Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề kiểm tra học kỳ 1 hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.74 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hóa học
Lớp: 9
Thời gian: 45 phút
Mã đề 01:
Nội dung kiến
thức

Chương 1: hợp
chất vô cơ
Nhận biết: axit,
bazo, muối bằng
quỳ tím
Chương 2: Kim
loại
Điều chế sắt
Chương 3: Phi
kim
Chuỗi phản ứng
Clo
Chương 1+
chương 2
Bài tập tổng hợp
Tổng số điểm
%

Mức độ nhận thức(điểm)
Nhận
Thông
Vận
biết


hiểu
dụng

Vận
dụng ở
mức độ
cao

Cộng

Câu 1
1.25

0.75

2.0 (20%)

Câu 2
0.5
Câu 3

0.5

0.5

1.5 (15%)

1.5

1.0


2.5 (25%)

2.75
27.5

2.5
4.0
40

4.0 (40%)
10.0
100%

Câu 4
1.5
3.25
32.5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Hoá học
Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 01:
Câu 1:(2đ) Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch không màu
sau: MgSO4, NaCl, NaOH, H2SO4.
Câu 2 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy điều chế sắt từ FeCl3.
Câu 3 (2,5đ): Thực hiện chuỗi biến hóa, ghi rõ điều kiện nếu có.
MnO2 → Cl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → CuCl2

Câu 4 (4đ): Cho 12,9 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ
với 400 gam dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít H2 (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu?
c. Tính C% của H2SO4 đem dùng?
GVBM
Lê Thị Ánh Hồng


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hóa học
Lớp: 9
Thời gian: 45 phút
Mã đề 02
Nội dung kiến
thức
Chương 1: Hợp
chất vô cơ
Nhận biết: axit,
bazo, muối bằng
quỳ tím
Chương 2: Kim
loại
Điều chế nhôm
Chương 3: Phi
kim
Chuỗi phản ứng
cacbon
Chương 1+
chương 2

Bài tập tổng hợp
Tổng số điểm
%

Mức độ nhận thức(điểm)
Nhận
Thông
Vận
biết
hiểu
dụng

Vận
dụng ở
mức độ
cao

Cộng

Câu 1
1.25

0.75

2.0 (20%)

Câu 2
0.5
Câu 3


0.5

0.5

1.5 (15%)

1.5

1.0

2.5 (25%)

2.75
27.5

2.5
4.0
40

4.0 (40%)
10.0
100%

Câu 4
1.5
3.25
32.5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012

Môn: Hoá học
Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 02:
Câu 1(2đ): Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch không màu
sau: Ba(OH)2, HCl, H2SO4, Na2SO4
Câu 2 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy điều chế nhôm từ AlCl3.
Câu 3 (2,5đ): Thực hiện chuỗi biến hóa, ghi rõ điều kiện nếu có.
C → CO2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Câu 4 (4đ): Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng vừa đủ với
200 gam dung dịch HCl loãng, thu được 1,12 lít H2 (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu?
c. Tính C% của HCl đem dùng?

GVBM
Lê Thị Ánh Hồng


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Hóa học
Lớp 9
Mã đề 01:
Câu

1

2

3


4

Nội dung
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. nhúng quỳ tím vào
các mẫu thử.
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: NaOH
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H2SO4
Các mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: MgSO4,
NaCl.
Cho dung dịch NaOH vừa nhận ra ở trên vào hai dung
dịch không làm đổi màu quỳ tím:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
Mẫu thử có kết tủa trắng xuất hiện là MgSO4
PTHH: MgSO4(dd)+ 2NaOH(dd) → Mg(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
to
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
to
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
to
→
2FeCl3
2. Fe + 3Cl2 
3. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
dpdd
→ 2NaOH + H2 + Cl2
4. 2NaCl + 2H2O 

to
→ CuCl2
5. Cl2 + Cu 
a. Khi cho Zn và Cu tác dụng với dd H2SO4 thì chỉ có Zn
phản ứng.
PTHH: Zn (r) + H2SO4 (dd) → ZnSO4 (dd) + H2 (k)
b.Số mol của H2: nH2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
- Theo PTHH ta có: nH2 = nZn = 0,1 mol.
Suy ra: mzn = 0,1.65 = 6,5 gam
→ mCu = 12,9 – 6,5 = 6,4 gam
a. nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol
→ mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam
C% =

Mã đề 02:
Câu
-

mct
9,8
x100 =
x100 = 2,45%
mdd
400

Nội dung
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự, nhúng quỳ tím vào

Điểm
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Điểm
0,25đ


1


2

3

các mẫu thử.
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
Ba(OH)2
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H2SO4 và
HCl
Mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: Na2SO4
Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận ra ở trên vào hai
dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là HCl
Mẫu thử có kết tủa trắng xuất hiện là H2SO4
PTHH: H2SO4 (dd)+ Ba(OH)2 (dd) → BaSO4 (r) + H2O(l)
AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl
to
2Al(OH)3 →
Al2O3 + 3H2O
đpnc
2Al2O3 
→ 4Al+ 3O2
to
→
CO2
1. C + O2 
2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
to
→

CaO + CO2
3. CaCO3 
4. CaO + H2O → Ca(OH)2
5. Ca(OH)2 + 2CO2 →Ca(HCO3)2
a. Khi cho Fe và Cu tác dụng với dd HCl thì chỉ có Fe
phản ứng.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1,12

4

b.Số mol của H2: nH2 = 22,4 = 0,05mol
Theo PTHH ta có: nH2 = nFe = 0,05 mol.
Suy ra: mFe = 0,05. 56 = 2,8 gam
→ mCu = 10 - 2,8 = 7,2 gam
c. nHCl = 2nH2 = 0,05.2 = 0,1 mol
→ mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 gam
C% =

mct
3,65
x100 =
x100 = 1,825%
mdd
200

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

GVBM
Lê Thị Ánh Hồng




×