Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp công ty cổ phần tập đoàn mai linh miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.52 KB, 60 trang )

Mục lục
I.
II.

11


NGÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

III.

I.

Tình hình nền kinh tế năm 2013, 2014
IV. Kinh tế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp.

Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa hoàn toàn chấm
dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế đang phục
hồi trở lại sau suy thoái nhưng triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chưa vững
chắc, nhất là đối với các nền kinh tế phát triển. Những yếu tố không thuận lợi đó từ
thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta. Ở trong nước,
các khó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh:
Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại,
nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể...
V. Mục tiêu tổng quát của phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là: “Tăng cường

ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh
thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình
tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác
đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định
chính trị-xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo”.


VI.

Trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn,

thách thức, để thực hiện tốt các mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu của năm, Chính phủ đã
chỉ đạo quyết liệt các ngành, địa phương thực hiện tích cực và đồng bộ các giải
pháp, chủ động khắc phục khó khăn để từng bước ổn định và phát triển sản xuất
kinh doanh. Kết quả đạt được trong năm 2013 thể hiện sự nỗ lực cố gắng rất lớn của
cả hệ thống chính trị, của toàn quân và toàn dân ta.
VII.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với

năm 2012, trong đó quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý
IV tăng 6,04%. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra
nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi.
VIII.

Cũng như vậy, Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh

kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu.

22


IX.

Ở trong nước, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh

tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ những năm

trước chưa được giải quyết triệt để như áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền
kinh tế chưa cao;sức ép nợ xấu còn nặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm;
năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp thấp... Trước bối cảnh đó, Chính
phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định nhằm
tiếp tục ổn định vĩ mô, tháo gỡ khó khăn và cải thiện môi trường kinh doanh, tạo
đà tăng trưởng, bảo đảm công tác an sinh xã hội cho toàn dân.
X.

Năm 2014 mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế nước ta

tiếp tục phát triển ổn định, GDP tăng trưởng 5,98%, cao hơn so với mức 5,42% của
năm 2013. Các lĩnh vực xã hội được quan tâm đầu tư. Đời sống nhân dânổn định,
nhiều mặt được cải thiện.
XI. Lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn. Tốc độ tăng giá tiêu

dùng giảm mạnh, 9 tháng tăng 2,25%, thấp nhất trong 10 năm qua; dự kiến cả năm
tăng dưới 5%
XII.

II.

Tình hình ngành dịch vụ vận tải khách hàng và hàng hóa
XIII.

Vận tải hành khách năm 2013 ước tính đạt 2950,1 triệu lượt khách, tăng

6,3% và 123,1 tỷ lượt khách.km, tăng 5,4% so với năm 2012, bao gồm: Vận tải
Trung ương đạt 33,3 triệu lượt khách, tăng 5,9% và 30 tỷ lượt khách.km, tăng 9%;
vận tải địa phương đạt 2916,9 triệu lượt khách, tăng 6,3% và 93,1 tỷ lượt khách.km,
tăng 4,3%. Vận tải hành khách đường bộ ước tính đạt 2776,3 triệu lượt khách, tăng

6,5% và 88,9 tỷ lượt khách.km, tăng 4,4% so với năm trước; đường sông đạt 140
triệu lượt khách, tăng 2% và 2,7 tỷ lượt khách.km, tăng 4,1%; đường hàng không
đạt 16,9 triệu lượt khách, tăng 11,2% và 26,9 tỷ lượt khách.km, tăng 11%; đường
biển đạt 4,8 triệu lượt khách, tăng 4,1% và 243,1 triệu lượt khách.km, tăng 3,6%;
đường sắt đạt 12,1 triệu lượt khách, giảm 0,6% và 4,4 tỷ lượt khách.km, giảm 3,5%.

33


XIV.

Vận tải hàng hóa năm 2013 ước tính đạt 1011,1 triệu tấn, tăng 5,4% và

208,5 tỷ tấn.km, giảm 0,4% so với năm trước, bao gồm: Vận tải trong nước đạt
980,3 triệu tấn, tăng 5,7% và 91,2 tỷ tấn.km, tăng 5,2%; vận tải ngoài nước đạt 30,8
triệu tấn, giảm 4,4% và 117,3 tỷ tấn.km, giảm 4,3%. Vận tải hàng hoá đường bộ đạt
765,1 triệu tấn, tăng 5,9% và 46,8 tỷ tấn.km, tăng 6,5%; đường sông đạt 180,8 triệu
tấn, tăng 7,3% và 39,3 tỷ tấn.km, tăng 6,3%; đường biển đạt 58,5 triệu tấn, giảm
5,1% và 118 tỷ tấn.km, giảm 4,6%; đường sắt đạt 6,5 triệu tấn, giảm 6,8% và 3,8 tỷ
tấn.km, giảm 5,5%.

III.

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THAM GIA NGÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI

 THUẬN LỢI
 Nhà nước tăng cường quản lý về vận tải thông qua việc soạn thảo, ban hành, tổ

chức thực hiện các văn bản pháp luật; các chiến lược phát triển GTVT toàn ngành,
quy hoạch các chuyên ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… đã được

xây dựng, phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện. Đã soạn thảo, đàm phán, ký kết
các hiệp định vận tải đa phương, song phương với các nước về vận tải liên quốc gia,
vận tải đa phương thức, vận tải quá cảnh hoặc vận tải đường bộ, đường săt, hàng
hải.
 Vị vị địa lý của Việt Nam rất thuận lợi so với nhiều quốc gia khác. Việt Nam nằm
trên giao điểm của các tuyến đường Hàng hải, hàng không, đường bộ quốc tế, cách
đều các trung tâm kinh tế khu vực từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam,…
 Việt Nam đã gia nhập WTO nên kinh tế đối ngoại phát triển, khối lượng hành
khách, hàng hóa xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu, quá cảnh tăng cao tạo điều kiện
thuận lợi phát triển vận tải, có thể trao đổi, chia sẻ thông tin với các nước trên thế
giới, học thành công, thất bại của các nước về phát triển vận tải. Đã cơ bản hội nhập
về kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển vận tải ở cả hai phương diện phần
cứng( cơ sở hạ tầng) và phần mềm( chính sách, cơ chế): cam kết tiêu chuẩn kỹ thuật
các tuyến đường liên Á, đã cải tiến thủ tục qua lại biên giới. Vận tải hành khách,
hàng hóa công cộng có điều kiện được cải thiện nhờ kêu gọi vốn đầu tư từ các
nguồn khác nhau, đa dạng hóa các hình thức đầu tư như FDI, công tư kết hợp( PPP)

44


 Quyền tự do kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật của tổ chức, cá nhân

được đảm bảo nên hoạt động vận tải đã phát huy các lợi thế, phạm vi hoạt động hiệu
quả của từng phương thức, từng loại phương tiện vận tải, vị trí địa lý và lợi thế của
doanh nghiệp, cá nhân làm vận tải.
 Đã xã hội hóa khá sâu rộng hoạt động vận tải đường bộ , đường thủy nội địa, đã có
tư nhân tham gia vận tải hàng hải, hàng không, liên kết trong đường sắt. Các bến
tàu, bến xe, bãi kho hàng đã được đầu tư xây dựng phục vụ vận tải.
 An ninh, an toàn được đảm bảo cả trên phương tiện và các tuyến đường vận tải nên
hành khách và người gửi hàng yên tâm, nhiều người nước ngoài chọn Việt Nam là

điểm đến; việc tiếp cận dễ dàng, giá cả vận tải tương đối hợp lý, tiện lợi và thời gian
vận chuyển, thời gian đưa hàng được rút ngắn. hơn trước. Tỷ trọng vận tải hàng
xuất nhập khẩu của đội tàu biển trong nước đã được tăng lên nhiều, nâng cao năng
lực cạnh tranh, uy tín của đội tàu Việt Nam.
 Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên tạo thuận lợi cho
phát triển vận tải, việc đi lại của nhân dân, vận chuyển hàng được thuận lợi, khoàng
cách các vùng miền rút ngắn, có điều kiện cho việc nghiên cứu và phát triển dịch vụ
vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải.
 KHÓ KHĂN
 Việc triển khai thực hiện các văn bản quản lý vận tải chưa được sâu rông, toàn diện,
đồng bộ, phối hợp chưa chặt chẽ, thường xuyên; một số doanh nghiệp cá nhân hiểu
chưa đúng, chưa đầy đủ các văn bản pháp luật, một sô skhacs gây khó khăn, phiền
hà hoặc có biểu hiện tiêu cực trong hoạt động qunr lý kinh doanh, khai thác vận tải.
 Trong vận tải chă có kết nối đa phương thức do chưa có đầu mối vận tải, các trung

tâm chuyển tải, các tuyến kết nối từ đường săt quốc gia tới cảng biển, cảng hàng
không hầu như chưa có, cơ sở hạ tầng trên tuyến vận tải còn nghèo nàn, đơn điệu.
Vận tải hành khách công cộng chưa có loại hình phương tiện khối lượng lớn như
tàu cao tốc, đường sắt đô thị nên chưa giải quyết được luồng khách lớn trên các
hướng chính trong khi năng lực thông qua của đường, nút giao thông, năng lực vận
tải của xe khách, xe buýt có hạn.
 Tai nạn giao thông còn ở mức cao, nhất là trong vận tải đường bộ, ùn tắc giao thông
trong và ngoài đô thị có dấu hiệu gia tăng.

55


 Các doanh nghiệp vận tải lớn trong ngành đường sắt, hàng không, hàng hải, bộ máy

quản lý còn chồng chéo, cồng kềnh, hoạt động đa ngành nhưng chưa đạt chuẩn khu

vực, hiệu quả chưa cao, Doanh nghiệp tư nhân hàng không ít tàu bay, chưa chiếm
lĩnh được thị trường khu vực. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải nước ta
còn thấp, tham gia thị trường vận tải quốc tế ở mức độ hạn hẹp, đặc biệt là triển
khai các hiệp định vận tải song phương và đa phương sẽ bộc lộ yếu kém về năng
lực.
 Văn hóa giao thông, ý thức chấp hành pháp luật của một số người tham gia giao
thông yếu kém gây phản cảm cho hành khách trong và ngoài nước khi đi trên
phương tiện vận tải công cộng.
XV.
XVI.

66


IV.

CÔNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐOÀN MAI LINH

1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
1.1.1. Phân tích khái quát quy mô tài chính
XVII. Các chỉ tiêu phân tích:

Tổng tài sản (TS)
XVIII. TS = TSNH + TSDH
XIX. TS = NPT + VC
2 Vốn chủ sở hữu (VC)
XX. VC = TS – NPT
3 Tổng luân chuyển thuần (LCT)
XXI. LCT = DTTBH + DTTC + TNK
4 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (LNTT&LV, EBIT)

XXII. EBIT = LNTT + CPLV
5 Lợi nhuận sau thuế (LNST, NP)
XXIII. LNST = LCT – CPHĐ
XXIV. LTST = LNTT – T
6 Dòng tiền thu về (Tv, IF)
XXV. Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc
7 Lưu chuyển tiền thuần (LCtt, NC)
XXVI. LCtt = LCkd + LCđt + LCtc
XXVII.
1

XXVIII.

77


XXIX.
XXX.

Bảng phân tích khái quát quy mô quy mô tài chính

Chỉ tiêu

XXXI.

Tổng tài sản (TS) XXXIX.

1

Vốn chủ sở hữu XLIII.

(VC)
3 Tổng mức luân
XLVII.
chuyển (LCT)
4 Lợi nhuận trước
LI.
thuế và lãi vay
(EBIT)
5 Lợi nhuận sau thuế LV.
(LNST, NP)
6 Dòng tiền thu về
LIX.
(Tv, IF)
7 Dòng tiền thuần
LXIII.
(LCtt, NC)
LXVII.
2

Cuối kì

XXXII.

2,049,560,7 XL.
47,101
551,745,17 XLIV.
8,860
1,266,906,6XLVIII.
16,604
129,899,25 LII.

2,967
48,548,151, LVI.
793
104,611,39 LX.
8,508
43,110,578, LXIV.
250

Đầu năm

XXXIII.
Chênh lệch
XXXVII.
Tuyệt đối
XXXVIII.
%
1,795,829,4 XLI. 253,731,2 XLII. 14.1

78,390
531,501,202 XLV.
,263
1,186,446,9 XLIX.
22,534
111,590,092 LIII.
,416

68,711
20,243,97 XLVI.
6,597
80,459,69

L.
4,070
18,309,16 LIV.
0,551

3
3.81

24,368,476, LVII.
682
148,296,026 LXI.
,302
2,778,265,4 LXV.
22

24,179,67 LVIII.
5,111
(43,684,62 LXII.
7,794)
40,332,31 LXVI.
2,828

99.2
3
(29.
46)
1,45
2

LXVIII. Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy:

-

Tổng tài sản của doanh nghiệp là rất lớn (gần 1800 tỷ đồng năm 2013 và hơn 2000
tỷ đồng năm 2014), cho thấy công ty Mai Linh có quy mô nguồn vốn rất lớn. Điều
này chứng tỏ doanh nghiệp có lợi thế và khả năng cạnh tranh cao. Trong đó, VCSH
chiếm 29.6% trong tổng cơ cấu nguồn vốn năm 2014, còn năm 2013 tỉ lệ này là
29.8%. Như vậy trong cả 2 năm thì tỉ trọng của VCSH trong tổng nguồn vốn đều
chỉ xấp xỉ 30% và biến động không đáng kể, con số này cho thấy mức độ độc lập tự
chủ tài chính của doanh nghiệp còn thấp. Năm 2014, tổng tài sản của doanh nghiệp
có tăng14.13% trong khi VCSH chỉ tăng 3.81%, như vậy doanh nghiệp có sự thay
đổi trong chính sách huy động vốn đó là tăng cường sử dụng vốn vay. Doanh nghiệp
chủ yếu đi huy động nợ là chính, do đó cần xem xét tác động của đòn bẩy tài chính

-

tới hoạt động của doanh nghiệp.
Quy mô kinh doanh:
LXIX. + Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) năm 2014 tăng 16.41% so với năm
2013 nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng tới 99.23%. Trong đó, tốc độ tăng của lợi

88

6.78
16.4
1


nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanhthu đã cho thấy doanh nghiệp giảm chi phí,
-


hiệu quả hoạt động tăng.
Quy mô dòng tiền:
LXX. + Tổng mức luân chuyển năm 2014 có tăng so với 2013 nhưng tốc độ tăng
nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn (tài sản), do vậy cần xác định vốn và tiền vào doanh
nghiệp đang được sử dụng vào mục đích gì.
LXXI. + Dòng tiền vào có quy mô lớn, tiền vào chủ yếu từ đi vay ngắn hạn và dài
hạn. Tuy nhiên năm 2014 dòng tiền vào lại giảm gần 30% so với năm 2013, nguyên
nhân chính do thu từ hoạt độngkinh doanh giảm mạnh. Sự biến động này là không
hợp lý và bền vững do hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt động kinh
doanh.
LXXII. + Dòng tiền thuần đều dương trong cả 2 năm và năm 2014 tăng mạnh so với

năm 2013 (tăng 1452%). Tiền thuần tăng trong khi tiền vào giảm chứng tỏ tiền chi
giảm, doanh nghiệp sử dụng tiền có hiệu quả.
LXXIII. Như vậy, Công ty cổ phần Mai Linh miền bắc là một doanh nghiệp lớn với

quy mô vốn cũng như quy mô kinh doanh lớn với khả năng cạnh tranh cao. Năm
2014, công ty đã đạt được một số thành tựutrong việc huy động, sử dụng nguồn vốn
của mình để tạo ra mức tăng trưởng nhất định. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại
doanh nghiệp cần khắc phục như tính độc lập tự chủ tài chính, việc giảm quy mô
dòng tiền vào, doanh thu từ hoạt động kinh doanh giảm… Do vậy, doanh nghiệp
cần rà soát lại các hoạt động của mình để tìm ra các biện pháp khắc phục hiệu quả.
LXXIV.
1.1.2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính doanh nghiệp
LXXV. - Chỉ tiêu phân tích.
LXXVI. + Cấu trúc tài sản


Hệ số tự tài trợ
LXXVII.




Ht =

Hệ số tài trợ thường xuyên
LXXVIII.
LXXIX.

Htx =
+ Cấu trúc doanh thu chi phí

99


• Hệ số chi phí

Hcp =

LXXX.

Trong đó: Tổng chi phi (CP) = LCT – LNst

LXXXI.

+ Cấu trúc dòng tiền

LXXXII.

• Hệ số tạo tiền

LXXXIII.

Htt =

LXXXIV.

Trong đó: Tr = Tv – NC
Bảng phân tích khái quát cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.

LXXXV.

LXXXVI.
LXXXVII.

C.

CLXXXVIII.
h

t
i
ê
u
1
.
H

CI.

Cuối kì


LXXXIX.

Đầu năm

XC.
XCVIII.

0.269

CII.

0.297

Chênh lệch

Tuyệt đối

-0.028

XCIX.

Tương
đối %

CIV.

-9.43

CIX.


3.23

CXIV.

14.13

CXIX.

23.95

294,443,75 CXXIV.
8,813

21.84

CIII.

t

CV.

CX.
CXV.

V CVI. 551745178 CVII. 534501212 CVIII. 172439665
C
860
263
97

S
H
T CXI. 204956074 CXII. 179582947 CXIII. 253731268
S
7101
8390
711
2 CXVI. 1.149
CXVII.
0.927
CXVIII.
0.222
.
H
t
x

CXX.

CXXV.

N
V
D CXXI.
H
TCXXVI.

CXXIII.

1,642,817, CXXII.

918,939
1,429,638, CXXVII.

1,348,374,
160,126
1,454,677,

CXXVIII.

-

CXXIX.

-1.72

1010


S
D
H
CXXX.
CXXXV.

384,767

Kì phân
tích
3 CXXXVI. 0.961
.

H
CXXXI.

253,940
CXXXII.

Kỳ gốc

CXXXVII.

0.974

25,038,869
,173
CXXXIII.
CXXXVIII.

CXXXIV.
-0.013

CXXXIX.

-1.33

56,280,018 CXLIV.
,959
80,459,694 CXLIX.
,070

4.84


c
p

C CXLI. 1,218,358, CXLII.
P
464,811
CXLV.
L
CCXLVI. 1,266,906, CXLVII.
T
616,604
CL.
Trong đó:
CXL.

1,162,078, CXLIII.
445,852
CXLVIII.

1,186,446,
922,534

6.78

CLI. CP1= LCT1 – LNst1 = 1 266 906 616 604 – 48 548 151 793 = 1 218 358 464

811
CLII. CP1 = LCT0 –LNst0 = 1 186 446 922 534 – 24 368 476 682 = 1 162 078 445


852
CLIII. Vì báo cáo Lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp gián tiếp nên ko tính

được chỉ tiêu Hệ số tạo tiền Htt
CLIV. Nhận xét:
CLV. Căn cứ vào số liệu trong bảng trên ta thấy:
CLVI. -Hệ số tự tài trợ:
CLVII. Ht0 = 0,297, tại thời điểm đầu năm, VCSH chỉ tài trợ 29,7% TS, công ty phụ

thuộc tài chính.
CLVIII. Ht1 = 0,269, tại thời điểm cuối năm, VCSH tài trợ được 26,8% TS, công ty

vẫn bị phụ thuộc tài chính.
CLIX. Hệ số tự tài trợ cuối năm so với đầu năm giảm 0,028 do VCSH tăng, tổng TS

cũng tăng nhưng tốc độ tăng của VCSH nhỏ hơn tốc độ tăng của NPT.
CLX. Như vậy công ty đang thực hiện chính sách tăng sử vốn từ bên ngoài, làm

công ty bị phụ thuộc tài chính,giảm tự chủ tài chính.Có thể gây khó khăn cho quá
trình huy động vốn về sau.

1111


CLXI. -Hệ số tài trự thường xuyên
CLXII. Htx0 = 0,927 <2001 cho thấy đầu năm DN sd NVDH tài trợ cho 92.7%

TSDH.Như vậy tại thời điểm đầu năm công ty ko có đủ nguồn vốn dài hạn để tài trợ
cho tài sản dài hạn cho thấy sự mất ổn định về tài chính, không hợp lí về cấu
trúc,không đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính.

CLXIII. Htx1 = 1,149 > 1 ,cho thấy cuối năm NVDH tài trợ được toàn bộ TSDH, phần

còn lại tài trợ cho một phần TSNH,đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, tình hình
tài chính an toàn ổn định, xu hướng biến đổi là tích cực.
CLXIV. Thời điểm cuối năm so với đầu năm, hệ số tài trợ thường xuyên tăng 0, 222

tương đương 23,95% , do NVDH tăng, TSDH giảm,chính sách tài trợ an toàn, đảm
bảo cơ cấu hợp lí, NVDH vừa tài trợ cho TSDH vừa tài trợ cho TSNH, xu hướng
biến đổi là tích cực, an toàn.
CLXV. -Hệ số chi phí
CLXVI. Hcp0= 0,974 như vậy tại kỳ gốc để tạo ra một đồng doanh thu công ty phải bỏ

ra 0,974 đồng chi phí, 0,974<1 vẫn đảm bảo công ty có lãi nhưng chi phí vẫn cao.
CLXVII. Hcp1 = 0,961, tại kỳ phân tích để tạo ra một đồng doanh thu công ty phải bỏ ra

0,961 đồng chi phí, 0,961<1 vẫn đảm bảo công ty có lãi.
CLXVIII. Kỳ phân tích so với kỳ báo cáo, hệ số chi phí đã giảm 0.013 tương đương

giảm 1,33% do CP và LCT đều tăng nhưng tốc độ tăng của LCT cao hơn,có thể
thấy công ty mở rộng sản xuất dẫn tới doanh thu,chi phí tăng nhưng việc quản lý
quy mô chi phí của DN khá tốt làm cho hoạt động kinh doanh của DN có hiệu quả.
CLXIX. Kết luận:
CLXX. Cấu trúc tài chính của công ty , NPT chiếm tỉ trọng lớn hơn VCSH, công ty

đang thực hiện chính sách tăng sử dụng vốn từ bên ngoài để tận dụng đòn bẩy tài
chính. Việc này có thể làm giảm chi phí sử dụng vốn, Tuy nhiên cũng làm giảm
tính độc lập tài chính của công ty khiến công ty khó khăn trong việc huy động vốn
về sau. Công ty cũng đảm bảo cho NVDH vừa có thể tài trợ cho TSDH và một phần
cho TSNH như vậy là hợp lý, Công ty cũng đã có chính sách tiết kiệm chi phí để
làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty.


1212


1.1.3. Phân tích khả năng sinh lời của công ty
CLXXI. Các
CLXXII. chỉ tiêu sử dụng để đánh giá chung khả năng sinh lời của DN:

Hệ số sinh lời hoạt động (ROS)
CLXXIII.
ROS = = 1- Hcp
- Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP)
-

CLXXIV. BEP =

Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)
CLXXV. ROA =
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
CLXXVI. ROE =
- Thu nhập 1 cổ phiếu thường (EPS)
CLXXVII. EPS =
-

CLXXVIII. Sử dụng phương pháp so sánh giữa kỳ phân tích (2013) và kỳ gốc (2012) có

bảng phân tích khả năng sinh lời của DN như sau:
CLXXXII.

Chênh lệch

CLXXXVII.

Tuyệt đối
CLXXIX.
Chỉ tiêu CLXXX. Kỳ Phân tích CLXXXI. Kỳ gốc
(trđ)
CLXXXIX.
1,266,906,61 CXC. 1,186,446,92 CXCI. 80,459,694
CLXXXVIII.
a.LCT
6,604
2,534
,070 CXCII.
CXCIV.
48,548,151,7 CXCV. 24,368,476,6 CXCVI. 24,179,675
CXCIII.
b.LNST
93
82
,111 CXCVII.
CXCIX.
129,899,252, CC. 111,590,092, CCI. 18,309,160
CXCVIII.
c.EBIT
967
416
,551 CCII.
CCIV.
1,922,695,11 CCV. 1,751,180,01 CCVI. 171,515,09
CCIII.

d.TSbp
3,000
5,000
8,000 CCVII.
CCVIII.
e.VCS
CCIX.
541,623,190, CCX. 521,346,811, CCXI. 20,276,379
Hbq
500
200
,300 CCXII.
CCXIII.
1.ROS
CCXIV.
0.038
CCXV.
0.021
CCXVI.
0.018 CCXVII.
CCXVIII.
2.BEP
CCXIX.
0.068
CCXX.
0.064
CCXXI.
0.004 CCXXII.
CCXXIII.
3.ROA

CCXXIV.
0.025
CCXXV.
0.014
CCXXVI.
0.011CCXXVII.
CCXXVIII.
4.ROE
CCXXIX.
0.090
CCXXX.
0.047
CCXXXI.
0.043CCXXXII.
CCXXXIII.
Các chỉ tiêu sinh lời năm 2014 đều biến động tăng:
CLXXXVI.

Tương
đối
(%)

CCXXXIV. -ROS năm 2014 là 0.038 tức là trong 1đ doanh thu thu nhập tạo ra có 0.038đ

LN tăng 0.018đ(86.57%) so với năm 2013 do cả LNST và LCT đều tăng nhưng tốc
độ tăng của LNST nhanh hơn LCT (LNST tăng 99.23%, LCT tăng 6.78%) vì Công

1313

6.78

99.23
16.41
9.79
3.89
86.57
6.02
81.45
91.77


ty đang tăng cường sử dụng VCSH nên đã giảm được đi một phần chi phí lãi vay và
mức độ sử dụng chi phí Hcp giảm.
CCXXXV. -BEP năm 2014 là 0.068 tức DN sử dụng 1đ vốn vào HĐKD thì thu được

0.068đ LN tăng 0.004đ so với năm 2013,có thể thấy mức độ tăng còn khá
thấp,không đáng kể.BEP tăng là do EBIT và Vbq hay TS bq đều tăng nhưng tốc độ
tăng của EBIT lớn hơn.Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất,LCT tăng và các
khoản mục chi phí ngoài lãi vay và thuế cũng tăng nhưng thấp hơn nên có thể thấy
hiệu quả HĐKD cao hơn so với 2013.Tuy nhiên DN cần chú ý không nên tăng sd
VCSH nhiều tránh trường hợp BEPTC.
CCXXXVI. -ROA năm 2014 là 0.025 tức DN sd 1đ vốn vào HĐKD thì thu được 0.025đ

LNST, tăng 0.011đ (81.45%). ROA tăng khá cao do LNST và Vbq đều tăng,chủ yếu
do LNST tăng lên 99.23%.cho thấy DN tăng sử dụng VCSH đã giảm được chi phí
lãi vay,nâng cao khả năng tự chủ tài chính.
CCXXXVII. -ROE năm 2014 là 0.09 tức DN sd 1đ VCSH vào HĐKD thì thu được 0.09đ

LNST tăng 0.043đ (91.77%),tăng khá cao. ROE tăng do LNST và VCSHbq đều
tăng nhưng tốc độ tăng của LNST cao hơn chứng tỏ việc sd VCSH vào HĐKD đã

làm giảm chi phí lãi vay,gia tăng lợi nhuận,đem lại hiệu quả cao hơn cho DN.
CCXXXVIII. -ROS và ROA năm 2014 đều tăng, tốc độ tăng của ROS cao hơn ROA làm

cho vòng quay tài sản giảm, hiệu suất sử dụng tài sản thấp đi, việc thu hồi vốn để
tiếp tục kinh doanh gặp cản trở .Có thể do chính sách TM của DN được mở rộng
hoặc công tác thu hồi nợ chưa tốt.
CCXXXIX. -ROA và ROE đều tăng và tốc độ tăng của ROE tăng cao hơn,cho thấy hệ số

tự tài trợ Ht giảm đi,DN giảm sử dụng VCSH tài trợ cho TS nhưng Htx vẫn lớn hơn
1, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính,ổn định trong SXKD
CCXL. Như vậy KNSL của DN đang tăng dần,việc mở rộng quy mô sản xuất nhưng

quy mô về chi phí giảm và tăng sử dụng VCSH đã giúp DN kinh doanh có hiệu quả
hơn so với năm 2013,cho thấy công tác quản lý và HĐSXKD của DN khá tôt,cần
tiếp tục cân đối việc sử dụng NV sao cho ổn định,đảm bảo hoạt động hiệu quả.

1414


1.2. Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty Mai Linh
CCXLI.

CCXLII.

Chỉ tiêu

Cuối năm

CCXLIII.


Đầu năm

CCXLIV.

CCXLVI.

Số tiền
CCXLVII.
CCXLVIII.
Tỷ trọng (%)

Số tiền
CCXLIX.
Tỷ trọng (%)

CCL.

CCLIV.

1.488.02 CCLV.CCLVI.
5.046.58 72,6
9
396.952.
CCLXIII.
CCLXIV.
306.510
26,67

1.251.27
CCLVII.CCLVIII.

3.201.57
69,68
7
437.400.
CCLXV.CCLXVI.
253.71434,96

CCLIII.

NỢ PHẢI TRẢ

CCLXI.

Nợ ngắn hạn

CCLXII.

Vay và nợ ngắn hạn

CCLXX.

175.373.
CCLXXI.
CCLXXII.
207.373
44,18

227.896.
CCLXXIII.
CCLXXIV.

946.276

CCLXXVII.

Phải trả cho người
CCLXXVIII.
bán

22.105.2
CCLXXIX.
CCLXXX.
99.343

49.214.4
CCLXXXI.
CCLXXXII.
71.569

CCLXXXV.

Người mua trả tiền
CCLXXXVI.
trước

CCLXXXVII.
1.738.34CCLXXXVIII.
2.618

2.783.56
CCLXXXIX.

6.191

CCXCIII.

Thuế và các KPNNNCCXCIV.

17.149.6
CCXCV.
CCXCVI.
73.1514,32

15.231.3
CCXCVII.
CCXCVIII.
90.340

CCCI.

Phải trả người lao động CCCII.

CCLXIX.

CCXC.

CCCXVII.

Phải trả nội bộ

CCCXVIII.


20.783.3CCCIII.CCCIV.
62.875 5,24
13.744.1
CCCXI.
CCCXII.
74.630 3,46
CCCXIX.
CCCXX.

CCCXXV.

Các khoản Phải trảCCCXXVI.
phải
nộp ngắn hạn khác

144.607.
CCCXXVII.
CCCXXVIII.
121.216

19.720.2 CCCV. CCCVI.
46.623 4,51
8.886.91
CCCXIII.CCCXIV.
4.1802,03
71.507.3
CCCXXI.
CCCXXII.
34 0,02
115.886.

CCCXXIX.
CCCXXX.
658.002

CCCXXXVII.

Dự phòng phảiCCCXXXVIII.
trả NH

-CCCXXXIX.
CCCXL.

-

CCCXLV.
CCCLIII.

Quỹ khen thưởng phúc
CCCXLVI.
lợi
Nợ dài hạn
CCCLIV.

(2.291.44
CCCXLIX. CCCL.
6.801)
813.872.
CCCLVII.
CCCLVIII.
947.863

65,04

CCCLXI.

Phải trả dài hạn khác
CCCLXII.

1.451.12
CCCXLVII.
CCCXLVIII.
5.304
1.091.07
CCCLV.
CCCLVI.
2.740.07
73,32
9
716.693.
CCCLXIII.
CCCLXIV.
531.409

CCCLXX.

294.553.
CCCLXXI.
CCCLXXII.
313.565

351.837.

CCCLXXIII.
CCCLXXIV.
187.733

Thuế thu nhậpCCCLXXVIII.
hoãn lại
phải trả
Doanh thu chưa
CCCLXXXVI.
thực
hiện

775.895.
CCCLXXIX.
CCCLXXX.
105
CCCLXXXVII.
79.050.0 CCCLXXXVIII.
00.000

1722.275
CCCLXXXI.
CCCLXXXII.
.866

VỐN CHỦ SỞ HỮU
CCCXCIV.

551.745.
CCCXCV.

CCCXCVI.
178.860
26,92

CCCIX.

CCCLXIX.
CCCLXXVII.
CCCLXXXV.
CCCXCIII.

Chi phí phải trả

Vay và nợ dài hạn

CCCX.

CCCXLI.
CCCXLII.

460.313.
CCCLXV.
CCCLXVI.
484.264
56,56

CCCLXXXIX.CCCXC.
534.501.
CCCXCVII.
CCCXCVIII.

202.263

Chênh lệch cuối năm so với
đầu năm
Số tiền CCLI. CCLII.
Tỷ lệ (%)Tỷ trọng (%)

236.75CCLIX. CCLX.
1.845.0
18,92
2,92
12
(40.447
CCLXVII.
CCLXVIII.
.947.20
(9,25)
4)
(52.523
CCLXXV.
CCLXXVI.
.738.90
(23,05)
3)
CCLXXXIII.
(27.109 CCLXXXIV.
.172.22
6)
(1.045.
CCXCI.CCXCII.

223.57(37,55) (0,2)
3)

CCXCIX. CCC.
1.918.2
12,59
(0,84)
82.811
1.063.1
CCCVII.
CCCVIII.
16.252
5,39
0,73
4.857.2
CCCXV.
CCCXVI.
60.450
54,66 1,43
(71.507
CCCXXIII.
CCCXXIV.
.334)
(1.279.
CCCXXXI.
CCCXXXVI.
536.78
6) CCCXXXII.
CCCXXXIII.
CCCXXXIV.

CCCXXXV.
0 CCCXLIII.
CCCXLIV.
3.742.5
CCCLI.CCCLII.
72.105-163,3 0,92
277.19
CCCLIX.CCCLX.
9.792.2
34,06
8,28
16
256.38
CCCLXVII.
CCCLXVIII.
0.047.1
45
(57.283
CCCLXXV.
CCCLXXVI.
.874.16
(16,28)
8)
CCCLXXXIII.
(946.39 CCCLXXXIV.
0.761)
CCCXCI.
79.050.
CCCXCII.
000.00

0
17.243.
CCCXCIX.
CD.
976.59
(12,84)
7

1515


CDI.
CDIX.

Vốn chủ sở hữu

CDII.

CDXVII.

Vốn đầu tư của chủ sở CDX.
hữu
Cổ phiếu quỹ
CDXVIII.

CDXXV.

Quỹ đầu tư phát triển
CDXXVI.


CDXXXIII.

Quỹ dự phòng tài CDXXXIV.
chính

CDXLI.

Lợi nhuận sau thuế CDXLII.
chưa phân phối
Nguồn kinh phí và
CDL.
quỹ khác
LỢI ÍCH CỦA CỔ CDLVIII.
ĐÔNG THIỂU SỐ
TỎNG CỘNG
CDLXVI.
NGUỒN VỐN

CDXLIX.
CDLVII.
CDLXV.

551.745. CDIII.
178.860 100

CDIV.

486.253. CDXI.CDXII.
320.000 90,97
(12.600.CDXIX.CDXX.

000.000)
-2,35
14.177.8
CDXXVII.
CDXXVIII.
07.308
13.622.8
CDXXXV.
CDXXXVI.
69.503
50.291.1
CDXLIII.
CDXLIV.
82.049
9,11
CDLI.CDLII.
0
9.790.52
CDLIX.CDLX.
1.652 0,48
2.049.56
CDLXVII.
CDLXVIII.
0.747.10
1

534.501. CDV.
202.263 100

CDVI.


486.253.CDXIII. CDXIV.
320.00090,97
(12.600.0
CDXXI.CDXXII.
00.000)(2.35)
9.222.15
CDXXIX.CDXXX.
1.190
3.711.55
CDXXXVII.
CDXXXVIII.
7.266
47.914.1
CDXLV.CDXLVI.
73.807 8,96
CDLIII. CDLIV.
10.055.0CDLXI. CDLXII.
74.550 0,56
1.795.82
CDLXIX.CDLXX.
9.478.39
0

17.243.CDVII. CDVIII.
976.593,23
7
0
CDXV.CDXVI.
0

0 CDXXIII.
CDXXIV.
4.955.6
CDXXXI.
CDXXXII.
56.118
53,74
9.911.3
CDXXXIX. CDXL.
12.237
1,78
2.377.0
CDXLVII.
CDXLVIII.
08.242
0
CDLV. CDLVI.
0
(264.55
CDLXIII.
CDLXIV.
2.898)
(2,63)
(0,08)
253.73
CDLXXI.
CDLXXII.
1.268.7
14,13
11


CDLXXIII. Khái quát:
CDLXXIV. Tổng nguồn vốn của Công ty Mai Linh cuối năm 2014 đạt hơn 2000 tỷ, tăng

253 tỷ tương đương 14,13% chứng tỏ quy mô nguồn tài chính của công ty khá lớn
và tăng nhanh so vớinăm 2013. Đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh
và là bàn đạp để công ty mở rộng quy mô tài chính của mình trong những năm sau.
CDLXXV. Cơ cấu nguồn vốn: Tốc độ tăng của NPT lớn hơn VCSH, NPT tăng hơn

236,7 tỷ tương đương 18,92% trong khi VCSH chỉ tăng 3,23%. Cả hai cùng tăng
nhưng tốc dộ tăng của Nợ phải trả tăng nhanh hơn nên tỷ trọng của NPT tăng, tỷ
trọng của VCSH giảm. Cho thây chính sách huy động vốn của doanh nghiệp thay
đổi theo hướng tăng cường sử dụng nợ, làm tăng tính phụ thuộc tài chính, tăng rủi
ro tài chính tuy nhiên nếu doanh nghiệp đang làm ăn tốt, BEP > i thì có thể tận dụng
lợi thế của đòn bẩy tài chính làm khuếch đại ROE.
CDLXXVI. Phân tích chi tiết:
a Nợ phải trả:
CDLXXVII. Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 236 tỷ đồng tương ứng 18,92 %

do :
• Giảm nợ ngắn hạn
• Tăng nợ dài hạn

1616


CDLXXVIII. Điều này làm cho tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm, đồng thời tỷ trọng nợ dài hạn

tăng lên, cho thấy chính sách huy động vốn của doanh nghiệp thay đổi theo hướng
tăng cường sử dụng nợ dài hạn.

CDLXXIX. Nhận thấy tài sản dài hạn của doanh nghiệp thay đổi không đáng kể mà tài

sản ngắn hạn tăng gần gấp đôi, chứng tỏ mục đích tăng cường sử dụng nợ dài hạn là
đầu tư cho tài sản ngắn hạn, điều này không hợp lý, làm lãng phí chi phí sử dụng
vốn.
CDLXXX.
 Nợ ngắn hạn giảm là do giảm khoản vay và nợ ngắn hạn và hầu hết các khoản đi
chiếm dụng.
CDLXXXI. Vay và nợ ngắn hạn giảm 52,5 tỷ, làm giảm tỷ trọng từ 52,1% xuống còn

44,18%.
CDLXXXII. Nguyên nhân là do doanh nghiệp trả các khoản nợ đến hạn (khoản vay ngắn

hạn ngân hàng đã được thanh toán hết) và doanh nghiệp hạn chế vay nợ ngắn hạn
mới.
CDLXXXIII. Các khỏan đi chiếm dụng hầu hết đều giảm trong đó giảm mạnh nhất là

khoản phải trả cho người bán giảm 27 tỷ tương ứng 55,08% nhưng vẫn có khoản
tăng như khoản chi phí phải trả tăng 4,8 tỷ (54,66%), thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước tăng 1,9 tỷ (12,59%)
CDLXXXIV. Công ty thực hiện mở rộng quy mô đồng thời thay đổi chính sách tín dụng.

CDLXXXV.
 Nợ dài hạn:
CDLXXXVI. Cuối năm 2014 nợ dài hạn tăng 277 tỷ (34,06 %). Việc tăng nhanh nợ dài
hạn giúp giảm áp lực thanh toán cũng như áp lực trả nợ trong ngắn hạn nhưng xét
về dài hạn thì chi phí sử dụng vốn của công ty trong năm 2014 sẽ tăng lên. Trong
-

đó:

Phải trả dài hạn khác tăng 256,38 tỷ (55,7%) nguyên nhân là do công ty nhận vốn
hợp tác kinh doanh taxi mà chủ đầu tư tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh nộp
cho công ty bằng cách đặt cọc xe hợp tác kinh doanh. Và công ty còn nhận ký quỹ,
ký cược dài hạn khách hàng MCC

1717


-

Vay và nợ dài hạn giảm 57,3 tỷ (16,28%) do giảm vay nợ dài hạn ngân hàng, giảm
nợ dài hạn thuê tài chính nhưng tăng vay công ty cổ phần Mai Linh Đông Đô và vay

các tổ chức cá nhân khác.
Thuế thu nhập hoãn lại giảm 946 triệu (54,95%)
Vốn chủ sở hữu:
CDLXXXVII.
CDLXXXVIII. Vốn chủ sở hữu năm 2014 của Công ty Mai Linh là 551 tỷ, tăng 17 tỷ (3,23
b

%). tỷ trọng vốn chủ cũng giảm từ 29,76% xuống còn 26,92%, . trong tổng vốn chủ
thì bản thân vốn chủ sở hữu chiếm toàn bộ (100%). Không có nguồn kinh phí.
CDLXXXIX. Chiếm chủ yếu là vốn đầu tư của chủ sở hữu, điều này phù hợp với thực tế.

Đồng thời VCSH tăng là do:
CDXC. Lợi nhuận chưa phân phối tăng 2 tỷ, tương ứng lầ 4,96%
CDXCI. Quỹ đầu tư phát triển tăng 4,9 tỷ (53,74%) tăng 0,84% về tỷ trọng, chứng tỏ
công ty giảm chú trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại.
CDXCII. Quỹ dự phòng tài chính tăng 9 tỷ (267%) tăng 1,78% về tỷ trọng,
CDXCIII. Chứng tỏ doanh nghiệp có phát hành cổ phiếu và còn bổ sung các quỹ để mở

rộng hoạt động kinh doanh .
CDXCIV. .
CDXCV. Kết luận:
CDXCVI. Doanh nghiệp tăng nguồn vốn bằng cách tăng cả vốn vay và vốn chủ trong

đó đặc biệt là vốn vay dài hạn , tăng cường nợ dài hạn làm tăng rủi ro tài chính.
Trong kỳ tới doanh nghiệp cần cân nhắc thêm về mức độ rủi ro và căn cứ vào tình
hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để lựa chọn cơ cấu cho hợp lý.
Đối với các khoản chiếm dụng của nhà cung cấp cần tiếp tục phát huy trên cơ sở
duy trì mối quan hệ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp bằng việc tuân thủ kỷ luật
thanh toán và giao hàng.
CDXCVII. Một số chỉ tiêu của ngành:

Đvt: triệu

CDXCVIII.

đồng.
CDXCIX. Chỉ

tiêu

D.
Cuối năm
DIV.
Số DV. T

tiề
n



lệ

Đầu năm
Số DVII. T DVIII.
tiề

n
lệ

DI.
DVI.

S

ti


DII.
Chênh lệch
DIX.
T DX. Tỷ


lệ

trọ
ng

1818



n
DXI.

T

n
g
t
à
i
s DXIII.

n

DXII.
DXX.

48
66
36
43 DXIV.

0.
1
3
7
1
6

6

DXV.

1

42
79
38
05 DXVI.

DXXVI.

1DXXVII.
0
4
6
4
8
2

0.
0
7 DXXVIII. 5
0.
4
01
9
75
4

7

DXXXIV.

4DXXXV.
8
2
3
3
5
6
4 DXLIII.
7
6

0.
1
6
6DXXXVI.
7
1
3
0. DXLIV.
2
0

1

0


DXIX.

T
s
n
g

n

DXXIII.

h DXXII.

n
DXXI.
DXXIX.

5 DXVIII.
8
6
9
8
3
8

DXVII.

14
90
82

49

0.
3
0
6 DXXIV.
3
5
3

DXXV.

13
86
17
67

0.
3
2
3
9
2

T
à
i
s

n

DXXXI.

d
à
i
DXXX.

h

n
DXXXVII. DXXXVIII.
N


33
75
53
94
27DXXXIX.
79
87

0.
6
9
3DXXXII.
6
4
7
0. DXL.

5
7

DXXXIII.

28
93
20
38
23 DXLI.
03
11

0.
6
7
6
0
8
0. DXLII.
5
5

0.
01
75
67
0.
01
90


1919


p
h

i
t
r

DXLV.

96

DXLVII.

DXLVI.

h

n
N
P
T

DLIV.

DLXIX.


11
17
52
59

DLV.

d
à
i

DLXI.

2
2
8
5

93

7
6
0
3

7
0
0
6


58

N
P
T
n
g

n

DLIII.

1
3
4
3

h

n
V
C
S
HDLXII.

T DLXX.

n
g


16
62
35
37
DLXIII.

20
85
64
11
48 DLXXI.
65
52
07

0.
4
0
2DXLVIII.
0
0
5

0.
5
9
7 DLVI.
9
9
5

0.
4
2
8 DLXIV.
6
5
7
1 DLXXII.

DXLIX.

91
87
00
9

0.
3
9
8
8
9
4

DL.

DLVIII.

0.
6

13
01
84
1
41
0
84
6
DLXV.
0. DLXVI.
4
4
18
7
67
7
04
1
60
5
41 DLXXIII. 1DLXXIV.
70
16
53
DLVII.

1
9
8
8

2
5
0

DLI.

2
7 DLIX.
7
9
3
5
3
2
1DLXVII.
8
5
9
5
1
6 DLXXV.
9
5
3
5

0.
2
1
6

4
2

0.
2
0
0
7
6

DLII.

DLX.

0.
00
31
11

0.
00
31
1

0.
11 DLXVIII. 7
0.
0
01
8

90
1
6
0. DLXXVI. 0
1
6
6
7
2020


n
g
u

n
v

n

5
4
4
5
DLXXVII. Ngành dịch vụ vận tải trong năm 2014 có sự biến động nguồn vốn theo
hướng tăng cả vốn vay và vốn chủ trong đó vốn vay có tốc độ tăng nhanh hơn vón
chủ:
DLXXVIII. Tổng nguồn vốn tăng 6,953,554 triệu (16,67%) trong đó vốn vay tăng

4767603 triệu (20,7%) và vốn chủ tăng 2185951 triệu (11,7%)

DLXXIX. Vốn vay tăng do tăng các khoản nợ phải trả nợ dài hạn và ngắn hạn với tốc

độ tăng khá cân bằng (20-21%)
DLXXX. So sánh với các chỉ số trung bình ngành, ta thấy sự biến động nguồn vốn của

Công ty có sự khác biệt nhưng không nhiề. Cụ thể: nợ ngắn hạn của công ty giảm
9,25% trong khi nợ ngắn hạn tb ngành lại tăng những 21$ nợ dài hạn của công ty
tăng 34% còn nợ dài hạn của ngành tăng 20%
DLXXXI. VCSh của ngành cũng có tốc độ nhanh hơn công ty (11,7% so với 3,23%)
DLXXXII. Các chỉ số trung bình ngành cho thấy sự ổn định và hợp lý hơn Công ty Cổ

phần Mai Linh
1.3. Phân tích hoạt động tài trợ của công ty Mai Linh
DLXXXIII.
Bảng phân tích hoạt động tài trợ

2121


DLXXXIV.

DLXXXV.

2222


DLXXXVI.

NHẬN XÉT


Hoạt động tài trợ cho toàn bộ tài sản
 Vốn lưu chuyển (VLC)
o

DLXXXVII. VLC đầu kì = (106303103814) <0  Htx <1có nghĩa là công ty sử dụng vốn

ngắn hạn vừa tài trợ cho toàn bộ TSNH , vừa tài trợ thêm 1 phần TSDN nên hoạt
động tài trợ không đảm bảo cân bằng tài chính, tình hình tài chính kém an toàn, kém
ổn định. Tuy nhiên chi phí sử dụng vốn thấp nhất.
DLXXXVIII. VLC cuối kì = 213179534972 > 0  Htx >1 có nghĩa là khi đó công ty sử

dụng NVDH tài trợ cho toàn bộ TSDH và 1 phần TSNH nên đảm bảo nguyên tắc
cân bằng tài chính, tình hình tài chính an toàn, ổn định.
DLXXXIX. VLC tại thời điểm cuối kỳ 2014 đạt 213179534972đ tăng 319,482,638,786đ

tương ứng với mức tăng 300.54% so với thời điểm đầu kỳ . Đồng thời, Htx tại thời
điểm cuối kì là 1.15 tăng 0.22 tương ứng với 23.97% so với thời điểm đầu kì
DXC. =>Chứng tỏ công ty đã huy động NVDH tài trợ cho TSNH
DXCI. VLC >0 (Htx >1) xét trong ngắn hạn, việc VLC >0 (Htx >1) và gia tăng cho

thấy công ty đang theo đuổi chính sách tài trợ an toàn, điều này giúp công ty giảm
thiểu áp lực về mặt tài chính, đảm bảo tính thanh khoản cho công ty trong ngắn hạn
song đổi lại chi phí sử dụng vốn là cao.
DXCII. Xét trong dài hạn công ty sẽ chịu nhiều áp lực lúc trả nợ, bị ràng buộc nhiều

về mặt pháp lý, áp lực sinh lời đặc biệt đối với các khoản vay lớn, áp lực trả nợ tăng
nhanh vào các năm tiếp theo và tình hình thanh toán phụ thuộc rất nhiều vào tính
khả thi của tình hình sản xuất kd của công ty.
DXCIII. VLC và Htx của công ty tăng là do:
 Chính sách huy động vốn và khả năng huy động vốn đối với từng nguồn vốn: tốc độ


tăng của NVDH cùng với tốc độ giảm của TSDH, vì vậy NVDH dư 1 phần để tài
trợ cho TSNH. NVDH tăng lên chủ yếu là do nợ dài hạn tăng (58%). Sự gia tăng
này gây áp lực trả nợ trong tương lai, gây bất lợi cho công ty trong dài hạn.
o Chi tiết diễn biến huy động sử dụng nguồn tài trợ
 Căn cứ vào Bảng tình hình nguồn tài trợ mỗi kỳ cho thấy

2323


DXCIV.

DXCV. -Kỳ gốc (2013) công ty huy động nguồn tài trợ chủ yếu là từ tăng Nguồn vốn

(đặc biệt là Phải trả dài hạn khác tăng 82,454,175,302đ tường ứng với 31.59%) và 1
phần là do giảm tài sản ( đặc biệt là giảm khoản Đầu tư vào công ty liên doanh, liên
kết giảm 37,615,548,134đ tương ứng với 14.59%). Công ty sử dụng nguồn tài trợ
chủ yếu cho việc tăng tài sản (đặc biệt là tăng khoản Các khoản phải thu khác tăng
95,529,523,292đ tương ứng với 37.05%).
DXCVI. Theo thuyết minh BCTC của công ty năm 2013 thì khoản Phải trả dài hạn

khác tăng chủ yếu là do tăng khoản Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn tăng từ
352,909,785đ lên tới 8,778,543,008đ tương ứng vs 2387.5% và khoản Đặt cọc xe
hợp tác kinh doanh từ 283,000,372,885đ lên 396,399,365,352đ tương ứng với
40.07%.

2424


DXCVII. Các khoản phải thu khác tăng chủ yếu là do tăng khoản Phải thu các công ty


thành viên trong tập đoàn Mai Linh tăng từ 74,343,217,493đ lên 168,196,140,573đ
tương ứng với 162.2%.
DXCVIII.
DXCIX.

DC.
DCI.

2525