Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

quy hoạch phân bổ sử dụng đất xã phú thị, huyện gia lâm, thành phố hà nội giai đoạn 2003 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.63 KB, 68 trang )

đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt không gì thay thế đợc trong sản nông lâm nghiệp là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây
dựng các công trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng. Đất đai có những
chất dặc trng riêng không giống bất kỳ một t liệu sản xuất nào. Đất đai là
nguồn tài nguyên có giới hạn về số lợng, có vị trí cố định trong không gian,
không thể di chuyển đợc theo ý muốn chủ quan của con ngời. Đất đai là điêụ
kiện cần thiết để tồn tại và phát triển của con ngời. Do đó, đất đai phải đợc sử
dụng một cách đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trong điều 18 hiến phấp nớc CHXHCNVN ban hành năm 1992 nêu
rõ:"Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp
luật, đảm bảo sử dụng đúng và có hiệu quả".
Luật đất đai năm 1993, tại điều 13 có quy định: "Quy hoạch kế hoạch sử
dụng đất là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai".
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp trên cơ sở
khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội, nhằm xây dựng phơng án sử dụng đất
một cách khoa học hợp lý và tiết kiệm nhất cho một vùng lãnh thổ, trong một
thời gian nhất định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, sinh
hoạt văn hoá của nhân dân và giữ gìn bảo vệ môi trờng sinh thái. Các biện
pháp phải gắn liền với chiến lợc sử dụng và khai thác đầy đủ hợp lý và hợp
pháp.
Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng theo
đinh hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chi phối mạnh mẽ đến yếu tố đất
đai. Sự tác động mạnh mẽ đó đã trở thành một đòi hỏi bức thiết đối với công
tác quản lý đất đai nói chung và công tác quy hoạch đất đai nói riêng. Công
tác quy hoạch đất đai giúp cho các cấp, các ngành sắp xếp bố trí sử dụng hợp
1
lý có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, tránh đợc sự chồng chéo gây lãng
phí, lấn chiếm huỷ hoại kìm hạm quá trình phát triển kinh tế của địa phơng.


Phú Thị là một xã ngoại thành Hà Nội, Kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất
nông nghiệp, hiện nay diện tích đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp là
329,75 ha chiếm 70,12 % tổng diện tích tự nhiên.
Đợc sự phân công của Khoa quản lý đất đai - Trờng đại học nông nghiệp I
Hà Nội, với sự hớng dẫn của THS. Đỗ Văn Nhạ - Cán bộ giảng dạy khoa
Quản lý ruộng đất và sự giúp đỡ của UBND xã Phú Thị. Chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài: "Quy hoạch phân bổ sử dụng đất xã Phú Thị, Huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2003 - 2010 "
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
- Quy hoạch sử dụng đất của xã Phú Thị với mục đích phân bổ đất đai và
lập kế hoạch sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực một cách tiết kiệm, hợp
lý, hiệu quả và bền vững
2.2.Yêu cầu
- Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học và tính xã
hội.
- Đáp ứng đợc sự phát triển ổn định trong nông thôn và sử dụng đất lâu bền,
có hiệu quả kinh tế xã hội góp phần nâng cao đời sống của nhân dân.
- Đảm bảo sự thống nhất quản lý của Nhà nớc và tính chủ động của ngời sử
dụng đất trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
2
Phần 1: nghiên cứu tổng quan về quy hoạch sử dụng
đất
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai
1.1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch đất đai là một hiện tợng kinh tế x hộiã
có tính chất đặc thù, có nhiều quan điểm khác nhau về
quy hoạch đất đai. Có quan điểm cho rằng quy hoạch
chỉ đơn thuần là biện pháp kinh tế, thông qua đó ngời

ta thực hiện các công tác nh tiến hành đo vẽ về bản đồ
đất đai, phân chia diện tích, giao đất cho các ngành và
thiết kế xây dựng đồng ruộng.
Quan điểm lại cho rằng: Quy hoạch đất đai đợc dựa
trên các quy phạm pháp luật nhà nớc, nhằm nhấn mạnh
tính pháp chế củat quy hoạch đất đai,
Cả hai quan điểm trên đều ch đầy đủ, bản chất của
quy hoạch đất đai không chỉ nằm ở kỹ thuật đo đạc và
cũng không chỉ là hình thức pháp lý mà thực chất quy
hoạch đất đai còn nằm ở bên trong việc tổ chức sử dụng
đất đai nh là một t liệu sản xuất đặc biệt, coi đất đai là
một đối tợng cuả mối quan hệ x hội trong quá trìnhã
sản xuất. Nó coi trọng hiệu quả kinh tế của việc sử dụng
đất. Do đó quy hoạch sử dụng đất có thể coi là tổ hợp
của ba biện pháp: Biện pháp pháp chế, biện pháp kỹ thuật,
biện pháp kinh tế. Nó là một tổ hợp thống nhất, đợc tiến
hành đồng bộ và luôn hỗ trợ nhau để cùng đem lại hiệu
quả cao.
Do đó quy hoạch đất đai là một hệ thống các biện
pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nớc về tổ
chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệu quả cao thông
qua việc phân phối quỹ đất cả nớc, tổ chức sử dụng đất
nh một t liệu sản xuất cùng với t liệu sản xuất khác
gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng.
1.1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất đai
3
Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch đất đai là
những thành phần lãnh thổ cụ thể, với đầy đủ các
đặc tính vốn có của nó, bao gồm các yếu tố sau:

- Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhỡng.
- Hình dạng và mật độ khoảnh, thửa đất.
- Đặc điểm thuỷ văn, địa chất.
- Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên.
- Các yếu tố sinh thái.
- Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân c.
- Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng.
- Trình độ phát triển các ngành sản xuất.
Các yếu tố đó tác động đồng thời để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý,
có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ môi trờng, cần đề ra những quy tắc chung
và riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã đợc phát hiện,
tuỳ thuộc từng điều kiện cụ thể và từng mục đích cần đạt. Nh vậy đối tợng
nghiên cứu của quy hoạch đất đai chính là:
- Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất nh một t liệu sản xuất
chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệu quả
cao kết hợp với bảo vệ đất, môi trờng trong tất cả các ngành, căn cứ vào điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể của từng vùng lãnh thổ.
1.2. Căn cứ pháp lý của công tác quy hoạch
Căn cứ vào điều 13 Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992, tại chơng 2, đIều 13 xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật
đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả .
- Căn cứ vào luật đất đai ban hành ngày 14/7/1993.
4
+ Điều 16, điều 17 và đIều 18 luật đất đai 1993 đã nêu rõ nội dung, trách
nhiệm, thẩm quyền xét duyệt quy hoạch sử dụng đất.
+ Điều 13 luật đất đai 1993 đã xác định quy hoạch sử dụng đất là một
trong 7 nội dung quản lý nhà nớc về đất đai.
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai 1993 ngày 2/12/1998,

ngày 29/6/2001 và các văn bản trớc luật.
- Nghị định 04/2000/NĐ - CP ngày 11/2/2000 của chính phủ về thi hành
luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai.
- Nghị định 66/2001/ NĐ - CP ban hành ngày28/9/2001 của chính phủ về
sửa đổi bổ sung một số đIều của nghị định số 04/2000/NĐ - CP ngày
11/2/2000 về thi hành bổ sung một số đIều luật đất đai.
- Nghị định 68/2001/NĐ - CP ban hành ngày 1/10/2001 của Chính Phủ
về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
- Thông t số 1842/2001/TT-TCĐC ngày 1/11/2001 của Tổng Cục Địa
Chính hớng dẫn thi hành nghị định số 68/2001/NĐ - CP ngày 1/10/2001 của
Chính Phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
+ Các dự án quy hoạch phát triển của bộ, ngành Trung ơng.
+ Nghị quyết đại hội đảng và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội trong
những năm tới.
- Căn cứ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phơng, định hớng phát
triển kinh tế của các ngành.
- Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất của xã và tình hình biến động đất đai
để phân bổ cho các mục đích sử dụng một cách phù hợp, có hiệu quả kinh tế
cao.
1.3. Nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
Các quy luật phát triển kinh tế khách quan của phơng thức sản xuất xã
hội chủ nghĩa là yếu tố quyết định nội dung và phơng pháp quy hoạch đất đai.
5
Nói cách khác quy luật đó đã đIều khiển hoạt động của nhà nớc trong lĩnh vực
phân phối và sử dụng tài nguyên đất. Những luận điểm cơ bản phản ánh những
nét đặc trng nhất của quy hoạch đất đai, một hiện tợng kinh tế xã hội phải tuân
thủ khi tiến hành quy hoạch đất đai, nó đợc xác định dựa trên cơ sở sau:
- Học thuyết về đất nh một t liệu sản xuất trong sản xuất xã hội.
- Chính sách của Đảng và nhà nớc về vấn đề đất đai.
- Thực tế sử dụng đất trong quá trình sản xuất.

Quy hoạch đất đai phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản đó là:
1.Chấp hành quyền sở hữu toàn dân về đất đai, củng cố và hoàn thiện các
đơn vị sử dụng đất.
2.Sử dụng tiết kiệm đất, bảo vệ đất là bảo vệ thiên nhiên môi trờng.
3.Sử dụng tài nguyên đất vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân nói chung và
từng ngành nói riêng, trong đó u tiên cho ngành nông nghiệp và từng đơn vị
sản xuất cụ thể.
4.Tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ để thực hiện nhiệm vụ, kế
hoạch của cảc nớc, của riêng ngành nông nghiệp và từng đơn vị sản xuất cụ
thể.
5.Tạo ra những đIều kiện tổ chức lãnh thổ để nâng cao hiệu quả sản xuất
trên cơ sở các phơng pháp quản lý kinh tế, u tiên nâng cao độ mầu mỡ của đất,
nâng cao trình độ canh tác và hiệu quả sử dụng máy móc, hiệu quả sử dụng
ruộng đất.
6. Phải điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình
sử dụng đất đặc trng chi từng vùng, từng khu vực, từng đơn vị sử dụng đất làm
căn cứ khách quan để quy hoạch đất đai, cơ sở quan trọng để xây dựng luận
chứng kỹ thuật.
1.4. Chức năng - nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất.
6
Câu nói nổi tiếng của W.Petti: Lao động là cha, đất là mẹ sản sinh ra
mọi của cải vật chất đã tổng kết đúng vị trí vô cùng quan trọng cả đất đai
trong sản xuất xã hội. Văn kiện Đại hội V ghi rõ: Cái vốn quý nhất của
chúng ta là lao động, năng lực, tiềm năng lớn nhất của đất đai kể cả rừng và
biển . Song có lao động và có đất đai cha phải là đã có sản phẩm, thông th-
ờng xảy ra mâu thuẫn: Nơi có nhiều lao động thì lại ít đất đai và ngợc lạI nơi
có nhiều đất đai lại có ít lao động. Sự phân bố không đồng đều về không gian
đó chính là tình trạng cần mau chóng khắc phục. Muốn vậy thì sự có mặt của
công tác quy hoạch đất đai là điều rất cần thiết bởi vì quy hoạch đất đai nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng đất hiện đại và hớng của các ngành trên địa bàn lãnh

thổ một cách tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả nhằm đảm bảo việc thống nhất và
quản lý nhà nớc về đất đai, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng. Công tác
quy hoạch đất đai liên quan chặt chẽ với phân bố lực lợng sản xuất và việc sử
dụng tài nguyên đất nớc.
Quy hoạch đất đai phải dựa trên kết quả nghiên cứu về đất đai một cách
tổng thể, hợp lý mới có thể giải quyết đợc một cách đúng đắn các vấn đề sử
dụng đầy đủ và hợp lý đất đai, tăng hiệu quả sử dụng đất và cảo vệ đất khỏi bị
các hành vi xấu xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của các đơn vị sử dụng đất.
Quy hoạch có vị trí rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc
dân, nó sẽ đụng chạm đến một số lãnh thổ đã có sẵn và nó phải đi trớc công
tác quy hoạch mỗi ngày. Trong công tác quy hoạch đất đai của lãnh thổ sử
dụng mang ý nghĩa sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp có thể đợc hình
thành lại, chuyển từ loại đất này sang loại đất khác, từ đó sẽ thay đổi tăng
giảm trong quy hoạch.
Nhiệm vụ của quy hoạch đất đai là phải tổ chức, sử dụng đất đai hợp lý,
tiết kiệm và song song với việc bảo vệ đất. Do vậy quy hoạch đất đai phải đ-
ợc dựa trên cơ sở khoa học kết hợp với thực tế mới đảm bảo cho việc hình
thành những lãnh thổ một cách chính xác trên địa bàn lãnh thổ hành chính, từ
7
đó sẽ tạo ra điều kiện tốt trong quá trình hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế
quốc dân.
1.5. Phân loại quy hoạch sử dụng đất, mối quan hệ giữa các
loại hình quy hoạch sử dụng đất
1.5.1. Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mô lớn trong đó phải giải
quyết vấn đề phân chia lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng
lới điểm dân c, tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất. Hiện nay có nhiều cách
phân loại quy hoạch sử dụng đất với các tên gọi khác nhau, có thể chia thành
hai loại chính:
1.5.1.1. Quy hoạch sử dụng đất vĩ mô ( quy hoạch sử dụng đất liên ngành ).

Thể hiện dới hai hình thức: Quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch theo ngành
- Quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ hành chính:
+ Quy hoạch phân bổ đất đai cả nớc.
+ Quy hoạch phân bổ đất đai cấp tỉnh.
+ Quy hoạch phân bổ đất đai cấp huyện.
+ Quy hoạch phân bổ đất đai cấp xã.
- Quy hoạch phân bổ đất đai theo ngành:
+ Quy hoạch phân bổ đất nông nghiệp.
+ Quy hoạch phân bổ đất lâm nghiệp.
+ Quy hoạch phân bổ đất khu dân c đô thị và nông thôn.
+ Quy hoạch phân bổ đất chuyên dùng.
Tuy nhiên, quy hoạch theo lãnh thổ và quy hoạch theo ngành vẫn có mối
quan hệ mật thiết, tuỳ thuộc vào đặc điểm phân bổ lực lơng sản xuất và phát
triển các ngành để xác định vị trí phân bổ, nhu cầu diện tích, cơ cấu đất, hình
dang và đờng ranh giới khoanh đất cho từng ngành và từng chủ sử dụng đất.
8
1.5.1.2. Quy hoạch sử dụng đất vi mô
Nó là bớc tiếp sau của quy hoạch sử dụng đất cấp
vĩ mô nhằm tạo ra những hình thức tổ chức lãnh thổ
hợp lý trong từng đơn vị sử dụng đất nâng cao hiệu
quả sản xuất và sử dụng đất
1.5.2. Mối quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất.
Các loại hình đất đai có thể tiến hành đồng thời nhng phải tuân theo
nguyên tắc đi từ cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến cụ thể, từ vùng đến
cơ sở.
Giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất có mối quan hệ gắn bó mật
thiết với nhau bổ sung cho nhau và không thể tách rời nhau
1.6. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nớc
1.6.1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trên thế giới
Công tác quy hoạch sử dụng đất đã đợc nhiều nớc trên thế giới tiến hành

từ nhiều năm trớc đây với đầy đủ cơ sở khoa học. Vì vậy họ đã tích luỹ đợc
nhiều kinh nghiệm và công tác này ngày càng đợc chú trọng và phát triển
đặcbiệt là sản xuất nông nghiệp. Đối với các nớc nh Liên Xô cũ, Bungari,
Anh, Pháp đã trở thành cơ sở lý luận của ngành quy hoạch đất đai tơng đối
hoàn chỉnh và ngày càng phát triển. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất
là khâu kế tiếp của đánh giá đất. Các kết quả đánh giá đất sẽ đa ra những loại
hình sử dụng đất hợp lý nhất đối với các đơn vị sử dụng đất trong vùng. Công
tác quy hoạch do cơ quan chuyên môn thực hiện thờng xuyên và mỗi đơn vị sử
dụng đất đều có luận chứng kinh tế kỹ thuật và tính pháp lý.
1.6.2.Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nớc
ở nớc ta công tác quy hoạch sử dụng đất là một nghành non trẻ, kinh
nghiệm còn ít, điều kiện cơ sở còn đơn giản. Vì vậy việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào công tác thiết kế xây dựng đồ án quy hoạch còn nhiều hạn
chế. Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà n-
9
ớc, trớc những bức xúc của quá trình phát triển kinh tế xã hội, chúng ta đang
khắc phục những khó khăn thiếu thốn để tiến hành công tác quy hoạch đất đai
theo nguyên tấc từ tổng thể đến chi tiết, áp dụng trong phạm vi cả nớc.
Từ năm 1994,Tổng Cục Địa Chính đã từng bớc xây dựng các mô hình thí
nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất đai, từ đó triển khai rộng rãi trên địa bàn
các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Tổng Cục Địa Chính đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai toàn quốc đến
năm 2010. Dự án này đã đợc chính phủ xem xét và đa ra tại kỳ họp lần thứ X
và XI Quốc hội khoá IX.
Việc hoàn thành quy hoạch đất đai đến năm 2010 ở
tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc đòi hỏi các cơ
quan chuyên môn và các cơ quan hữu quan cần phải
đẩy nhạnh tiến độ để trình chính phủ phê duyệt. Bên
cạnh đó, việc quy hoạch các giai đoạn tiếp theo, đặc
biệt ở các đơn vị hành chính thuộc các vùng sâu, vùng

xa cần đợc sự u tiên chú ý của các cơ quan có thẩm
quyền nhằm góp phần nâng cao mức sống của ngời dân,
giảm dần khoảng cách giữa ngời giàu với ngời nghèo,
giữa nông thôn với thành thị, giữa miền núi và miền suôi
tiến tới một x hội công bằng văn minh.ã
10
I- CHƯƠNG 2: NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NHGIÊN CứU
2.1.Nội dung nghiên cứu
Quy hoạch sử dụng đất đai xã Phú Thị giai đoạn 2003 - 2010 là yêu cầu cần
thiết đối với công tác quản lý Nhà nớc về đất đai theo pháp luật. Nội dung
nghiên cứu của đề tài " Quy hoạch sử dụng đất đai xã Phú Thị giai đoan
2003 - 2010 " gồm:
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phú Thị.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội.
- Đánh giá tình hình quản lý đất đai: Hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất
đai và những biến động về đất đai.
- Dự báo nhu cầu về đất đai cho các mục đích.
- Xây dựng phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai thợp lý, phù hợp
với mục đích sử dụng. Bố trí sử dụng đất đai theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
2.2.Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ.
- Thu thập các số liệu tài liệu phục vụ cho xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên nh: vị trí địa lý, địa hình, thổ nhỡng, khí
hậu, thuỷ văn
- Các tài liệu về kinh tế xã hội bao gồm: Dân số lao động, dân tộc, cơ sở hạ
tầng, hiện trạng và kết quả sản xuất của một số ngành nh: Công nghiệp, dịch
vụ, nông ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Thu thập các tài liệu về thu nhập, mức sống, y tế, giáo dục, văn hoá.

- Thu thập các tài liệu về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã trong
những năm tới.
11
2.2.2. Phơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng
Sau khi đã thu thập đợc các số liệu, tài liệu về đất đai của xã chúng tôi tiến
hành xây dựng bản đồ hiện trạng của xã.
2.2.3. Phơng pháp thống kê.
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất: Cơ cấu đất đai, các đơn vị tính về chất
lợng của đất.
- Phân tích, đánh giá về diện tích, vị trí, khoảng cách.
- Đánh giá các mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật.
2.2.4. Phơng pháp điều tra dã ngoại.
Khảo sát điều tra toàn bộ lãnh thổ xã để nắm bắt các thông tin:
+ Ranh giới hành chính của xã.
+ Ranh giới sử dụng đất của các cơ quan tổ chức, nông trờng, trạm, trại
đóng trên địa bàn xã.
+ Ranh giới và hiện trạng sử dụng của các loại đất: Nông nghiệp, chuyên
dùng, đất ở, đất cha sử dụng.
+Tình hình quản lý sử dụng của các loại đất trên thực địa.
+Định hớng phân bổ, chuyển mục đích sử dụng đất của từng loại đất tại từng
vị trí trên thực địa.
+ Hiện trạng các công trình xây dựng: giáo dục, y tế, thể dục thể thao, giao
thông,thuỷ lợi điều tra cụ thể về chất l ợng công trình, diện tích chiếm đất,
hiệu quả sử dụng và hớng sử dụng trong tơng lai.
2.2.5. Phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu.
Trên cơ sở kết quả điều tra nội nghiệp, ngoại nghiệp sẽ thống nhất hệ
thống số liệu cơ bản.
12
Thông qua cán bộ địa chính xã để giải quyết những mâu thuẫn về số

liệu, tài liệu, giải quyết những tồn tại về ranh giới, chỉnh lý hiện trạng sử dụng
đất theo đúng kết quả điều tra ngoại nghiệp lên bản đồ.
13
Phần 2: kết quả nghiên cứu
Chơng 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Phú Thị nằm ở Đông Nam của huyện Gia Lâm có vị trí :
- Phía bắc giáp xã Đặng Xá- Phù Đổng.
- Phía nam giáp xã Dơng Xá - Dơng Quang.
- Phía đông giáp xã Kim Sơn, Trung Mầu
- Phía tây giáp xã Đặng Xá - Trâu Quỳ.
Vị trí của xã Phú Thị có thuận lợi là cách trung tâm thành phố Hà Nội
khoảng 15 Km, cách đờng quốc lộ 5, 1,0 Km. Trung tâm xã nằm ven đờng
tỉnh lộ181, là con đờng thông thơng giữa Bắc Ninh và Hà Nội. Bên cạnh đó
trên dịa bàn xã còn có đờng 179 là đờng liên huyện qua Đặng Xá ra bến đò
Phù Đổng trên sông Đuống. Với vị trí thuận lợi nh vậy Phú Thị có điều kiện
giao lu kinh tế trao đổi hàng hoá và khai thác, phát huy tiềm năng thế mạnh về
vị trí để phục vụ nhu cầu phát phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
1.1.2. Địa hình
Phú Thị nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình tơng đối bằng
phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng các công trình thuỷ
lợi, công nghiệp
1.1.3. Khí hậu
Phú Thị mang khí hậu chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh
hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm phân tách là bốn mùa rõ rệt:
xuân, hạ, thu, đông.
- Nhiệt độ trung bình từ 23 24
0
C, tháng nóng nhất là tháng 6, 7 nhiệt

độ có ngày lên tới 39
0
C . Tháng lạnh nhất là tháng giêng, nhiệt độ là 7
0
C.
14
- Số giờ nắng trong năm khoảng 1978 giờ thuộc loại tơng đối cao, tạo
điều kiện rất thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển, việc thâm canh
tăng vụ cũng đợc đẩy mạnh.
- Lợng ma trung bình hàng năm khoảng1600 - 1850 mm/năm. Tháng có
lợng ma cao nhất là tháng7, 8 (250 - 300mm), tháng có lợng ma thấp nhất là
tháng 12, 1 (12,20mm). Do lợng ma hàng năm lớn lại thờng tập trung vào các
tháng 7 8 lên đã ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp
- Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 84%. Tháng có độ ẩm cao
nhất là tháng 3, 4 lên tới 88% - 90%. Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 11,
12 (67 - 68%).
- Hớng gió chủ yếu vào mùa hạ là hớng Đông Nam và hớng Tây
Nam, hớng gió chủ yếu vào mùa đông là hớng Đông Bắc. Do hớng gió của
các mùa nh vậy nên có những ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, cụ thể là
vào mùa hạ hớng gió làm cho lợng ma tăng lên bên cạnh việc tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất nó còn gây ra úng lụt, làm đổ các loại cây trồng vào
mùa đông hớng gió Đông Bắc làm cho khí hậu lạnh và khô khan thờng gây
ra hạn hàn cho cây trồng vào vụ đông.
Có thể nhận thấy răng Phú Thị là một xã có điều kiện khí hậu tơng đối
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cho việc thâm canh tăng vụ,
việc áp dụng các giống tiến bộ khoa học kỹ thuật Tuy nhiên nó cũng tạo ra
một số khó khăn đó là hiện tợng úng lụt vào mùa hạ và hạn hán vào mùa
đông, do vậy xã cần có các biện pháp chủ động để khắc phục các khó khăn đó
góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp.
1.1.4. Thuỷ văn

Nguồn nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của xã chủ yếu đợc lấy
từ hai con sông đó là sông Thiên Đức và sông Đuống, đây là các công trình
thuỷ lợi tự nhiên: chứa nớc, tiêu nớc, điều tiết nớc, không những cung cấp
nguồn nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cho xã mà còn cho cả các xã lân
15
cận. Bên cạnh đó nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của xã còn lấy từ
nguồn nớc ngầm và lợng nớc ma hàng năm.
1.1.5. Thổ nhỡng
Đất của xã phần lớn có phản ứng trung tính và ít chua (pH = 5 - 6,5).
Đất có hàm lợng mùn thuộc loại khá, trung bình (1,1 - 2,1%), đất nghèo mùn
tập trung ở vùng bãi ngoài đê. Hầu hết đất của xã Phú Thị thuộc đất phù sa
sông Hồng có độ màu mỡ tơng đối cao thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp theo hớng đa dạng hoá cây trồng.
Phú Thị nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, trên địa bàn xã có đê
sông đuống chảy qua, do đó diện tích đất đai của xã bị chia cắt thành hai phần
rõ rệt.
- Đất phù sa ngoài đê đợc bồi đắp hàng năm thích hợp với việc trồng
các loại cây lơng thực nh ngô, đậu tơng và cây công nghiệp nh đay, và hiện
nay đang phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm
- Đất trong đê không đợc bồi đắp hàng năm thích hợp với việc canh tác
trồng các loại cây: lúa, ngô, đậu tơng, rau mầu
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1.Tình hình dân c
1.2.1.1. Tình hình dân số và biến động dân số
Tình hình biến đọng dân số của xã qua một số năm đợc thể hiện trong
bảng 1
Bảng 1: Tình hình biến động dân số qua một số năm
16
Các chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 2002
1.Tổng số khẩu đầu năm

Số sinh
Số chết
Số chuyển đi
Số chuyển đến
2.Tổng số khẩu cuối năm
Tỷ lệ tăng dân số cơ học
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Tỷ lệ tăng dân số
3. Tổng số hộ
4.Số cặp kết hôn
5 Tổng số lao động
Khẩu
Ngời
Ngời
Ngời
Ngời
Khẩu
%
%
%
Hộ
Cặp
Ngời
6315
119
25
45
58
6350
- 0,39

1,10
0,71
1654
37
3950
6350
86
16
62
37
6467
0,20
1,48
1,68
1669
29
4018
6467
90
29
20
60
6568
0,61
0,94
1,55
1693
32
4102
6568

95
39
90
118
6648
0,43
0,87
1,30
1709
60
4201
Qua bảng 1 cho thấy dân số năm 2002 của xã Phú
Thị là 6648 khẩu, số hộ là 1709 hộ, tỷ lệ gia tăng dân số
của xã trong những năm gần đây đã có những biến
động theo chiều hớng rất tích cực: năm 2000 tỷ lệ gia
tăng dân số là 1,68% nhng đến năm 2002 đã giảm xuống
còn 1,30%, điều này đã cho thấy trong những năm qua
xã đã có rất nhiều cố gắng trong việc vận động
tuyên truyền về dân số kế hoạch hoá gia đình. Qua
bảng cũng cho ta thấy, mặc dù tỷ lệ gia tăng dân số
của xã trong một số năm qua giảm song tỷ lệ tăng
dân số cơ học của xã lại tăng lên một cách đáng kể,
điều nay có thể đợc giải thích đó là do việc phát
triển của các khu công nghiệp trong và ngoài xã,
lên lợng công nhân đến tạm trú tại xã tăng lên.
1.2.1.2. Hiện trạng phân bổ dân số và lao động.
17
Hiện tại xã Phú Thị bao gồm 5 cụm dân c chính đợc phân bố thành 5
thôn. Sự phân bố dân c và số hộ trong các thôn không đều nhau: Thôn có quy
mô lớn nhất là thôn Phú Thị có 1885 nhân khẩu tơng ứng với 437 hộ, thôn có

quy mô nhỏ nhất là thôn Hàn Lạc với 837 nhân khẩu ứng với 200 hộ.
Do đặc điểm địa lý gần trung tâm thành phố Hà Nội, gần các khu công
nghiệp lớn, những năm gần đây tốc độ đô thị hoá nhanh, số hộ thoát ly nhanh,
do vậy số khẩu phi nông nghiệp toàn xã chiếm 30% tổng số nhân khẩu. Đây là
yếu tố rất thuận lợi cho việc phát triển các thành phần kinh tế xã hội
Sự phân bố dân c và lao động của xã đợc thể hiện qua bảng 2
18
Qua bảng 2 cho ta thấy tổng số lao động của xã năm 2002 là 4201 lao
động trong đó lao động nông nghiệp là 3478 lao động, lao động phi nông
nghiệp là 714 lao động. Đây là một tiềm năng lớn cung cấp nguồn nhân lực
cho các khu công nghiệp, cho các ngành nghề dịch vụ trong xã cũng nh trong
vùng.
1.2.1.3. Hiện trạng phân bố dân c và đất ở
Xã Phú Thị có tổng diện tích đất ở là 40,14 ha, tổng số hộ năm 2002 là
1709 hộ và 1488 nóc nhà. Nh vậy, số hộ cha có nhà và đất ở riêng là 221 hộ.
Bình quân đất ở/ hộ và trên nóc nhà là 270 m
2
/nóc nhà. Tuy nhiên, diện này
không đồng đều giữa các thôn.
Hiện trạng phân bổ dân c và đất ở đợc thể hiện ở bảng 3.
Qua bảng 3 cho thấy thôn có diện tích đất ở bình quân cao nhất là thôn
Hàn Lạc với diện tích bình quân là 345 m
2
/nóc nhà, thôn có diện tích bình
quân thấp nhất là thôn Trân Tảo với 221 m
2
/nóc nhà. Thôn có số nóc nhà có từ
400 m
2
trở lên cao nhất là thôn Hàn Lạc với 49 nóc nhà, thôn có số nóc nhà có

diện tích trên 400m
2
thấp nhất là thôn Trân Tảo với 33 nóc nhà.
1.2.2.Tình hình sản xuất kinh doanh
Trong những năm qua nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát xao của Đảng bộ,
UBND xã cùng với sự lỗ lực sản xuất của nhân dân, xã Phú Thị đã đạt đợc
những thành tích trong việc phát triển kinh tế cụ thể: tổng gía trị sản xuất năm
2002 của xã Phú Thị đạt 24060 triệu đồng, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 6,7%.
Trong đó:
- Ngành trồng trọt đạt 6092 triệu đồng.
- Ngành chăn nuôi đạt 8092triệu đồng.
- Ngành nghề thơng mại dịch vụ đạt 9876 triệu đồng.
- Bình quân thu nhập trên một khẩu đạt 3,6 triệu đồng / khẩu.
- Bình quân hộ đạt 14, 06 triệu đồng.
19
1.2.2.1. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
Phú Thị có diện tích tự nhiên là 470,27 ha trong đó có 329,75 ha đất
nông nghiệp, bình quân đất nông nghiệp trên một khẩu là 62,65 m
2
/khẩu, hệ
số sử dụng đất là 2,57 lần. Để đánh giá tình hình sản xuất của ngành trồng trọt
chúng tôi đã tiến hành điều tra thu thập số liệu thống kê của xã trong 4 năm
gần đây nhất về diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính, đợc thể
hiện trong bảng 4.
20
II- Bảng 4: các loại cây trồng chính của xã Phú Thị
Cây trồng ĐVT 1999 2000 2001 2002
1.Lúa xuân
Diện tích

Năng suất
Sản lợng
2.Lúa mùa
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
3.Ngô cả năm
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
4.Đậu tơng
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
5. Lạc
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
6. Cải cúc
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
7. Rau màu khác
Diện tích
Năng suất
Sản lợng

Ha
Tấn/ha
Tấn

Ha
Tấn/ha
Tấn
Ha
Tấn/ha
Tấn
Ha
Tấn/ha
Tấn
Ha
Tấn/ha
Tấn
Ha
Tấn/ha
Tấn
Ha
Tấn/ha
Tấn
200,12
4,460
892,535
200,000
4,465
893,000
297,44
4,300
775,030
50,500
1,100
55,550

30,100
1,250
37,620
7,120
0,810
5,770
60,54
1,190
72,04
200,45
4,475
897,013
199,100
4,465
888,98
303,22
4,350
1318,627
54,550
1,115
58,590
34,800
1,300
45,240
7,180
0,815
5,850
61,600
1,200
73,920

200,10
4,480
896,448
198,800
4,470
888,640
285,22
4,370
1246,40
53,640
1,120
60,080
36,740
1,380
50,700
7,160
0,830
5,940
62,520
1,210
75,650
198,98
4,485
892,425
197,78
4,480
886,050
292,85
4,376
1279,61

54,000
1,125
60,750
37,300
1,400
52,220
7,220
0,835
6,030
60,570
1,300
78,740
Tổng sản lợng
quy thóc
Tấn 3064,67 3104,62 3031,49 3058,08
Bình quân theo
đầu ngời
Kg 464 467 456 460
Qua bảng 4 cho ta thấy năng suất một số cây trồng chính của xã trong
một vài năm qua đạt sản lợng tơng đối cao cụ thể là năng suất của cây lúa đạt
4,4 4.5 tấn/ha một vụ, năng suất của cây ngô đạt từ 4 4,4 tấn/ha một vụ
năm 2002. Bình quân lơng thực theo đầu ngời đạt 460 kg/ngời, tổng sản lợng
quy thóc năm 2002 đạt 3058,08 tấn
21
b. Ngành chăn nuôi
Phú thị có điều kiện đất đai và khí hậu thuận lợi cho trồng trọt phát
triển, điều này đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển rộng rãi theo hình thức
chăn nuôi gia đình. Ngành chăn nuôi đã đợc các hộ gia đình đầu t thích đáng
và đem lại hiệu quả cao.
Hiện nay toàn xã có 20000 con lợn trong đó có 100 con là lợn lái đẻ,

sản lợng thịt xuất chuồng khoảng 410 tấn.
Đàn gia cầm có 26600. Đàn bò có 500 con trong đó có 200 con bò lái,
đàn bò sữa có 150 con trong đó 100 con cho khai thác sữa với sản lợng đạt
324 tấn.
Nuôi thả cá: Phú Thị có diện tích ao hồ khá lớn, ngoài tác dụng tới tiêu,
phục vụ cải tạo môi trờng, xã còn tận dụng để thả cá với diện tích 12,34 ha,
sản lợng thịt đánh bắt hàng năm đạt 30 tấn. Kết quả chăn nuôi của xã Phí Thị
từ năm 1999 - 2002 đợc thể hiện qua bảng 5.
22
Bảng 5: sản lợng và giá trị sản lợng nghành chăn nuôi của xã Phú Thị
Loại sản phẩm Đơn vị tính 2000 2001 2002
1. Lợn thịt
Thành tiền
2. Gia cầm
Thành tiền
3. Cá thịt
Thành tiền
4. Bò thịt
Thành tiền
5. Sản lợng sữa
Thành tiền
Tấn
Triệu đồng
Tấn
Triệu đồng
Tấn
Triệu đồng
Tấn
Triệu đồng
Tấn

Triệu đồng
404
4040
239,6
3521
28,00
234
2,50
45
80
160
405,00
4050
234,40
3360,00
28,00
238,00
2,60
78,00
120,00
288,00
410
4100
221,50
3374,00
31,50
240,00
2,80
84,00
324

300,00
Tổng giá trị sản
phẩm
Triệu đồng 7900 8000 8092
Theo số liệu qua bảng 5 chúng ta có thể nhận
thấy trong những năm gần đây ngành chăn nuôi của
xã Phú Thị đã không ngừng tăng lên, tổng giá trị sản
phẩm đạt từ 7900 triệu đồng năm 2000 lên 8092 triệu
năm 2002, điều này đã phản ánh những bớc đi đúng đắn
trong sản xuất của xã nhất là đối với ngành chăn
nuôi, những năm gần đây nông dân trong xã đã mạnh
dạn đầu t phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm từng bớc
đa dạng hoá vật nuôi cũng nh là tận dụng đợc
khoảng thời gian nông nhàn, góp phần tăng thêm thu
nhập cho một bộ phận không dân c và giải quyết việc
1.2.2.2. Công nghiệp
Trong những năm gần đây cùng với sự chuyển dịch của nền kinh tế từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng phát triển theo
định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc, ngành sản xuất công
nghiệp nớc ta nói chung và ngành công nghiệp của Hà Nội nói riêng cũng
đang từng ngày có những bớc phát triển mạnh mẽ, đóng góp một phần to lớn
23
cho ngân sách quốc gia, đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế. Phú thị là một
xã có vị trí rất thuận lợi cho việc thông thơng buôn bán trao đổi hàng hoá nên
trong những năm qua các công ty t nhân, các doanh nghiệp đã đầu t cơ sở hạ
tầng thuê đất để tổ chức sản xuất trên địa bàn của xã nh: Công ty TNHH sản
xuất đồ gỗ chất lợng cao Thanh Hà, công ty bột mỳ Hà Nội, công ty sản xuất
bao bì Tú Phơng và đặc biệt năm 2002 huyện Gia Lâm đã tiến hành xây dựng
khu công nghiệp vừa và nhỏ của huyện trên địa bàn xã. Mặc dù không trực
tiếp đóng góp vào tổng thu nhập của xã nhng đây là một điều kiện hết sức

quan trọng góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động
trong xã, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân thông qua các hoạt động
thơng mại, dịch vụ .
1.2.2.3. Dịch vụ và Ngành nghề phụ
Phú Thị là một xã nông nghiệp, ngành nghề phụ của xã chủ yếu là tráng
bánh đa, làm mỳ đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Bên cạnh đó xã còn có chợ
Sủi, nơi giao lu trao đổi hàng hoá với các xã bạn và mở rộng dịch vụ buôn bán
ở ven đờng 179, quốc lộ 181. Ngoài ra, còn có một số lao động đi làm hợp
đồng và làm thời vụ bên ngoài cũng đem lại nguồn thu nhập khá lớn. Đó là
yếu tố giúp cho sự phát triển kinh tế của xã Phú Thị ngày một đi lên.
Ngoài ra, nghành nghề dịch vụ trong dân vẫn đợc duy trì và phát triển nh:
Cơ khí xay sát phục vụ đời sống ở các thôn, máy cày bừa nhỏ phát triển. Kinh
doanh buôn bán nhỏ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời
sống và sản xuất nh: Phân bón, giống, hàng nông sản, thức ăn gia súc, gò hàn,
sửa chữa nông cụ Chợ Sủi, phố Sủi, phố trung tâm ngày càng phát huy thế
mạnh của mình góp phần làm cho bộ mặt kinh tế của xã có nhiều biến đổi.
Theo số liệu thống kê năm 2002 tổng giá trị thu nhập từ nghành nghè này ớc
tính đạt 4960 triệu đồng.
1.2.3.Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng
1.2.3.1. Xây dựng cơ bản
24
- Trụ sở hành chính: Trụ sở UBND xã đợc bố trí rất thuận lợi, gần khu
vực trung tâm xã , gần các trục đờng chính, hiện tại, trụ sở UBND xã đợc xây
dựng trên diện tích 9263 m
2
gồm 1 nhà hai tầng với 12 phòng làm việc, bố trí
ở trung tâm xã, ven đờng quốc lộ 181, thuận tiện cho việc giao dịch hành
chính của xã.
- Y tế: Hiện nay, xã đã có một trạm y tế đợc xây dựng trên diện tích 1804
m

2
là một dãy nhà hai tầng với 10 giờng bệnh, một bác sỹ và 4 y tá hộ lý.
Ngoài ra còn có các cơ sở bán thuốc đã đợc cấp giấy phép để phục vụ cho
nhân dân nằm rải rác ở các thôn trong xã và trên các dãy phố thuộc trục đờng
181 và 179. Nhìn chung việc phục vụ khám bệnh cho nhân dân tơng đối tốt, t-
ơng lai không cần mở rộng mà chỉ cần đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị.
- Giáo dục:
+ Trờng cấp I của xã có diện tích 8500 m
2
với 16 phòng học nhà hai
tầng đảm bảo cho 100 % số trẻ trong độ tuổi đến trờng đợc đi học.
+ Trờng cấp II: đợc xây dựng trên diện tích 9379 m
2
gồm hai dãy nhà
hai tầng, 14 phòng học, một dãy nhà một tầng với 4 phòng học với số học sinh
gần 400 em, số giáo viên của trờng là 25 giáo viên
+ Trờng mầm non: Hiện nay trên địa bàn xã có một trờng mầm non xã
với diện tích 1123m
2
, hàng năm có khoảng 104 cháu đến tuổi đi mẫu giáo.
ngoài ra còn có 180 cháu trong độ tuổi đi nhà trẻ.
- Các công trình văn hoá thể thao: Trong xã có 5 đình, chùa lớn nhỏ,
trong đó có chùa Sủi, đình, đền Trân Tảo đã đợc xếp hạng di tích lịch sử văn
hoá, đây là di sản văn hoá dan tộc. Tổng diện tích của các đình, đền, chùa là
1,39 ha. Một sân thể thao với diện tích 6000 m
2
- Nhìn chung các công trình xây dựng của xã đã đáp ứng tơng đối tốt nhu
cầu của nhân dân trong xã nh về trụ sở làm việc của UBND, trờng học phục vụ
cho việc học tập của trẻ em, trạm y tế phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh

25

×