứ dịch vụ
dầu khí (Vũng Tàu). Hình thành cảng container cho tàu 50.000 và 80.000 DWT,
trọng điểm là Cái Mép, Thị Vải, Gò Dầu và Bến Đình - Sao Mai.
a) Cảng Sài Gòn

Là một cảng tổng hợp, cảng nằm trên sông Sài Gòn và trong vùng kinh tế
phát triển nhất đất nớc. Hiện tại cảng đảm nhận khối lợng hàng hoá thông qua
lớn nhất trong hệ thống cảng biển Việt Nam và chiếm 80% - 85% số lợng hàng
hoá toàn khu vực.
Một số thông số kĩ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

2.931 m

- Diện tÝch kho

500.000 m2

- DiƯn tÝch b·i

500.000 m2

- ChiỊu dµi tµu cho phÐp

230 m

- Mín níc tµu cho phÐp

-10,8 m

- Träng tải tàu cho phép
- Năng suất bốc xếp
- Khả năng thông qua
- Phơng tiện xếp dỡ chính
b) Cảng Bến Nghé


30.000 DWT
22.000 tấn/ngày
9 triệu tấn/năm
7 cẩu loại 05T - 150T, 86 xe nâng hàng


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Nằm trên sông Sài Gòn, do Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản
lý. Đây là một cảng đang có khả năng tiếp nhận tàu đến 20.000 DWT cho hàng
tổng hợp
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

816 m

- DiƯn tÝch kho

15.000 m2

- DiƯn tÝch b·i

52.000 m2

- Ph¬ng tiƯn xếp dỡ chính

7 cần cẩu, 18 xe nâng hàng


c) Tân Cảng ( do công ty Tân Cảng Sài Gòn quản lý)
Đây là cảng quân sự nằm sâu trong thành phố. Hiện tại cảng đang đợc dùng
khai thác container cho tàu dới 10.000 DWT.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

1.260 m

- Diện tích kho

18.786 m2

- Diện tích bÃi

17.900 m2

- Phơng tiện xếp dỡ chính

2 cần cẩu giàn, 16 xe nâng hàng,

d) Cảng dầu thực vật
Do công ty dầu thực vật Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý, nằm cách
khoảng 1,5 km về phía hạ lu mũi Đèn đỏ. Chức năng của cảng là phục vụ việc
xuất, nhập trực tiếp các loại nguyên sản phẩm cho khu công nghiệp chế biến
dầu thực vật và hàng nông sản thực phẩm bằng các tầu 10.000 - 15.000 DWT
e) Cảng xăng dầu Nhà Bè (Do Bộ Thơng mại quản lý)
Nằm trên sông Nhà Bè, cảng đang đợc khai thác trên chiều dài 2,3 km/9
km sông với chức năng chính là một đầu mối chủ lực tiếp nhận các loại xăng
dầu nhập ngoại (hoặc từ nhà máy lọc dầu trong nớc) bằng các tàu trọng tải đến

25.000 DWT và thông qua hệ thống tiếp chuyển nội địa bằng các tàu trọng t¶i


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

dới 5.000 DWT để cung ứng xăng dầu toàn bộ khu vực phía Nam, một phần
miền Trung.
g) Cảng xăng dầu Petechim
Do Bộ thơng mại quản lý, có khả năng tiếp nhận tàu đến 25.000 DWT.
Hiện tại công suất khai thác mới chỉ đạt 20% đến 25% so với khả năng.
h) Cảng VITAICO
Do công ty liên doanh Vitaico quản lý. Đây là cảng chuyên dùng cho gỗ
nguyên liệu giấy. Nguồn nguyên liệu chính là ở khu vực Đồng Nai, và lợng
hàng này đợc dịch chuyển về khu vực cảng Thị Vải là phù hợp hơn.
2.6. Nhóm cảng đồng bằng sông Cửu Long.
Là nhóm cảng tiếp chuyển nội địa các cảng lớn trong nớc phục vụ kinh tÕ
tõng tØnh vµ cã thĨ xt nhËp khÈu trùc tiÕp phơc vơ víi mét sè níc trong khu
vùc b»ng tµu đến 10.000 DWT, trong đó cảng tổng hợp Cần Thơ đợc coi là cảng
trung tâm của vùng.
Với trên 650 km bờ biển và một hệ thống sông kênh dày đặc (gần
4500km), đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là vùng có hệ thống giao thông
vận tải thuỷ phát triển mạnh nhất đất nớc. Song các vùng cửa sông và ven sông
có hiện tợng bồi lắng, diễn biến luồng tàu ngoài cửa biển phức tạp làm cho các
tàu vận tải lớn ra vào gặp nhiều khó khăn. Do bồi lắng trên sông, kênh, ớc tình
bình quân từ 0,07% ữ 0,25%/năm và trên các cửa sông ven biển từ 0,1 ữ
0,35%/năm, có nơi hơn 0,1m/năm nên việc xây dựng cảng ở ven biển đồng
bằng sông Cửu Long, luồng cho tàu chạy phải đợc cải tạo lại và duy tu thờng
xuyên theo định kì.

Về địa chất cấu tạo đáy ven bờ biển của vùng đồng bằng sông Cửu Long,
hầu hết có lớp bùn phù sa bồi (pha cát) khá dày đặc thuộc loại đất mềm yếu
nên việc xây dựng các công trình cảng gặp nhiều khó khăn và chi phí xây dựng
tốn kém hơn, mà tuổi thọ công trình lại không cao.
Thuỷ triều thuộc loại nhật triều (vịnh Thái Lan) và bán nhật triều không
đều (phía biển Đông). Vùng cửa biển có biên độ triều lớn, có lợi cho khai thác


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

tàu chạy vào luồng. Do đặc điểm dòng chảy, chế độ sóng triều nên ven bờ các
sông kênh và cửa biển ở đồng bằng sông Cửu Long thờng có hiện tợng một bên
lở và bờ bên kia bị bồi lấp.
Cảng Cần Thơ
Nằm trên sông Hậu, ngay trung tâm kinh tế phát triển của vùng này, nhu
cầu vận tải hàng hoá bằng đờng biển khá lớn, cơ sở hạ tầng và dịch vụ cảng khá
đầy đủ. Khu nớc trớc cảng rộng và sâu. Phần địa hình trên bờ bề rộng chỉ đạt
120 ữ 150 m (bị giới hạn bởi trục lộ chính của vùng), chiều dài khoảng 200 ữ
250 m (bị giới hạn bởi khu vực quân sự và các cơ sở kinh tế khác của vùng), khả
năng phát triển không còn nữa.
Một số thông số kỹ thuật của cảng:
- Chiều dài cầu cảng

144 m

- Diện tÝch kho

3.420 m2


- DiƯn tÝch b·i

5.200 m2

- ChiỊu dµi cho phép tàu

140 m

- Mớn nớc tàu cho phép

-8m

- Trọng tải tàu cho phép
- Thiết bị chính

5.000 DWT
03 cẩu loại 5-10T

2.7. Nhóm cảng biển các đảo Tây Nam và nhóm cảng biển Côn Đảo
Đợc qui hoạch là những nhóm cảng tiềm năng.

II. Khái quát chung về dịch vụ cảng biển


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

1. Khái quát chung

Những năm từ năm 1990 trở về trớc, trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, các hoạt động dịch vụ kinh doanh chính đều do Nhà nớc thực hiện và
giám sát. Khi đó, hàng hải đợc coi là ngành tiếp xúc nhiều với ngời nớc ngoài
nên càng đợc giám sát chặt chẽ. Mọi hoạt động liên quan đến dịch vụ cảng biển
nh bốc xếp, lu kho lu bÃi, và dịch vụ khác đều do các doanh nghiệp Nhà nớc
nắm giữ, chẳng hạn nh dịch vụ bốc xếp đều do các cảng thực hiện, Vietalco độc
quyền làm dịch vụ kiểm đếm, cung ứng tàu biển cũng do một vài đơn vị của địa
phơng có cảng thực hiện. Trong thời kỳ đó, hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp dịch vụ tại cảng biển không có cạnh tranh vì mỗi doanh nghiệp
thực hiện một dịch vụ độc lập theo kế hoạch của Nhà nớc. Nhiệm vụ của các
doanh nghiệp là thực hiện kế hoạch mà Nhà nớc giao cho.
Sau năm 1990, do chính sách mở cửa của kinh tế thị trờng và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân nên lợng hàng thông qua các cảng biển của Việt
Nam đà không ngừng tăng lên. Số lợt tàu cập cảng để bốc dỡ hàng hoá cũng
tăng kéo theo nhu cầu về các dịch vụ khác. Nhằm tạo điều kiện cho các loại
hình dịch vụ tại cảng phát triển, căn cứ vào Bộ Luật Hàng hải (ngày 30-6-1990),
Luật Doanh nghiệp Nhà nớc 1995, Luật Doanh nghiệp 1999, Chính phủ đà ra
Nghị định NĐ-CP 10, trong đó có quy định về việc kinh doanh dịch vụ tại cảng
biển. Theo Nghị định này, có 9 hình thức kinh doanh dịch vụ hàng hải và do đó
có các hình thức kinh doanh dịch vụ tại cảng biển sau đây:
ã Dịch vụ lai dắt tàu biển
ã Dịch vụ cung ứng tàu biển
ã Dịch vụ sửa chữa
ã Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển
ã Dịch vụ vệ sinh tàu biển
ã Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37


2. Các loại hình kinh doanh dịch vụ cảng biển
Theo Nghị định 10 NĐ-CP, 2001, ta có các loại hình kinh doanh dịch vụ
cảng biển sau đây:
ã Dịch vụ lai dắt tàu biển
Dịch vụ lai dắt tàu biển là dịch vụ thực hiện các tác nghiệp lai, kéo, đẩy
hoặc hỗ trợ tàu biển và các phơng tiện nổi khác trên biển hoặc tại vùng nớc liên
quan đến cảng biển mà tàu biển đợc phép vào, ra hoạt động.
ã Dịch vụ cung ứng tàu biển
Dịch vụ cung ứng tàu biển là dịch vụ thực hiện các công việc sau đây liên
quan đến tàu biển:
- Cung cấp cho tàu biển lơng thực, thực phẩm, nớc ngọt, vật t, thiết bị,
nhiên liệu, dầu nhờn, vật liệu chèn, lót, ngăn cách hàng;
- Cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu về đời sống, chăm sóc y tế, vui
chơi, giải trí của hành khách và thuyền viên, tổ chức đa đón, xuất nhập
cảnh, chuyển đổi thuyền viên.
ã Dịch vụ sửa chữa tàu tại cảng biển
Dịch vụ sửa chữa tàu tại cảng là dịch vụ thực hiện các công việc sửa chữa
và bảo dỡng tàu biển khi tàu đỗ tại cảng.
ã Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển
Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển là dịch vụ thực hiện các công việc
bốc, dỡ hàng hoá tại cảng theo qui trình công nghệ bốc, dỡ từng loại hàng
ã Dịch vụ vệ sinh tàu biển
Dịch vụ vệ sinh tàu biển là dịch vụ thực hiện các công việc thu gom và xử
lý rác thải, dầu thải, chất thải khác từ tàu biển khi neo, đậu tại cảng.
ã Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá
Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá là dịch vụ thực hiện kiểm đếm số lợng hàng
hoá thực tế khi giao hoặc nhận với tàu biển hoặc các phơng tiện khác theo uỷ
thác của ngời giao hàng, ngời nhận hàng hoặc ngời vận chuyển.



Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

3. Vai trò của dịch vụ cảng biển đối với nền kinh tế quốc dân
Theo lý thuyết kinh tế chính trị học, chu trình luân chuyển hàng hóa gồm
sản xuất - phân phối - lu thông - tiêu dùng. Nh vậy để thực hiện đợc chu trình
này không thể thiếu đợc khâu lu thông hay nói cách khác lu thông đóng một vai
trò quan trọng trong đời sống kinh tế xà hội của loài ngời, và quá trình này đợc
thực hiện nhờ vận tải. "Lu thông có nghĩa là hành trình thực tế của hàng hoá
trong không gian đợc giải quyết bằng vận tải. Vận tải là sự tiếp tục của quá
trình sản xuất ở trong quá trình lu thông và vì quá trình lu thông ấy" (Các Mác).
Trong các phơng thức vận tải, vận tải đờng biển chiếm vai trò chủ đạo. Hàng
năm, hơn 80% hàng hoá thế giới đợc vận chuyển bằng đờng biển. Cảng biển và
dịch vụ cảng biển gắn liền với việc vận tải đờng biển, cùng đóng góp vào quá
trình phát triển kinh tế. Thực tiễn cho thấy, hầu hết các quốc gia ven biển trên
thế giới và trong khu vực đều trở thành những nớc có nền kinh tế phát triển rất
nhanh, nhất là ngành kinh tế biển. Bởi vì cảng biển là đầu mối quốc gia quan
trọng, nối liền các khu vực của quốc gia và nối quốc gia đó với thế giới bên
ngoài bằng các huyết mạch giao thông nh đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, hàng
không phục vụ vận chuyển hàng hoá và hành khách.
ở Việt Nam, hàng xuất nhập khẩu chủ yếu do vận tải biển đảm nhận.
Trong năm 1990, đóng góp của xuất nhập khẩu vào GDP chỉ là 42% thì đến
năm 1999 tỷ lệ này là 81% GDP, năm 2001 là 85%. Giá trị của số lợng ngoại tệ
vào khoảng 23 tỷ USD do xuất nhập khẩu mang về và những tác động trực tiếp,
gián tiếp của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam sẽ không thể thực
hiện đợc nếu không có hệ thống cảng biển và các loại hình dịch vụ tại cảng
biển. Hiển nhiên, điều này cũng chứng minh và giải thích tầm quan trọng của
cảng biển đối với việc phát triển cảng biển và các dịch vụ cảng biển. Nh vậy

cảng biển Việt Nam là đầu mối của lu thông hàng hoá, là trung gian của quá
trình từ sản xuất đến tiêu dùng của hầu hết các loại hàng hoá. Nói cách khác


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

cảng biển và dịch vụ cảng biển là một mắt xích cho các hoạt động kinh tế đối
ngoại.
Cảng biển không chỉ đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản
xuất của nền kinh tế quốc dân mà hoạt động của nó còn liên quan đến nhiều
lĩnh vực khác nh buôn bán, giao dịch, đại lý, môi giới, bảo hiểm, luật pháp, tài
chính, ngân hàng, du lịch, Và chính những hoạt động này đem lại một nguồn
lợi đáng kể đối với các quốc gia có biển. Chẳng hạn, một con tàu ra vào cầu
cảng kéo theo bao dịch vụ đi kèm chẳng hạn nh dịch vụ lai dắt, hoa tiêu cho tàu
vào vị trí an toàn. Khi tàu đà vào vị trí neo đậu an toàn, dịch vụ bốc xếp hoặc dỡ
hàng tiếp tục phát huy hiệu quả. Bên cạnh đó còn hàng loạt các dịch vụ khác
nh lu kho lu bÃi hàng hoá hay cung ứng cho tàu lơng thực, thực phẩm và nhiên
liệu. Tất cả những hoạt động này đều đợc thu phí và đem lại một nguồn lợi đáng
kể cho ngân sách quốc gia.
Đối với chức năng thơng mại và buôn bán quốc tế có thể nói cảng biển là
cái cổng của kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, hoạt động thơng mạỉ ở đây không
chỉ thể hiện ở sự trao đổi hàng xuất nhập khẩu, chuyển tải hàng nội địa mà còn
là nơi lu thông buôn bán theo hình thức quá cảnh thơng mại. Đặc biệt trong quá
trình giao lu quốc tế đang ngày càng mở rộng thì sự hợp tác giữa các quốc gia
về dịch vụ cảng biển nh hình thức quá cảnh ngày càng lớn. Việt Nam nằm trên
tuyến đờng biển quốc tế, nơi có mật độ tàu bè qua lại cao, nối liền các khu vực
hàng hải Đông và Tây bán cầu. Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển
dịch vụ quá cảnh thơng mại.

Cảng biển còn gắn liền với sự phát triển thành phố cảng cùng với những
trung tâm giải trí, nghỉ ngơi cho thuỷ thủ, sĩ quan và khách du lịch.
Rõ ràng, cảng biển có mét ý nghÜ cùc k× quan träng trong nỊn kinh tế quốc
dân và đem lại những nguồn lợi đáng kể cho quốc gia. Đồng thời ta cũng phải
thấy rằng muốn khai thác những lợi thế mà cảng biển đem lại thì cảng biển đó
phải có một sức hấp dẫn đó chính là các dịch vụ mà cảng biển đem lại cho ngời
sử dụng những dịch vụ đó. Nh vậy vai trò của cảng biển đối với nền kinh tế của


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

một quốc gia đợc thực hiện nh thế nào phụ thuộc phần lớn vào các dịch vụ tại
cảng biển. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng về phát triển cảng
biển, nhng trong những năm qua khối lợng hàng hoá/ngời thông qua cảng chẳng
đáng là bao. Chỉ số này ở Việt Nam năm 1993 là 0,35 tấn/ngời/năm, đến năm
2001 là 1,3 tấn/ ngời/ năm, trong khi chỉ số này ở Singapore là 60 tấn/ ngời/
năm vào năm 2001. Do đó, phát triển các dịch vụ tại cảng biển để khai thác lợi
thế của cảng Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
4. Những cơ hội và thách thức đối với việc phát triển dịch vụ cảng biển ở
Việt Nam
Dịch vơ c¶ng biĨn cã mét ý nghÜa quan träng trong việc phát triển hệ thống
cảng, phát triển ngành hàng hải và nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, dờng nh
trong những năm qua, chúng ta cha đánh giá hết vai trò của khối dịch vụ cảng
biển và cha có sự quan tâm, đầu t thích đáng vào cảng và dịch vụ tại cảng. Do
đó, việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại cảng,
phát triển dịch vụ tại cảng là những việc làm cấp thiết hiện nay. Trớc hết, chúng
ta cần đánh giá đúng những u, nhợc điểm, cơ hội và thách thức đối với sự phát
triển của dịch vụ cảng.

4.1. Thế mạnh đối với việc phát triển dịch vụ cảng
Theo đánh giá của các chuyên gia hàng hải nớc ngoài, Việt Nam có những
thế mạnh sau đây để phát triển dịch vụ cảng biển:
- Nằm ở ví trí gần với các tuyến đờng vận tải hàng hải quốc tế chính và trong
khu vực phát triển năng động nhất thế giới.
- Nớc ta có bờ biển dài hơn 3200 km với nhiều vị trí thuận lợi, đợc thiên nhiên u đÃi, có thể xây dựng và phát triển cảng
- Về thị trờng, chúng ta độc quyền phục vụ thị trờng 78 triệu dân, không bị chia
sẻ với các nớc khác trừ cảng VICT là cảng liªn doanh:


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

- Về việc đầu t cơ sở hạ tầng và thiết bị cảng từ lâu vẫn tồn tại cơ chế "xincho". Cảng chỉ việc lập luận chứng kinh tế kĩ thuật trình lên Nhà nớc là xin đợc
vốn để đầu t.
- Mức độ cạnh tranh vẫn cha khốc liệt do đợc Nhà nớc bảo hộ, không cho phép
các yếu tố nớc ngoài khai thác thị trờng.
4.2. Khó khăn đối với việc phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam
- Thực trạng của hệ thống cảng biển Việt Nam (cơ sở hạ tầng, thiết bị, độ sâu
cầu bến, vị trí cảng để phát triển, mở rộng cảng) còn đang trong tình trạng lạc
hậu, không đồng bộ thống nhất và cha phù hợp với xu hớng phát triển của vận
tải biển thế giới.
- Hiệu quả khai thác cảng thấp, không có khả năng cạnh tranh với cảng trong
khu vực về năng suất, chất lợng và giá cả dịch vụ. Hiện tại chúng ta cha đủ điều
kiện để lôi kéo các tàu container trên 1.200 TEU, cha đáp ứng đợc các dịch vụ
trung chuyển container cũng nh dịch vụ tiếp vận, phân phối hàng, vận tải đa phơng thức theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây là lĩnh vực mũi nhọn để cạnh tranh hiện
nay trong khu vực và cũng là điểm yếu chủ yếu của dịch vụ cảng biển Việt Nam
(Văn kiện Đại hội lần II Hiệp hội cảng biển Việt Nam, tháng 11/1999)
- Phơng thức quản lý còn thủ công và lạc hậu (về con ngời, bộ máy, thể chế và

công nghệ khoa học kĩ thuật, tin học).
- Thiếu vốn trầm trọng và thiếu cơ chế huy động vốn để nâng cấp và cải tạo cơ
sở hạ tầng và thiết bị máy móc cảng.
4.3. Những cơ hội của việc phát triển dịch vụ cảng biển
Cũng theo đánh giá của các chuyên gia hàng hải nớc ngoài, cảng biển Việt
Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển nhng chúng ta cần tìm ra những biện pháp
để tận dụng những cơ hội này:
- Tiềm năng của cảng Việt Nam là rất lớn
- Do hội nhập kinh tế, thị trờng cho dịch vụ cảng tăng lên (nh thuế quan giảm
dẫn đến buôn bán ngoại thơng tăng) và các tuyến đờng sắt, đờng bộ xuyên á đi
vào hoạt động.


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm ThÞ Mai DiƯp A7 - K37

- Héi nhËp kinh tÕ và ngoại thơng của APEC, ASEAN, ASEM và sự phát triển
của mạng lới giao thông xuyên á tạo điều kiện mở ra thị trờng mới cho dịch vụ
cảng biển.
- Các cơ chế chính sách khuyến khích t nhân đầu t và khai thác vào dịch vụ
cảng biển đang dần đợc áp dụng.
4.4. Những thách thức của việc phát triển dịch vụ cảng biển
Tuy có những thuận lợi nhng Việt Nam vẫn còn rất nhiều khó khăn trong
việc phát triển dịch vụ cảng biển nớc nhà:
- Cảng Việt Nam cũng giống nh cảng của các nớc đang phát triển khác đều gặp
phải hai thách thức cùng một lúc, đó là: việc quản lý bốc dỡ không phù hợp với
tốc độ phát triển về số lợng hàng hoá và đáp ứng các đòi hỏi của công nghệ tàu
biển liên tục thay đổi.
- Sự cạnh tranh không tơng sức với các cảng trong khu vực

- Thay đổi của cơ chế không theo kịp với yêu cầu thực tế.
Trên đây là những thuân lợi và khó khăn trong việc phát triển cảng biển
Việt Nam. Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết phát huy những thuận lợi,
và vợt qua những khó khăn để thúc nâng cao khả năng cạnh tranh của dịch vụ tại
cảng Việt Nam

Chơng II
Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam

I. Các nhân tố ảnh hởng đến dịch vụ cảng biĨn
1. C¬ së vËt chÊt kÜ tht


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Ngày nay, với hơn 3200 km chiều dài bờ biển, Việt Nam có trên 90 cảng
biển lớn nhỏ với tổng chiều dài cầu cảng gần 24000 m, nhng năng suất khai
thác cảng rất thấp chỉ b»ng 40 ÷ 50% so víi khu vùc. Thùc tÕ khai thác tại cảng
biển Việt Nam thấp do Việt Nam cha có hệ thống cảng hoàn thiện, hợp lý.
Trong xu hớng phát triển hiện nay của ngành vận tải biển thế giới là sử dụng tàu
trọng tải lớn và chuyên chở bằng container thì hệ thống cảng biển Việt Nam vẫn
thiếu cảng chuyên dụng, cảng nớc sâu, cảng trung chuyểndo vậy đà bỏ lỡ một
mảng thị trờng rộng lớn. Hơn nữa, trang thiết bị của các cảng hiện có thì quá cũ
kĩ, lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu đa đón và bốc xếp hàng hoá đối với các
tàu có trọng tải lớn và hiện đại Khả năng khai thác dịch vụ của cảng bị hạn
chế xuất phát từ chính thực trạng yếu kém của hệ thống cảng biển Việt Nam.
1.1. ảnh hởng đến dịch vụ khai thác tàu
Khai thác thị trờng dịch vụ liên quan đến tàu là một trong những nhiệm vụ

và chức năng quan trọng của cảng biển bao gồm có dịch vụ đa đón tàu ra vào
cảng, dịch vụ cung ứng cho tàu và dịch vụ sửa chữa nhỏ tại cảng. Muốn đẩy
mạnh đợc các loại dịch vụ này thì yếu tố quan trọng hàng đầu là phải tạo mọi
thuận lợi cho tàu vào cảng, rồi từ đó mới có các dịch vụ khác phát sinh. Số lợt
tàu ra vào các cảng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan (nh sản lợng
hàng xuất nhập trong năm), và chủ quan hay chịu ảnh hởng trực tiếp từ cơ sở vật
chất của cảng biển. Mỗi cảng dặc trng bởi những thông số kĩ thuật riêng nh
chiều dài cầu cảng cho biết số lợng tàu tối đa có thể vào cảng làm hàng cùng
một lúc hoặc độ sâu luồng cho biết trọng tải tối đa của tàu cho phép ra vào
cảng,So với các nớc trong khu vực, cảng Việt Nam thuộc dạng có qui mô
nhỏ. Tổng chiều dài cầu cảng của hơn 90 cảng của cả nớc là 24.000 m, chỉ bằng
3 cảng lớn của Singapore. Ta cịng cã thĨ nhËn thÊy møc ®é nhá bÐ của cảng
biển Việt Nam bằng cách so sánh để thấy rằng tổng chiều dài cầu cảng của 8
cảng tổng hợp quốc gia là 8.267 m, chỉ gần bằng của cảng Tanjung Priok tại
Jakarta là 8.911 m, của cảng Klang của Malaysia là 8.648 m, hay của cảng


Dịch vụ cảng biển và các bịên pháp phát triển

Phạm Thị Mai Diệp A7 - K37

Manila là 7.592 m. Qui mô của các cảng nhỏ bé đi kèm theo thờng là uy tín của
các cảng thấp, không thu hút đợc tàu sử dụng dịch vụ tại cảng. Một cảng của
các níc trong khu vùc thêng cã tõ 40 ÷ 70 bến cho phép các tàu vào cập cảng
nhng ở Việt Nam cảng lớn nh cảng Hải Phòng cũng chỉ có 11 bến với chiều dài
là 2366 m, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) chỉ có 4 bến, chiều dài 897 m. Thực trạng
của hầu hết các cảng biển Việt Nam là số lợng cầu tàu ít, tổng chiều dài của
cảng thờng chỉ có vài trăm mét. Do vậy, có những lúc tàu phải chờ ở phao số 0
vì không sắp xếp đợc vị trí cập cảng. Trong khi đó theo Cục Hàng hải
Hongkong cứ 1,2 phút lại có một tàu viễn dơng đến hoặc đi ở cảng Hongkong.

Nh vậy có thể tính đợc số lợt tàu ra vào cảng Hongkong hàng năm để biết đợc
khả năng tiếp nhận tàu của cảng Hongkong ở mức nào. Điều này cũng gây hạn
chế đến tốc độ giải phóng hàng, giải phóng tàu, làm hạn chế số lợng tàu cập
cảng và giảm năng suất khai thác cảng. Năng suất khai thác cảng năm 1997 là
1300 ữ 1600 tấn/m cầu tàu/năm thì của khu vực là 3.000 ữ 3.500 tấn/m cầu tàu/
năm. Năm 2001 năng suất của Việt Nam đạt 2.800 tấn/m thì của khu vực là
5.000 tấn/m.

Bảng 1:

Lợng hàng hoá và lợt tàu thông qua cảng Việt Nam
giai đoạn 1995 - 2002

Năm

Số lợt tàu

Tổng dung tích tàu

Lợng hàng thông

1995
1996
1997
1998

qua cảng (lợt)
18.705
21.583
22.405

22.639

qua cảng (GRT)
-------74.500.000
85.200.000
96.100.000

qua cảng (tấn)
34.000.000
36.600.000
45.763.820
56.576.260


×