Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA học kỳ i môn SINh 7(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.77 KB, 3 trang )

Phòng GD – Bố Trạch
Trường THCS Phú Trạch
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH 7
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
M· ®Ò 01
I.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 7
Chủ đề
1. Ngành
động vật
nguyên sinh
Số câu:0 1
2.0điểm
(20%)
2. Các ngành
giun

Nhận biết
Đặc điểm cung của
ngành động vật
nguyên sinh
Số câu : 01 câu
2 điểm(100%)

Số câu : 01
3.0 điểm(30 %)

Trình bày được
vòng đời của giun
đũa
Số câu : 01 câu
1.5 điểm(50%)



3. Ngành chân
khớp

Đặc điểm cấu tạo
ngoài của nhện

Số câu : 03 câu
5 điểm(50%)

Số câu : 01 câu
2.5đ (50%)

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Đề xuất các biện
pháp phòng trừ
giun đũa
Số câu : 01 câu
1.5 điểm(50%)
Hiểu được đăc
điểm sinh trưởng
của tôm
Số câu : 1 câu
1.0đ ( 20%)

Giải thích được
hệ tuần hoàn ở

sâu bọ đơn giản
Số câu : 1 câu
1.5đ ( 25%)

Tổng số câu : 3 3 câu (6.0đ)
1câu (1.0đ)
1câu ( 3.0đ)
câu
(60%)
(10%)
(30%)
Tổng số điểm :
10 điểm(100%)
II. Đề kiểm tra :
Câu 1: (2 đ) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ?

Vận dụng cao


Câu 2: (3 đ) Trình bày vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp
phòng trừ giun đũa kí sinh ?
Câu 3: (5 đ)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ?
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát
triển ?
C.Đáp án và biểu điểm
Câu

1

(2đ)

2

3

Nội dung

* Đặc điểm chung:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu
giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
• Vòng đời:
Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát
triển thành dạng ấu trùng trong trứng.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến
ruột non,
ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại
ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
* Biện pháp:
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Dùng lồng bàn, trừ diệt ruồi nhặng.
- Mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần.
- Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng.
a. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
Cơ thể nhện gồm: phần đầu – ngực và phần bụng.
- Phần đầu – ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:

Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
b. Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao

bọc
không lớn theo cơ thể được.
c. Ở sâu bọ việc cung cấp oxi cho các tế bào do hệ thống
ống khí đảm nhiệm.
Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản
chỉ đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Người ra đề: Hoàng Thị Thanh Thùy

0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ



×