Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.94 KB, 6 trang )

Kế hoạch dạy học môn Lòch sử 7
Phòng GD – ĐT Trần Văn Thời
Trường THCS Khánh Bình Tây
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ
Họ và tên GV: Trương Văn Nol
Thời gian lập kế hoạch: 15/11/2007
Thời gian thực hiện:
Đối tượng: Lớp 7
Thiết kế bài học (Giáo án)
Bài 14, Tiết 24
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG – NGUYÊN
(Thế kỷ XIII)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM
LƯC MÔNG CỔ (1258)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức
- m mưu xâm lược của quân Mông Cổ
- Chủ trương chính sách và những việc làm của Vua quan nhà Trần để đối
phó với quân Mông Cổ.
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho Hs ý trí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm của quân
và dân ta trong cuộc kháng chiến
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta
3. Kỹ năng
- Biết sử dụng lược đồ khi học bài
- Phân tích, đánh giá, nhận xét sự việc lòch sử
II. Chuẩn Bò:
1. GV : - Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Cổ (1258) tự làm
- Bảng phụ (trò chơi)
- Bản đồ thế giới


2. HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Kiểm tra bài củ
2. Bài mới
Người thực hiện Nguyễn Quốc Danh
Kế hoạch dạy học môn Lòch sử 7
Sau khi nắm chính quyền, nhà Trần đã bắt tay ngay vào công cuộc xây
dựng bộ máy nhà nước, phục hồi sản xuất. Ngoài ra vua tôi nhà Trần còn
phải chuẩn bò nhiều mặt để đối phó với những âm mưu xâm lược của bọn
phong kiến Mông Cổ. Đầu năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước
ta. Vậy cuộc chiến này sẽ diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài học hôm nay.
Các hoạt động
Hoạt động 1: m mưu xâm lược Đại Việt của Mông cổ.(12phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
-Vậy nhà nước phong kiến
Mông Cổ được hình thành như
thế nào? Ở đâu?(GV cho HS
chú ý lên phần bản đồ TG,
GV giải thích về sự hình
thành), chú ý các nội dung
sau:
+ Thời gian: 1206
+ Đòa điểm (khu vực Bắc Á)
+ Đế quốc Nguyên Mông:
TBD -> Hắc Hải
+ Sự dã man (xem SGV(tr86)
- Cho HS quan sát hình 29
SGK để nêu nhận xét:
+ Phương tiện

+ Vũ khí
+ Tính kỷ luật
- Năm 1257 quân Mông Cổ
mở cuộc xâm lược Nam Tống
để chiếm toàn bộ Trung Quốc
rộng lớn, nhưng để đạt được
- HS quan sát, nghe
- Nhận xét
+ Phương tiện: Ngựa
+Vũ khí: Giáo dài
+ Tính kó thuật: Cao
=>Đó là một lực lượng quân
đội mạnh được trang bò tốt.
Bản chất hiếu chiến, sự dã
man
1.m mưu xâm lược Đại
Việt của Mông cổ.
Người thực hiện Nguyễn Quốc Danh
Kế hoạch dạy học môn Lòch sử 7
tham vọng đó, chúng cho
tướng Ngột Lương Hợp Thai
chỉ huy quân xâm lược Đại
Việt
- Vì sao Mộng Cổ cho quân
đánh Đại Việt trứơc?
- Trước khi kéo vào nước ta,
Tướng Mông Cổ đã làm gì?
- Vua Trần Thái Tông đã làm
gì khi các sứ giả Mông Cổ đến
- Như vậy nước Đại Việt ta

đang đứng trước nguy cơ bò
quân Mông Cổ xâm lược là
đều không thể tránh khỏi. Vây
vua tôi nhà Trần đã có những
bước chuẩn bò gì, cuộc kháng
chiến này diễn ra như thế
nào? Thầy cùng các em tìm
hiểu sang mục 2 của bài học.
- Vì sao khi chiếm Đại Việt
quân Mộng Cổ sẽ đánh lên
phía nam Trung Quốc phối
hợp với cánh quân ở phía
Bắc xuống, tạo nên thế
“Gọng kém” tiêu diết Nam
Tống và chiếm toàn bộ
Trung Quốc
- Cho sứ giả đưa thư đe doạ,
dụ hàng vua Trần Thái Tông
- Bắt sứ giả giam vào nhà
ngục
- Dùng Đại Việt làm bàn
đạp để tiêu diệt Nam
Tống, chiếm toàn bộ
Trung Quốc
Hoạt động2: Nhà Trần chuẩn bò và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ(25phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Khi nhận được tin quân
Mông cổ chuẩn bò xâm lược
nước ta thì vua Trần đã làm
gì?

- Ban lệnh cho cả nước sắm
sửa vũ khí.
- Quân đội ngày đêm luyện
tập (dân binh)
a. Nhà Trần chuẩn bò:
- Ban lệnh cho cả nước
sắm sửa vũ khí.
- Quân đội ngày đêm
luyện tập
Người thực hiện Nguyễn Quốc Danh
Kế hoạch dạy học môn Lòch sử 7
- Như vậy ta đã có chuẩn bò tốt
cho cuộc kháng chiến trước
một đội quân hùng mạnh và
hiếu chiến Mông Cổ. Cuộc
đối đầu này diễn ra như thế
nào và kết quả ra sao, thầy
cùng các em tìm hiểu.
- GV chia lớp thành các nhóm
thảo luận (5phút). Phát phiếu
học tập.
- Gọi HS lên bảng trình bày
bằng cách dán các kí hiệu
đúng vào lược đồ
- Gọi HS trình bày lại diễn
biến bằng lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Lưu ý: Các em có thể trình bày
diễn biến, mõi em theo một
cách nhưng phải đảm bảo

được nội dung chính cần nói.
Phần gợi ý ở phiếu học tập, sẽ
giúp các em trình bày một
cách dễ dáng hơn. Các em về
nhà học bài và xem kó phần
lược đồ và chú ý các sự kiện
chính sau:(Gv ghi các sự kiện
chính lên báng)
- Như các em cũng biết, khi
chiến tranh xãy ra thì sự mất
mát là điều không thể tránh
khỏi. Trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông Cổ lần này
- HS thảo luận:
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày diễn biến
b. Diễn biến:
- Tháng 1/1258…………
- Nhân dân Thăng Long……
- Đóng giữ kinh thành ………
- Nắm được thời cơ …………..
c. Kết quả:
…………………………………………..
Người thực hiện Nguyễn Quốc Danh
Kế hoạch dạy học môn Lòch sử 7
nói về công lao thì ta không
thề không nói đến Lê Tần (Lê
Phụ Trần) và Phạm Cụ Chích.
Công lao của hai ông không
những được quân dân ta đương

thời ca ngợi mà còn lưư truyền
hậu thế hơn 500 năm sau. Vua
Tự Đức cũng đã có lời khen
tặng (Đọc bài thơ)
3. Củng cố, dặn dò : (7’)
- Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Mông Cổ trên lược đồ.
- Tinh thần quyết tâm chống giặc cứu nước của quân dân ta:
+ Cả nước theo lệnh triều đình sắm sửa vũ khí
+ Quân đội ngày đêm luyện tập sẳn sàng đánh giặc
+ Tổ chức được sơ tán.
+ Thành lập các đội dân binh.
+ Nhân dân Thăng Long.
=> Ý chí và cáng tự hào về cuộc kháng chiến này
Người thực hiện Nguyễn Quốc Danh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×