Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

tổng quan về biến đổi khí hậu và những thách thức kinh tế biến đổi khí hậu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.03 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC KINH TẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM
Môn

: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Nhóm : GVGD : GS.TS. NGUYỄN VĂN SONG


1.

LÍ DO, TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÀI BÁO.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã đang trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng nhất
trong giai đoạn hiện nay. Ở Việt Nam, BĐKH đã và đang diễn ra với những chứng cứ
rõ ràng như sự tăng lên của nhiệt độ trung bình năm và những hiện tượng thời tiết bất
thường, mực nước biển dâng và sự thay đổi lượng mưa hàng năm. Các nghiên cứu
kinh tế BĐKH hiện đang tập trung phân tích ảnh hưởng của BĐKH tới sự phát triển
kinh tế xã hội, phân tích chi phí của các biện pháp giảm lượng phát thải khí nhà kính,
phân tích lợi ích chi phí của các biện pháp thích ứng BĐKH. Tuy nhiên các nghiên
cứu này ở Việt Nam mới đang ở giai đoạn ban đầu và đang gặp phải nhiều thách thức.


2. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a, Mục đích
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:
- Khái quát tình trạng BĐKH, những ảnh hưởng của BĐKH và những biện pháp ứng phó với BĐKH ở Việt Nam.
- Tìm hiểu những khó khăn và thách thức trong phân tích kinh tế của BĐKH.


- Tóm lược 1 số vấn đề đặt ra đối với phân tích kinh tế BĐKH ở Việt Nam hiện nay.
b, Phương pháp nghiên cứu
- Thu tập từ các tài liệu đã được công bố của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và từ các báo cáo có liên
quan khác đã được công bố hoặc đăng tải trên internet.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê mô tả và phân tích so sánh là những phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên
cứu này


3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
3.1. Tổng quan về BĐKH, tác động của BĐKH ở Việt Nam
Kịch
bản 1: Mực nước biển dâng (cm)
Các
Bảng
somốc
với thời gian
kì 1980-1999)

2020

2030

2050

2060

2080

2100


Phát thải thấp

11

17

28

35

50

65

Phát thải trung bình

12

17

30

37

54

75

Phát thải cao


12

17

33

44

71

100


Bảng 2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm so với thời kì 1980-1999

Vùng

Các mốc thời gian
2020

2030

2050

2060

2080

2100


Tây Bắc

0,5

0,7-0,8

1,2-1,3

1,4-1,7

1,6-2,4

1,7-3,3

Đông Bắc

0,5

0,7

1,2-1,3

1,4-1,6

1,6-2,3

1,7-3,2

Đồng bằng Băc Bộ


0,5

0,7

1,2-1,3

1,4-1,6

1,5-2,3

1,6-3,1

Bắc Trung Bộ

0,6

0,8-0,9

1,4-1,5

1,6-1,8

1,8-2,6

1,9-3,6

Nam Trung Bộ

0,4


0,6

0,9-1,0

1,0-1,2

1,2-1,8

1,2-2,4

Tây Nguyên

0,3

0,5

0,8

0,9-1,0

1,0-1,5

1,1-2,1

Nam Bộ

0,4

0,6


1,0

1,1-1,3

1,3-1,9

1,4-2,6


 

Theo kết quả dự báo thì nhiệt đọ trung bình tăng thêm C, mực
nước biển dâng lên 1 m vào năm 2100

3.1.2. Tác động của BĐKH đối với Việt Nam
Theo kết quả đánh giá và những nghiên cứu sơ bộ ban đầu của các nhà khoa học thì BĐKH sẽ có những tác động nghiêm trọng đén phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. BĐKH gây ra những tác động tiềm tàng đén các lĩnh vực và khu vực khác nhau bao gồm tác động tới
tài nguyên nước, đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực, đến lâm ngư nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng ,thể
thao, văn hóa,...


3.1.3. Ứng phó với BĐKH ở Việt Nam
- Tháng 11/2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược
quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020
- Tháng 7/2008 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng
chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH
- Tháng 9/2008, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt Khung
chương trình hành động thích ứng BĐKH của nghành nông
nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020.



3.2. Những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu
Phân tích BĐKH tại Việt Nam chia làm 3 hướng chính:
- Phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế.
- Phân tích các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trái đất nóng lên
- Phân tích các biện pháp thích ứng BĐKH
3.2.1.Thách thức trong phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến các nghành kinh tế:
Sự không chắc chắn về khía cạnh khoa học và cả kinh tế làm cho dự báo và đánh giá ảnh hưởng trạng thái nóng lên của trái đất gặp nhiều
khó khăn, bên cạnh đó mỗi vùng, mỗi địa phương có đặc thù ảnh hưởng riêng nên phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến các nghành kinh tế
thực sự là một thách thức lớn đối với các nhà nghiên cứu


3.2.2.Thách thức trong phân tích biện pháp hạn chế tình trạng trái đất
nóng lên.
BĐKH là do hiệu ứng nhà kính gây ra. Để giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính cần giảm lương phát thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính tuy
nhiên hiện nay rất nhiều các nhà máy công nghiệp hoạt động cần
thiết cho con người nên việc giảm thải khí hiệu ứng nhà kính gặp khó
khăn.


3.2.3.Thách thức trong phân tích các biện pháp thích ứng BĐKH.
Các biện pháp thích ứng và các biện pháp hạn chế tình trạng BĐKH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Các biện pháp thích ứng với BĐKH có liên quan chặt chẽ đến quá trình phát triển
- Có nhiều biện pháp thích ứng với BĐKH
- Vấn đề không chắc chắn.

-

Khó khăn trong lựa chọn thời gian, tỉ lệ chiết khấu và đảm bảo công bằng


Các biện pháp đưa ra đã và đang giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra nhưng các biện pháp thích ứng không thực hiện một cách lập tức được và cũng
chưa chắc là hoàn hảo.
Các loại chi phí:
- Chi phí thiệt hại trước khi các biện pháp được thực hiện
- Chi phí thực hiện các biện pháp thích ứng
- Chi phí thiệt hại trong dài hạn nếu biện pháp đó không hoàn hảo


3.3.Một số vấn đề đặt ra trong phân tích kinh tế BĐKH ở Việt Nam
- Khái niêm, tác động và tiềm tàng của BĐKH và tính cần thiết của biện pháp
thích ứng chưa được người dân nhận thức đầy đủ
- Những tác động của BĐKH đến vấn đề kinh tế - xã hội là một trong những vấn
đề chưa có lời giải.
- Vấn đề giảm lượng khí thải để hạn chế tình trạng BĐKH trong tương lai mang
tính toàn cầu hóa


4. KẾT LUẬN
Việt nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, gây ảnh hưởng trực tiếp tới con người và gây những tác động tiềm
tàng tới các nghành, lĩnh vực khác nhau. Nhằm ứng phó với BĐKH, Chính phủ Việt Nam đã triểm khai thực hiện một loạt các chương
trình , dự án. Mặc dù vậy người dân vẫn chưa nhận thức một cách đầy đủ về BĐKH. Do vậy tăng cường tuyên truyền cho người dân về
ảnh hưởng của BĐKH và cách thích ứng là rất quan trọng.




×