Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Điều tra và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng của xã đông dư huyện gia lâm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 21 trang )

GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

MỤC LỤC
I:

Mở đầu..........................................3Error: Reference source not found

1.

Đặt vấn đề....................................... Error: Reference source not found

2.

Mục đích và yêu cầu của đề bài....Error: Reference source not found

2.1

Mục đích của đề bài....................... Error: Reference source not found

2.2

Yêu cầu của đề bài......................... Error: Reference source not found

II:

Tổng quan tài liệu.......................... Error: Reference source not found

2.1.

Tổng quan về phân loại đất...........Error: Reference source not found


2.1.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất. Error: Reference
source not found
2.1.2. Phân loại đất trên thế giới.............Error: Reference source not found
2.1.3. Phân loại đất Việt Nam..................Error: Reference source not found
2.2.
Tổng quan về đánh giá chất lượng đất...Error: Reference source not
found
2.2.1 Khái niệm và thuộc tính của chất lượng đấtError: Reference source
not found
2.2.2. Đánh giá chất lượng đất................Error: Reference source not found
2.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất......Error: Reference source not
found
III:
Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu..Error: Reference
source not found
3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứuError: Reference source not found

3.2.

Nội dung nghiên cứu.....................Error: Reference source not found

3.3

Phương pháp nghiên cứu..............Error: Reference source not found

3.3.1 Phương pháp điều tra thu nhập số liệu..Error: Reference source not
found
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam


Page 1


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

3.3.2 Phân loại đất theo FAO-UNESCO.........Error: Reference source not
found
3.3.3. Phương pháp phân tích đất...........Error: Reference source not found
IV.
Phương pháp nghiên cứu và thảo luận. .Error: Reference source not
found
1.

Điều kiện tự nhiên..........................Error: Reference source not found

1.1.

Vị trí địa lý......................................Error: Reference source not found

1.2.

Khí hậu............................................Error: Reference source not found

1.3

Địa hình .......................................... Error: Reference source not found

2.
Phân loại đất của xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, T.p Hà Nội..9Error:

Reference source not found
3.

Kết quả............................................ Error: Reference source not found

V.

Kết luận...........................................Error: Reference source not found

5.1.

Bản tả phẫu diện ĐB-01................Error: Reference source not found

5.1

Bản tả phẫu diện ĐB-02................Error: Reference source not found

5.2

Bản tả phẫu diện ĐB-03................Error: Reference source not found

5.4

Bản tả phẫu diện ĐB-04................Error: Reference source not found

5.5.

Bản tả phẫu diện ĐB-05................Error: Reference source not found

5.6.


Bản tả phẫu diện ĐB-06................Error: Reference source not found

5.7.

Bản tả phẫu diện ĐB-07................Error: Reference source not found

5.8.

Bản tả phẫu diện ĐB-08................Error: Reference source not found

5.9.

Bản tả phẫu diện ĐB-09................Error: Reference source not found

5.10

Bản tả phẫu diện ĐB-10.................Error: Reference source not found

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 2


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

I)
1)

ĐẦU MỞ.

Đặt vấn đề.
Đất là một dạng tài nguyên quý giá của con người. Đất có hai
nghĩa: đất đai là nơi ở , xây dựng cơ sỏ hạ tầng của con người và thổ
nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. Để quản lý tốt quỹ đất
nông nghiệp đồng thời có định hướng đúng đắn trong quá trình sử dụng đất
cần có những hiểu biết về đặc tính , tính chất đất đai và các vấn đề lien
quan đến quá trình sử dụng đất.
Đông Dư là xã ngoại thành Hà Nội, có vị trí thuận lợi cho phát triển
về nông nghiệp, công nghiệp và thương mại dịch vụ. Tuy nhiên nguồn thu
nhập chính của người dân vẫn là từ nông nghiệp. Do đó việc Điều tra và
xây dựng sơ đồbản đồ nông hóa thổ nhưỡng của xã bằng công tác kiểm tra,
nghiên cứu đất đai, và tính hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất nông nghiệp
của xã là hết sức cần thiết.
Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của khoa Quản lý đất đai, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam, sự đồng ý của xã Đông Dư, dưới sự hướng dẫn của
Thạc sĩ Hoàng Văn Mùa và Thạc sĩ Nguyễn Thành Trung , chúng tôi tiến
hành“Điều tra và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng của xã Đông Dư huyện
Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
2) Mục đích và yêu cầu của đề tài.
2.1) Mục đích của đề tài.
- Đánh giá chất lượng đất của xã Đông Đư.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế.
- Lập sơ đồ thổ nhưỡng xã Đông Dư.
2.2)Yêu cầu của đề tài.
Vân dụng phương pháp phân loại đất để phân loại đất nông nghiệp của xã Đông
Dư.
II) TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
2.1) Tổng quan về phân loại đất.
2.1.1) Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất.
Theo Hội khoa học đất Việt Nam, phân loại đất là một nội dung quan trọng của

ngành khoa học đất. Trước khi ngành khoa học đất phát triển, con người
cũng đã biết phân loại đất nhưng hết sức sơ sài. Cha ông ta đã biết dựa vào
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 3


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

màu sắc, địa hình, mức làm đất dễ hay khó, đất nặng hay nhẹ… để gọi tên
đất. Sự phân loại như vậy hoàn toàn có cơ sở mặc dù chỉ phản ánh một mặt
nhất định. Ngày nay khoa học về thổ nhưỡng đã phát triển, các nhà khoa
học có đầy đủ điều kiện để phân loại đất một cách chính xác và toàn diện.
Hiểu đơn giản phân loại đất là phân chia đất ra các loại khác nhau.
(Nguồn: Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà
xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội).
Mục đích của phân loại đất là để sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả nhất
trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Đồng thời phân loại đất là cơ sở để áp
dụng những biện pháp cải tạo nâng cao độ màu mỡ của đất. Ngoài ra, trên
cơ sở phân loại đất người ta tiến hành đánh giá và quy hoạch phân bổ sử
dụng đất phục vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
(Nguồn Trần Văn Chính (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà
xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội).
2.1.2) Phân loại đất trên thế giới.
Trong hơn 100 năm qua, khoa học đất phát triển rất nhah chóng và
rất đa dạng. Trong đó phân loại đất có thêm nhiều phương pháp còn được
gọi là trường phái phân loại.
Hội Khoa học đất Việt nam [4] đã tạm chia lịch sử công tác nghiên cứu
phân loại đất trên thế giới thành ba thời kỳ như sau:
Trước Docuchaev ( giữa thế kỷ XIX về trước).

Từ Docuchaev đến giữa thế kỷ XX.
Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
2.1.3) Phân loại đất Việt Nam.
Lịch sử phân loại đất Việt Nam gắn liền với sự phát triển của nghành khoa
học đất của thổ nhưỡng học nước ta trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn trước năm 1954:
Công tác điều tra và phân loại đất Việt Nam và Đông Dương chủ yếu do
người Pháp làm và một số thanh niên người Việt: Lâm Văn Vãng, Hồ Đức
Di...
Nghiên cứu tập trung trên đất đỏ vàng và đất xám bạc màu, đất cát pha...
Giai đoạn 1954 đến 5/1975:
Thời kỳ này Việt Nam chia làm 2 miền: Bắc, Nam.
+ Miền Bắc đi theo xã hội chủ nghĩa,phân loại đất theo Nga dưới dự giúp
đỡ của chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M.Fritland đã tiến hành phân loại đất
miền Bắc Việt Nam
+ Miền Nam Việt Nam phân loại đất theo phương pháp định lượng Soil
Taxonomy của Mỹ.
Giai đoạn từ 1975 đến nay:
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 4


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Năm 1976 Bộ Nông nghiệp công bố bảng phân loại đất Việt Nam, dùng
cho tỷ lệ bản đố 1: 1000000.
Giữa năm 80 của thế kỷ 20 các nhà khoa học đất Việt Nam (Hoàng Văn
Mùa, Tôn thất Chiểu...) tiếp nhận 2 phương pháp phân loại đất theo Soil
Taxonomy và của FAO-UNESCO.

Năm 1990 của thế kỷ XX hội Khoa học đất Việt Nam động viên các nhà
Khoa học đất sử dụng phân loại đất FAO-UNESCO để làm.
Năm 1996 từ các kết quả nghiên cứu nhiều tác giả công bố bảng phân loại
đất VN theoFAO-UNESCO.
2.2) Tổng quan về đánh giá chất lượng đất
2.2.1) Khái niệm và thuộc tính của chất lượng đất
Khái niệm về chất lượng đất (Soil quality) trong sản xuất nông
nghiệp không phải là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, tuy nhiên vẫn là vấn đề
còn nhiều bàn luận. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất khó định nghĩa chính
xác và định lượng chất lượng đất. Nhưng cũng rất nhiều nhà khoa học lại
cho rằng đây chỉ là một khái niệm cơ bản để mô tả thực trạng, vai trò và
chức năng của đất trong hệ sinh thái nông nghiệp và tự nhiên. Thực tế cho
thấy các vấn đề về chất lượng đất đã và đang được ứng dụng rộng rãi
không chỉ đối với nông nghiệp mà còn cả trong các lĩnh vực liên quan khác
như chất lượng đất cho xây dựng, chất lượng nước, không khí, sinh thái
môi trường.
(Nguồn Đặng Văn Minh, Marie Boehm (2001), “Chất lượng đất:
Khái niệm và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp bền vững”, Tạp chí
Khoa học đất số 15/2001, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5963).
2.2.2) Đánh giá chất lượng đất.
2.2.2.1) Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất.
Đánh giá chát lượng đất thường phải xem xét theo các chỉ tiêu sau:
Dựa vào hình thái đất: màu sắc, độ dày tầng đất...
Dựa vào tính chất vật lý: TPCG, kết cấu đất, độ xốp...
Dựa vào tính chất hóa học: pH, OM, K, P, N...
Dựa vào đặc tính sinh học: Vi sinh vật, nguyên sinh động vật đất và hoạt
động của chúng.
Có 2 phương pháp đánh giá có thể áp dụng cho đánh giá chất lượng đất là
đánh giá định lượng và đánh giá định tính.
Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng tôi chỉ nghiên cứu

và đánh giá chất lượng đất thông qua các tính chất hóa học: pH KCl, P2O5 dễ
tiêu, Kali dễ tiêu, OC%, Tính chất vật lý là thành phần cơ giới. Còn các tiêu
chí khác chúng tôi không có điều kiện đi sâu nghiên cứu trong báo cáo này.
III) ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 5


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

3.1) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại đất được sử dụng vào mục đích
nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu là 203.24 ha đất nông nghiệp của xã Đông Dư.
3.2) Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên của xã Đông Dư.
- Điều tra nông hộ và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
- Xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng của xã Đông Dư.
3.3) Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1) Phương pháp điều tra thu nhập số liệu.
- Phương pháp điều tra thu nhập số liệu thứ cấp:
+ Các số liệu về điều kiện đất đai ( đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, tình hình và
diện tích sử dụng đất...), điều kiện kinh tế - xã hội trong khu vực nghiên
cứu được thu thập từ các nguồn có sẵn từ các phòng, ban chức năng của xã
Đông Dư.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Phương pháp điểu tra số liệu sơ cấp:
+ Điều tra khảo sát dã ngoại: khoanh vẽ bản đồ, đào và mô tả phẫu diện đất, lấy
mẫu đất

+ Tính hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

Tổng chi phí (C): bao gồm tổng các loại chi phí phục vụ cho một LUT hay
một hê thống sản xuất
TCP= CPTG+Dp+LĐg
Trong đó:
TCP: Tổng chi phí.
CPTG: Chi phí trung gian.
Dp: Khấu hao tài sản cố định.
LĐg: Lao động gia đình
CPTG= VC+DVP+LĐt+LV
VC: Chi phí vật chất ( giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật).
DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông...).
LĐt: Lao động thuê.
LV: Lãi vay ngân hàng.

Tổng thu nhập: được quay ra bằng tiền mặt, tính theo sản lượng thu được
của LUT, so với giá sản phẩm tại thời điểm điều tra.
TTN= SL*GB.
Trong đó: TTN: Giá trị sản xuất.
SL: Sản lượng thu được.
GB: Giá bán sản phẩm.

Thu nhập thuần: tổng thu nhập- tổng chi phí ( bao gồm cả công lao động)
TNT= TTN-TCP.
Trong đó: TTN: Giá trị sản xuất (Tổng thu nhập).
TCP: Tổng chi phí ( tính cả lao động gia đình).
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 6



GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

TNHH: Thu nhập hỗn hợp ( tính cả công lao động gia đình).
LĐGĐ: Lao động gia đình.

Thu nhập hỗn hợp: Tổng thu nhập- tổng chi phí trung gian và khấu hao tài
sản cố định ( không kể chi phí công lao động gia đình).
3.3.2) Phân loại đất theo FAO-UNESCO.
a. Cơ sở của phương pháp.
Dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện tại của
đất.
b. Nội dung của phương pháp.
- Nghiên cứu quá trình hình thành đất.
- Định lượng tầng chẩn đoán:
Tầng đất là cơ sở để xác định tầng chẩn đoán.Có các tầng đất cơ
bản và các tầng chuyển tiếp được kí hiệu bằng các kí hiệu riêng.
Tầng chẩn đoán (diagnostic horizons) là tầng đất có đặc tính hình
thái và tính chất cần định lượng, kết quả định lượng cho phép xác định tên
tầng chẩn đoán.
- Định tên đất: tên đất gắn liền với tính chất cơ bản của đất.
3.3.3) Phương pháp phân tích đất.
- Các phương pháp phân tích được ứng dụng để phân tích các mẫu đất phục vụ
choviệc phân loại đất và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng:
+ pHKcl: xác định bằng máy đo pH.
+ Chất hữu cơ tổng số (OC%): phương pháp Walkley – Black.
+ Lân dễ tiêu (P2O5 mg/ 100 g đất): phương pháp oniani.
+ Kali dễ tiêu: phương pháp quang kế ngọn lửa.
+ Thành phần cơ giới :phương pháp ống hút.

IV)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1) Điều kiện tự nhiên
1.1) Vị trí địa lý:
Xã Đông Dư là một xã thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, đất đai màu mỡ, hệ
thống cây trồng và vật nuôi phong phú, đa dạng. Vị trí của xã nằm ở phía
Tây huyện Gia Lâm, có địa giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp Quận Long Biên và thị trấn Trâu Quỳ.
- Phía Nam giáp với xã Bát Tràng.
- Phía Đông giáp với xã Đa Tốn.
- Phía Tây giáp với Quận Hoàng Mai.
1.2)Khí hậu:
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 7


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Khí hậu Đông Dư mang đặc trưng vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh huởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, 1 năm có 4 mùa rõ rệt. Mùa Đông khô và hanh,
có gió mùa Đông Bắc. Mùa đông từ tháng 12 cuối tháng 2 năm sau: rét
nhất vào giữa tháng 12 giữa tháng 1, nhiệt độ trung bình 11-140°C, tháng 1
và tháng 2 có mưa phùn luợng mưa chiếm khoảng 10% luợng mưa của cả
năm.
Mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 8, tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình là 29°C,
đôi khi xuất hiện gió mùa Đông Bắc. Mùa hè nhiệt độ cao, mưa nhiều,
luợng mưa trong mùa chiếm 90% luợng mưa cả năm.

Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23-24°C, nhiệt độ cao nhất là 36°C, thấp nhất
là 8°C, lượng mưa cả năm từ 1700 – 1900 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng
5 -10 mưa nhiều vào tháng 6 và tháng 7.
Độ ẩm trung bình là 80 -85%, cao nhất là 99% thuờng rơi vào tháng 1 đến tháng
3; có khô hạn độ ẩm xuống thấp dưới 70% vào tháng 6 và tháng 11.
1.3)Địa hình:
Xã Đông Dư là một xã nằm hoàn toàn thuộc khu vực đồng bằng Châu thổ Sông
Hồng, địa hình tuơng đối bằng phẳng, độ cao chênh lệch không đáng kể và
có hướng thấp dần từ Tây sang Đông, nhiều vùng có cốt đất thấp, dễ bị
ngập khi có mưa lớn.
Nhìn chung, đồng ruộng phù hợp với việc phát triển nông nghiệp đa dạng hóa
cây trồng, rất thuận lợi trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để thâm
canh tăng vụ đặc biệt là cây trồng ăn quả, cây rau gia vị phù hợp với nhu
cầu của thị trường.
Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích tự nhiên của xã Đông Dư là 353.62 ha trong đó:
Đất nông nghiệp có 203.24 ha. Trong sản xuất nông nghiệp có 30 ha đất
trồng cây rau gia vị, 60 ha trồng ổi tứ mùa, diện tích còn lại trồng ổi găng.
Đất phi nông nghiệp có 150.38 ha.
Đất đai ở xã Đông Dư còn thuộc loại đất khá tốt, có thế phát triển sản xuất
các loại rau an toàn, rau sạch, trồng hoa và trồng cây ăn quả.
2) Phân loại đất của xã Đông Dư huyện Gia Lâm, TP Hà Nội theo phát
sinh học.
Tổng diện tích điều tra: 203.24 ha
Tổng số phẫu diện chính đã đào: 10
Dựa trên các phẫu diện đã đào chia làm 3 đơn vị đất theo tên đất Việt Nam
Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm.
Số phẫu diện chính:01, 02, 03, 04, 05.
Phẫu diện đem phân tích: 03, 05.
Trên loại đất này đang được trồng :Ổi

Đất phù sa sông Hồng không được bồi tụ hàng năm bị glay nhẹ dưới
sâu.
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 8


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Số phẫu diện chính: 06, 07, 08, 09.
Phẫu diện đem phân tích: 07, 09.
Trên loại đất này đang được trồng: Ổi
Đất phù sa sông Hồng không được bồi tụ hàng năm bị glay nhẹ nông.
Số phẫu diện chính:10
Trên loại đất này đang được trồng: Ổi
Các phẫu diện đất còn lại thì ta chỉ đem phân tích tầng đất mặt.
3) Kết quả

Hộ gia đình
NGÔ THỊ CHỜ

Cây
trồng
ổi

Diện tích
(m2)
1080

Thời

gian
T6-T12

NGUYỄN XUÂN HÒA

ổi

1080

NGUYỄN THỊ THUẬN

ổi

NGÔ MẠNH HIỀN

7778000

TCP
Đồng
24578000

36800000

12222000

2902

T6-T12

6476000


29476000

36800000

7324000

3032

1440

T6-T12

3152000

21752000

47200000

25448000

4404

ổi

1264

T6-T12

5312000


25112000

44800000

19688000

3948

TRẦN THỊ MAI ANH

ổi

1812

T6-T12

9512000

38112000

59200000

21088000

4968

NGUYỄN THỊ HOAN

ổi


2520

T6-T12

10836000

41036000

83200000

42164000

7236

NGUYỄN VIỆT TRÌ

ổi

360

T6-T12

1118000

7118000

12000000

4882000


1088

LÊ VĂN THÀ

ổi

1080

T6-T12

6762000

29362000

33600000

4238000

2683

QUÁCH VĂN LONG

ổi

1080

T6-T12

2855000


21455000

42400000

20945000

3954

NGUYỄN THỊ LAN ANH

ổi

3600

T6-T12

13466000

67466000

121600000

54134000

1081

NGUYỄN THỊ HẢI

ổi


1080

T6-T12

7302000

30302000

38400000

8098000

3109

NGUYỄN THỊ DINH

ổi

2700

T6-T12

9296000

45296000

54400000

9104000


4510

NGUYỄN THỊ ĐIỀN

ổi

1800

T6-T12

6762000

36762000

59200000

22438000

5243

NGUYỄN MINH TÂN

ổi

1260

T6-T12

6347000


29747000

40800000

11053000

3445

DƯƠNG THỊ HIỆP

ổi

1359

T6-T12

4802000

25602000

44800000

19198000

3999

VŨ THỊ HUỆ

ổi


720

T6-T12

4184000

22184000

23200000

1016000

1901

NGUYỄN THÚY HÀ

ổi

720

T6-T12

4924000

20524000

23200000

2676000


1827

NGUYỄN VĂN HỒNG

ổi

1620

T6-T12

4904000

30704000

52800000

22096000

4789

NGÔ VĂN KIỆM

ổi

720

T6-T12

4022000


27622000

24000000

-3622000

1997

NGUYỄN THỊ HỮU

ổi

1080

T6-T12

4562000

29362000

35200000

5838000

3063

T6-T12

6218600


30178600

45680000

15501400

3946

Trung Bình

CPTG

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

TTN

TNT

Page 9

TN


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Kết quả điều tra cho thấy năng suất ổi đạt khá cao, năng suất trung bình đạt 40
tấn/ha.Vì cây ổi là cây dễ trồng, thích hợp trên nhiều loại đất đặc biệt là đất phù
sa.Ôỉ Đông Dư là giống ổi cho quả quanh năm song thu hoạch chính vào giai
đoạn tháng 6 tới tháng 12, sai nhất vào tháng 7 và tháng 8. Đây là loại cây trồng

ít bị sâu bệnh hại, dễ chăm sóc và có giá thành tương đối cao.
Thông qua quá trình điều tra và tính toán :
Tổng thu nhập trung bình (TTNTB)=45.680.000đ, Tổng chi phí trung bìnhlà :
30.178.600đ
→ Tổng thu nhập thuần: tổng thu nhập - tổng chi phí
Thu nhập thuần đạt 310.028.000 đồng /ha
Được trồng trên nền đất phù sa màu mỡ do thường xuyên được sông Hồng bồi
đắp mỗi năm.Cùng với điều kiện khí hậu và kỹ thuật trồng trọt lâu năm.Theo
những người dân địa phương, ổi bãi sông Hồng quả to vừa ăn, ăn giòn và ngọt,
hạt ổi thì mềm, vỏ ổi lại không chát,được nhiều người ưa chuộng. Bất kể mùa
khô hay mùa mưa cây ổi găng đã đem lại cho người dân cuộc sống khấm khá
hơn. Thu nhập bình quân trên một hecta canh tác ổi tứ mùa đạt 300 triệu trên
một hecta, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, trồng ngô.

V. KẾT LUẬN.
1.Kết quả phân loại đất theo phát sinh học toàn bộ diện tích đất được điều tra
nghiên cứu được xác định nằm trong nhóm đất chính là đất phù sa ( Fluvisols FL) và cụ thể là nhóm đất phù sa hệ thống sông Hồng.
- Tên đất địa phương : Đất đồng và đất bãi.
-Tên đất xác định ngoài đồng ruộng: Đất phù sa sông Hồng được bồi hàng năm,
đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm bị glay nhẹ, nông và đất phù sa
sông Hồng không được bồi hàng năm bị glay nhẹ, sâu.
2. Do đặc thù đất nông nghiệp của xã nên xây trồng chủ yếu là chuyên ổi.
3. Do hạn chế về mặt thời gian nên việc phân tích về chất lượng của các mẫu đất
được lấy trên địa bàn xã Đông Dư vẫn chưa được tiến hành phân tích nên chỉ
đưa ra được một vài kết luận sơ bộ ngoài đồng ruộng như:

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 10



GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

- Vì thuộc nhóm đất phù sa ,nhóm đất có nhiều tính chất tốt nên thích hợp với
nhiều loại cây trồng khác nhau.
- Đất có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình.
- Độ dày tầng canh tác chủ yếu ở mức khá từ 20-30cm.

Bản tả phẫu diện : ĐD- 01
Địa điểm: Thôn 1 .
Địa mạo: Đồng bằng

Địa hình: Bằng phẳng
Mẫu chất: Phù sa sông Hồng

Thực vật tự nhiên: Cỏ mần châu, nhọ nhồi, cỏ bóp
Cây trồng: Ổi.
Hằng

Ngày tả: 02/12/2015
Người tả: Nguyễn Thị

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 11


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung


- Tầng 1 (0 – 48 cm) Nâu tươi, thịt,
hơi ẩm, viên hạt, tơi xốp(15 – 40%),
ít chặt, ít rễ cây, có hang giun,
chuyển lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 2 (48 – 75 cm) Nâu đỏ, thịt
pha cát, hơi ẩm, viên hạt, ít chặt, tơi
xốp (15 – 40%), ít rễ cây hơn tầng 1,
chuyển lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 3 (75 – 99 cm) Nâu xám, thịt
pha cát, hơi ẩm, viên hạt, ít chặt, tơi
xốp (15-45%), ít rễ cây, chuyển lớp
rõ ràng về màu sắc.
- Tầng 4 (99 – 120 cm) Xám trắng,
cát, hơi ẩm, tơi xốp( >40%).

Bản tả phẫu diện : ĐD-02

Địa điểm: Thôn 2 .
Địa mạo: Đồng bằng

Địa hình: Bằng phẳng
Mẫu chất: Phù sa sông hồng

Thực vật tự nhiên: Cỏ bợ, xuyến chi, cỏ lá
Cây trồng: Ổi.

Ngày tả: 02/12/2015
Ngườitả: Nguyễn Thị Hằng


Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 12


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

- Tầng 1 (0 – 30 cm) Nâu tươi, thịt
pha cát, ẩm, viên hạt, ít chặt, tơi
xốp(5-15%), ít rễ cây, có hang giun,
chuyển lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 2 (30 – 35 cm) Nâu vàng,
thịt pha cát, hơi ẩm, viên hạt, ít
chặt, tơi xốp(5-15%), chuyển lớp rõ
ràng về màu sắc.
- Tầng 3 (35 – 70 cm) Nâu đỏ, thịt
pha cát, hơi ẩm, viên hạt, ít chặt,
khá xốp(15-40%), xuất hiện vết
loang lổ sắt chiếm khoảng 20%
diện tích bề mặt, chuyển lớp rõ
ràng về màu sắc.
- Tầng 4 ( 70 – 100 cm) Xám đen,
cát, hơi ẩm, tơi xốp(5-15%),
chuyển lớp rõ ràng về màu sắc.
- Tầng 5 ( 100 – 120 cm) Nâu đỏ,
thịt mịn, hơi ẩm, viên hạt, ít chặt,
tơi xốp(5-15%).


Bản tả phẫu diện : ĐD-03

Địa điểm: Thôn 6.
Địa mạo: Đồng Bằng

Địa hình: Bằng phẳng
Mẫu chất: Phù sa song Hồng

Thực vật tự nhiên: Me dại, xuyến chi, dương xỉ Ngày tả: 01/12/2015
Cây trồng: Ổi.

Người tả: Ngô Thị Hằng

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 13


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

- Tầng 1 (0 – 35 cm) Nâu xám, thịt,
ẩm, viên hạt, ít chặt, khá xốp(15-40%),
ít rễ cây, có hang giun, chuyển lớp từ từ
về màu săc.
- Tầng 2 ( 35 – 65 cm) Nâu tươi, thịt,
hơi ẩm, viên hạt, ít chặt, tơi xốp(1540%),chuyển lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 3 ( 65 – 110 cm) Nâu xám, thịt
pha sét, ẩm, hạt, ít chặt, tơi xốp(1540%).


Bản tả phẫu diện : ĐD-04
Địa điểm: Thôn 5
Địa mạo: Đồng bằng

Địa hình: Bằng phẳng
Mẫu chất: Phù sa sông Hồng

Thực vật tự nhiên:Me dại,hoa xuyến chi, cỏ

Ngày tả: 01/12/2015

Cây trồng: Ổi.
Hằng

Người tả: Nguyễn Thị

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 14


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

- Tầng 1 ( 0 – 46 cm) Nâu xám, thịt pha
cát , hơi ẩm, hạt, ít chặt, tơi xốp(1540%), ít rễ cây, nhiều hang giun, chuyển
lớp rõ ràng về màu sắc.
- Tầng 2 (46 – 60 cm) Xám, cát, ẩm,
hạt, tơi xốp(15-40%), chuyển lớp rõ về
màu sắc.

- Tầng 3 (60 – 70 cm) Vàng nâu, thịt
pha sét, ẩm, hạt, tơi xốp(15-40%), ít
chặt, chuyển lớp rõ về màu sắc.
- Tầng 4 (70 – 110 cm) Nâu tươi, thịt
pha sét, ẩm, hạt, tơi sốp(15-40%), ít
chặt.

Bản tả phẫu diện : ĐD-05
Địa điểm: Thôn 07

Địa hình: Bằng phẳng

Địa mạo: Đồng bằng
Hồng

Mẫu chất: Phù sa sông

Thực vật tự nhiên: cỏ vực, cỏ hoa, xuyến chi

Ngày tả:01/12/2015

Cây trồng: Ổi.
Hằng

Người tả: Nguyễn Thị

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm
Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 15



GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

- Tầng 1(0 – 20 cm) Nâu sẫm, thịt pha
cát, hơi ẩm, hạt cục, ít chặt, khá xốp( 15
-40%) ,một số ít rễ cây, có hang giun,
chuyển lớp từ từ về màu sắc
- Tầng 2 ( 20 -45cm) Nâu vàng, thịt pha
cát, hơi ẩm, hạt cục, ít chặt, khá xốp( 1540%), ít rễ cây hơn tầng 1, chuyển lớp từ
từ về màu sắc
- Tầng 3 (45 – 110cm) Nâu tươi, thịt pha
cát, hơi ẩm, hạt cục, ít chặt, khá xôp( 15
– 40%), từ 90 – 110 cm có xuất hiện
nước ngầm

Bản tả phẫu diện : ĐD-06
Địa điểm: Thôn 03

Địa hình: Bằng phẳng

Địa mạo: Đồng bằng
Hồng

Mẫu chất: Phù sa sông

Thực vật tự nhiên: cỏ dại

Ngày tả:02/12/2015


Cây trồng: Ổi.
Huyền

Người tả: Trần Thanh

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 16


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng không bồi tụ hàng năm bị glây
nhẹ, sâu
- Tầng 1 (0 – 15 cm) Nâu sẫm,thịt
pha cát, ẩm, hạt, ít chặt, xốp(5 –
15%),nhiều rễ cây, chuyển lớp từ từ
về màu sắc
- Tầng 2 (15 – 45 cm) Nâu tươi,thịt
mịn, ít ẩm, cục, chặt, chuyển lớp từ
từ về màu sắc
- Tầng 3 (45 – 60 cm) Nâu vàng, thịt
pha sét, ít ẩm, tảng, chặt, chuyển lớp
từ từ về màu sắc
- Tầng 4 (60 – 100 cm) Xám xanh,
sét, ít ẩm, tảng, chặt, có đốm gỉ vàng
chiếm khoảng 15% diện tích bề mặt

Bản tả phẫu diện : ĐD-07
Địa điểm: Thôn 02


Địa hình: Bằng phẳng

Địa mạo: Đồng bằng
Hồng

Mẫu chất: Phù sa sông

Thực vật tự nhiên: cỏ lồng vực

Ngày tả:02/12/2015

Cây trồng: Ổi.
Huyền

Người tả: Lưu Thị

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 17


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng không bồi tụ hàng năm bị glây
nhẹ, sâu
- Tầng 1 (0 – 25 cm) Nâu đậm, thịt,
hơi ẩm, hạt, cục, ít chặt, hơi xốp( 25%), có ít rễ cây, có hang giun, chuyển
lớp từ từ về màu sắc
- Tầng 2 (25 – 60 cm) Nâu vàng, thịt

pha cát, hơi ẩm, hạt và cục, ít chặt, hơi
xốp (15- 40%), chuyển lớp từ từ về
màu sắc
- Tầng 3 (60 – 110 cm) Xám xanh, sét,
hơi ẩm, tảng, chặt, ít xốp( 2- 5%), có
đốm gỉ vàng chiếm khoảng 10% diện
tích bề mặt

Bản tả phẫu diện ĐD-08
Địa điểm: Thôn 8
phẳng

Địa hình:Bằng

Địa mạo: Đồng bằng
sông Hồng

Mẫu chất: Phù sa

Thực vật tự nhiên:Cỏ dại

Ngày tả:02/12/2015

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 18


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung


Cây trồng: Ổi
Huyền

Người tả: Lưu Thị

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng không được bồi tụ hàng năm glây
nhẹ, sâu
- Tầng 1 (0 – 30cm): Đất có màu
nâu xám, thịt pha cát, hơi ẩm, hạt,
ít chặt, tơi xốp, có rễ cây, xuất
hiện hang giun, chuyển ớp từ từ
về màu sắc.
- Tầng 2 (30 – 60cm): Nâu đỏ,
thịt, hơi ẩm, chặt, có vệt loang lổ
chiếm khoảng 10%, chuyển lớp từ
từ về màu sắc.
- Tầng 3 (60 – 83cm): Màu đỏ
vàng, thịt pha sét, hơi ẩm, tảng,
chặt, không xốp, có vết loang lổ
chiếm khoảng 15% diện tích bề
mặt, chuyển lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 4 (83 – 110cm): Màu xám
trắng, hơi ẩm, tảng, chặt, to.

Bản tả phẫu diện ĐD-09
Địa điểm: Thôn 4
phẳng

Địa hình:Bằng


Địa mạo: Đồng bằng
sông Hồng

Mẫu chất: Phù sa

Thực vật tự nhiên:Cỏ dại

Ngày tả:02/12/2015

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 19


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Cây trồng: Ổi
Thị Hân

Người tả: Nguyễn

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng không được bồi tụ hàng năm glây
nhẹ, sâu
- Tầng 1 (0 - 25cm): Đất có màu
nâu sẫm, thịt, hạt cục, ít chặt,
khá xốp (15 – 40%), có ít rễ cây,
có đốm rỉ than, chuyển lớp từ từ
về màu sắc.
- Tầng 2 (25 – 54cm): Màu nâu
vàng, sét pha thịt, ẩm, cục, tảng,

bí chặt, chuyển lớp từ từ về màu
sắc.
- Tầng 3 (54 – 110cm ): Màu
xám xanh, sét, ít ẩm, cục, tảng,
chặt, có đốm rỉ vàng chiếm
khoảng 18% diện tích bề mặt.

Bản tả phẫu diện ĐD-10
Địa điểm: Thôn 4

Địa hình: Bằng phẳng

Địa mạo: Đồng bằng
Hồng

Mẫu chất: Phù sa sông

Thực vật tự nhiên:Cỏ dại, hoa xuyến chi

Ngày tả:02/12/2015

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 20


GVHD: Ths Hoàng Văn Mùa & Ths Nguyễn Thành Trung

Cây trồng: Ổi
Hoa Hồng


Người tả: Hoàng Thị

Tên đất Việt Nam: Đất phù sa sông Hồng được bồi tụ hàng năm glây nhẹ,
nông
- Tầng 1 (0 – 20cm): Màu nâu sẫm,
thịt mịn, rất ẩm, hạt, ít chặt, khá xốp
(15 – 40%), có ít rễ cây, %), chuyển
lớp từ từ về màu sắc.
- Tầng 2 (20 – 70cm): Màu nâu xám,
thịt pha sét, ẩm, cục, tảng, bí chặt, có
vết loang lổ vàng chiếm khoảng 15%
diện tích bề mặt chuyển lớp từ từ về
màu sắc.
- Tầng 3 (70 – 110cm): Đất màu xám
xanh, sét, ẩm, tảng, bí chặt.

Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Page 21



×