Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an hoa hoc 9 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.96 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 19/08/2011
Ngày giảng:22/08/2011
Tiết 3

Bài 2 : Một số oxit quan trọng
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết được những tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính
chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
- Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp và
những phản ứng hoá học làm cơ sở cho công tác điều chế.
2- Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành
hoá học.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, pi pet
- Tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công ...
2- Hoá chất: CaO, axit HCl
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ.
Trình bày tính chất hoá học của Oxit bazơ và Oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ
II- Dạy và học bài mới:
A- Canxi oxit
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá
học của Canxi oxit.
A-Canxi oxit
I-Canxi oxit có những tính chất nào?


GV: - Đưa mẫu CaO cho HS quan sát.
- Vấn đáp học sinh.
HS: -Quan sát mẫu vật.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Quan sát cho biết tính chất vật lý của
CaO?
GV bổ xung thêm t/c vật lý của CaO.

1- Tính chất vật lý: Sgk.


+ Từ tính chất hoá học của nước cho biết 2- Tính chất hoá học:
tính chất hoá học của CaO? (PTHH minh a- Tác dụng với nước
hoạ) ....
PTPƯ: CaO + H2O 
→ Ca(OH)2
(PƯ tôi vôi)
GV: - Đưa dụng cụ, hoá chất thí
nghiệm tác dụng với H2O – tiến hành thí
nghiệm
- Vấn đáp HS:
+ Dụng cụ? Hoá chất? Cách tiến hành?
Hiện tượng? Nhận xét?
GV: Chốt kiến thức
Để xét xem CaO còn có tính chất hoá học
nào nữa không ta nghiên cứu thí nghiệm ở b- Tác dụng với axit:
hình 1.3
GV: Phân tích thí nghiệm hình 1.3, yêu VD:
cầu HS lên bảng viết PTPƯ
CaO(r) + 2HCl (dd) 

→ CaCl2 (dd) + H2O(l)
HS: Viết PTHH xảy ra.
GV:Liên hệ thực tế về vai trò của CaO
ở tính chất tiếp theo GV thông báo như c- Tác dụng với oxit axit.
SGK, yêu cầu HS viết PTPƯ
VD:
CaO (r) + CO2 (k) → CaCO3 (r)
GV: - Chốt kiến thức - chứng minh CaO Kết luận: (Sgk).
là một oxit bazơ ?.
- Vậy Canxi oxit có những ứmg dụng
nào? Ta chuyển sang phần II
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của II- Canxi oxit có những ứmg dụng nào?
CaO.
(SGK)
HS: - Nghiên cứu độc lập với Sgk.
- Tìm hiểu thực tế.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Canxi oxit có những ứmg dụng nào?
Hoạt động 3: Nghiên cứu về sản xuất III- Sản xuất Canxi oxit như thế nào?.
Canxi oxit.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.5-Sơ
đồ lò nung vôi công nghiệp.
HS: - Nghiên cứu độc lập.
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
1- Nguyên liệu – nhiên liệu:
+ Nguyên liệu để sản xuất?
+ Nguyên liệu: Đá vôi.
+ Nhiên liệu: Than đá, than củi, dầu,
2-Các phản ứng hoá học xảy ra:
+ Phương pháp sản xuất?Các phản ứng + Than cháy tạo CO2 PƯ toả nhiệt



hoá học xảy ra?

+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống ở
nhiệt độ trên 9000C.khí tự nhiên.

GV: Chốt kiến thức.
III- Củng cố:
Bài 1 Sgk trang 9: + Cho HS hoạt động nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm lên trả lời – nhóm khác bổ sung.
+ GV: Chữa sai sót.
a) Lấy một ít mỗi chất cho t/d với nước, nước lọc của mỗi chất cho sục khí
CO2 vào nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO + H2O 
→ Ca(OH)2
Na2O + H2O
2 NaOH
→ CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
b) Lần lượt sục vào d d nước vôi trong nếu thấy vẩn đục là CO2 còn lại là O2.
→ CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
IV- Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
BTVN: 2; 4 (SGK-Tr 9 ) ;2.1 đến 2.6 ( SBT)
-Bài 2: dựa vào tính chất hoá học của CaO khác với CaCO3 , MgO để nhận biết.
-Bài 4: a/ viết ptpư
b/ tính nco2= ? Dựa vàoptpư => nBa(OH)2 =>CMBa(OH)2 = ?
c/ dựa vào ptpư và số mol của CO2 =>số mol của BaCO3 => khối lượng BaCO3
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 với những HS khá, giỏi.



Ngày soạn:23/08/2011
Ngày giảng: 26/08/2011
Tiết 4
Bài 2 : Một số oxit quan trọng
( tiếp )
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết được các tính chất của lưu huỳnh đioxít SO 2 và viết đúng các PTHH cho mỗi
tính chất.
- Biết được các ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được
tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Biết phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và những
PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTHH , vận dụng những kiến thức về SO 2 để làm bài tập lí thuyết ,
bài tập thực hành
3- Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hình 1.6, hình 1.7
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4 ( SGK Tr9)
II- Dạy và học bài mới:
B-Lưu huỳnh đioxit
GV: Giới thiệu hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp một oxit nữa đó là SO 2 Tên gọi: Lưu huỳnh
đioxit hoặc sunfurơ...
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của I- Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
lưu huỳnh đioxit
GV: Giới thiệu lọ đựng lưu huỳnh
đioxit yêu cầu HS quan sát: Trạng
thái ,màu sấc, mùi .
1- Tính chất vật lý: Sgk.
-Quan sát em có nhận xét gì về t/c vật
lý của lưu huỳnh đi oxít?
GV: Cho HS nhận xét và bổ xung t/c
vật lí khác
GV:Chốt t/c vật lý.


Tính chất hoá học của nó ra sao ta
nghiên cứu tiếp phần 2
GV:Do phòng thí nghiệm không đủ
hoá chất nên chúng ta nghiên cứu thí
nghiệm về tính chất tác dụng với nước,
tác dụng với bazơ qua hình 1.6, hình
1.7
GV:Vấn đáp HS trả lời các câu hỏi:
Trình bày thí nghiệm -Hiện tượngNhận xét- Viết PTPƯ
HS: Trả lời câu hỏi, viết PTPƯ
GV: Thông báo như SGK, yêu cầu HS
viết PTPƯ
HS: Viết PTPƯ

2- Tính chất hoá học:
a- Tác dụng với nước:

VD:
SO2 + H2O 
→ H2SO3
b- Tác dụng với bazơ:
VD:
→ CaSO3 ↓ + H2O
SO2 +Ca(OH)2 
Nếu dư SO2 thì dung dịch trong trở lại vì:
→ Ca(HSO3) 2 (Tan)
2SO2+Ca(OH)2 

c- Tác dụng với oxit bazơ:
VD:
SO2 + CaO → CaSO3

GV: Chốt kiến thức
- Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì? ...
Hoạt động 2: Nghiên cứu ứng dụng
của lưu huỳnh đioxit.
HS: Tự tìm hiểu ứng dụng của SO2

Kết luận: SGK- trang 10

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp
điều chế Lưu huỳnh đioxit
HS: - Nêu phương pháp điều chế SO 2
trong phòng TN?.
+ Dụng cụ – hoá chất?
+ Tiến hành – PTHH?.

GV: - Uốn nắn sai sót.

III- Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào?
1- Trong phòng thí nghiệm:

II- Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? (Sgk
– trang 10)

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O +SO2 ↑

2- Trong công nghiệp:
+ Đốt lưu huỳnh trong không khí:
- Thông báo PP điều chế SO 2 trong
S + O2 → SO2
công nghiệp.
+ Đốt quặng pirit sắt thu được SO2
III- Củng cố:
1- Bài tập 1 Sgk – trang 11.
Giáo viên: yêu cầu HS làm bài tập 1 Sgk – Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi:
→ SO2
trang 11: Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi S
+ O2
→ CaSO3
sau:
SO2
+ CaO
→ H2SO3
CaSO3
SO2
+ H2O



S → SO2

H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Na2SO3
HS: Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
– nhóm khác bổ sung.

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑

GV: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ
- Cho HS hoạt động tập thể để làm bài
tập 2.
2- Bài tập 2 Sgk – trang 11.
HS: Học tập theo sự điều khiển của giáo a) Những khí nặng hơn không khí: CO 2; SO2;
viên
O2.
b) Những khí nhẹ hơn không khí: H2; N2.
c) Khí cháy được trong không khí: H2.
d) Những khí tác dụng với nước tạo thành
dung dịch axit: CO2; SO2.
e) Làm đục nước vôi trong: CO2; SO2.
g) Đổi màu giấy quý tím ẩm thành đỏ.
IV- Hướng dẫn học sinh học ỏ nhà: Bài tập về nhà 2;3;6 ( SGK-Tr 11).
Hướng dẫn bài tập 6: - Đọc kỹ bài – Tóm tắt – Xác định loại bài để suy ra PP giải:
- Tính số mol chất tham gia – Viết PTHH.

- Xét tỷ lệ mol tính theo chất phản ứng hết
- Xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng .
- Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×