Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giao an sinh hoc 8, giao duc 9 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 10 trang )

7777Ngày soạn:19/08/2011
Ngày dạy:22/08/2011
Tiết 3
Bài 3: TẾ BÀO
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào.
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức.
- Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ.
- Hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các hệ cơ quan và chức năng của mỗi hệ cơ quan trong cơ thể?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào
Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của tế bào: màng, chất nguyên sinh, nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và cho - Quan sát kĩ H 3.1
biết cấu tạo một tế bào điển hình.
- HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt kiến thức
Kết luận:
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:


+ Màng
+ Tế bào chất gồm nhiều bào quan
+ Nhân
Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Mục tiêu: HS nắm được chức năng quan trọng của các bộ phận trong tế bào. Thấy được cấu
tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 và ghi nhớ kiến
3.1 để ghi nhớ chức năng các bào quan thức.
trong tế bào.
- Màng sinh chất có vai trò gì? Tại
sao?
- Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt - Dựa vào bảng 3 để trả lời.
động sống của tế bào?
- Năng lượng cần cho các hoạt động
lấy từ đâu?
- Tại sao nói nhân là trung tâm của tế
bào?
- Hãy giải thích mối quan hệ thống
nhất về chức năng giữa màng, chất tế
bào và nhân?
Kết luận:
Bảng 3.1
Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào
Mục tiêu: HS nắm được 2 thành phần hoá học chính của tế bào là chất hữu cơ và vô cơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục III
- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời.
SGK và trả lời câu hỏi:
- Cho biết thành phần hoá học chính
của tế bào?
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế - Trao đổi nhóm để trả lời.
bào có ở đâu?
+ Các nguyên tố hoá học đó đều có trong tự nhiên.
- Tại sao trong khẩu phần ăn mỗi + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp cơ thể phát
người cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, triển tốt.
vitamin, muối khoáng và nước?
Kết luận:
- Tế bào là một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu cơ và vô cơ
a. Chất hữu cơ:
+ Prôtêin: C, H, O, S, N.
+ Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O)
+ Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại)


+ Axit nuclêic: ADN, ARN.
b. Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe ... và nước.
Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào
Mục tiêu:
- HS nêu được các đặc điểm sống của tế bào đó là trao đổi chất, lớn lên, sinh sản,...
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống nhất câu
3.2 SGK để trả lời câu hỏi:
trả lời.

- Hằng ngày cơ thể và môi trường có + Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất hữu cơ,
mối quan hệ với nhau như thế nào?
nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất
- Kể tên các hoạt động sống diễn ra tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và thải
trong tế bào.
cacbonic, chất bài tiết.
- Hoạt động sống của tế bào có liên
quan gì đến hoạt động sống của cơ thể? + HS rút ra kết luận.
- Qua H 3.2 hãy cho biết chức năng
của tế bào là gì?
- 1 HS đọc kết luận SGK.
Kết luận:
- Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.
- Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể .
=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
4. Kiểm tra, đánh giá
Cho HS làm bài tập 1 (Tr 13 – SGK)
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng:
Nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì:
a. Các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào.
b. Các hoạt động sống của tế boà là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể.
c. Khi toàn bộ các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết.
d. a và b đúng.
(đáp án d đúng)
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 2 (Tr13- SGK)
- Đọc mục “Em có biết”
- Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên và chức năng.
Ngày dạy: 23/08/2011



Ngày soạn:26/08/2011
TIẾT 4
BÀI 4: MÔ
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS trình bày được khái niệm mô.
- Phân biệt được các loại mô chính, cấu tạo và chức năng các loại mô.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh.
- Rèn luyện khả năng khái quát hoá, kĩ năng hoạt động nhóm.
B. CHUẨN BỊ.
- Hình 4.1  4.4 SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?
- Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm mô
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm mô.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK
và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng
khác nhau mà em biết?
- Giải thích vì sao tế bào có hình dạng
khác nhau?
- GV phân tích: chính do chức năng
khác nhau mà tế bào phân hoá có hình

dạng, kích thước khác nhau. Sự phân
hoá diễn ra ngay ở giai đoạn phôi.
- Vậy mô là gì?
Kết luận:

Hoạt động của HS
- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK trang 11
- Dựa vào mục “Em có biết” ở bài trước để trả lời.

- Vì chức năng khác nhau.
..cấu

- HS rút ra kết luận


Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng
nhất định, một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào.
Hoạt động 2: Các loại mô
Mục tiêu: HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp
với chức năng của từng mô.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục - HS kẻ sẵn trong vở bảng * sau:
1SGK.
Tên các loại mô Vị trí Chức năng Cấu tạo
- Quan sát H 4.1 và nhận xét về sự sắp 1.Mô biểu bì
xếp các tế bào ở mô biểu bì, vị trí, cấu 2.Mô liên kết
3.Mô cơ
tạo, chức năng. Hoàn thành bảng *
4.Mô thần kinh

- Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với thông tin SGK,
trao đổi nhóm để hoàn thành bảng *
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2
SGK kết hợp quan sát H 4.2, hoạt động
nhóm để hoàn thành tiếp bảng *
- GV cho HS nhận xét.
- GV đặt câu hỏi:
- Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu
được xếp vào loại mô đó?
- Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì?
Nó nằm ở phần nào?

- HS trao đổi nhóm, hoàn thành tiếp nội dung bảng
*

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét các
nhóm khác.
- HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời.

- GV nhận xét, đưa kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục 3
SGK kết hợp quan sát H 4.3 và trả lời
câu hỏi:
- Cá nhân nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát H
- Hình dạng tế bào cơ vân và cơ tim 4.3, trao đổi nhóm để trả lời.
giống và khác nhau ở điểm nào?
- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu



tạo như thế nào?
- Hoàn thành tiếp nội dung bảng * của nhóm. đại
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành tiếp diện nhóm báo cáo kết quả.
bảng * phần tiếp theo.
- GV nhận xét kết quả, đưa đáp án.
- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục 4 - Cá nhân đọc kĩ thông tin kết hợp quan sát H 4.4;
kết hợp quan sát H 4.4 để hoàn thành trao đổi nhóm hoàn thành bảng * theo nhóm.
tiếp nội dung bảng *
- Báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đưa kết quả đúng.
Kết luận:
Tên các loại mô
1. Mô biểu bì
- Biểu bì bao phủ
- Biểu bì tuyến
2. Mô liên kết
- Mô sợi
- Mô sụn
- Mô xương
- Mô mỡ
- Mô máu và bạch
huyết.
3. Mô cơ

- Mô cơ vân

- Mô cơ tim

Cấu tạo, chức năng các loại mô

Vị trí
Chức năng
Cấu tạo
- Phủ ngoài da, lót - Bảo vệ. che chở, - Chủ yếu là tế bào, các tế
trong các cơ quan hấp thụ.
bào xếp xít nhau, không có
rỗng.
phi bào.
- Nằm trong các - Tiết các chất.
tuyến của cơ thể.
Có ở khắp nơi
như:
- Dây chằng
Nâng đỡ, liên kết Chủ yếu là chất phi bào, các
- Đầu xương
các cơ quan hoặc tế bào nằm rải rác.
- Bộ xương
là đệm cơ học.
- Mỡ
- Hệ tuần hoàn và - Cung cấp chất
bạch huyết.
dinh dưỡng.
Co dãn tạo nên sự Chủ yếu là tế bào, phi bào ít.
vận động của các Các tế bào cơ dài, xếp thành
cơ quan và cơ thể. bó, lớp.
- Tế bào có nhiều nhân, có
- Hoạt động theo ý vân ngang.
- Gắn vào xương
muốn.
- Tế bào phân nhánh, có

nhiều nhân, có vân ngang.
- Cấu tạo nên - Hoạt động không - Tế bào có hình thoi, đầu
thành tim
theo ý muốn.
nhọn, có 1 nhân.


- Mô cơ trơn

- Thành nội quan

4. Mô thần kinh

- Nằm ở não, tuỷ
sống, có các dây
thần kinh chạy
đến các hệ cơ
quan.

- Hoạt động không
theo ý muốn.
- Tiếp nhận kích
thích và sử lí
thông tin, điều hoà
và phối hợp hoạt
động các cơ quan
đảm bảo sự thích
ứng của cơ thể với
môi trường.


- Gồm các tế bào thần kinh
(nơron và các tế bào thần
kinh đệm).
- Nơron có thân nối với các
sợi nhánh và sợi trục.

4. Kiểm tra, đánh giá
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu đúng nhất:
1. Chức năng của mô biểu bì là:
a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể.
b. Bảo vệ, che chở và tiết các chất.
c. Co dãn và che chở cho cơ thể.
2. Mô liên kết có cấu tạo:
a. Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau.
b. Các tế bào dài, tập trung thành bó.
c. Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền)
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 17
- Làm bài tập 4 vào vở.

Ngày soạn:24/08/2011
Ngày giảng:27/08/2011
TIẾT 2.
BÀI 2: TỰ CHỦ
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã

hội. Sự cần thiết phải rèn luyện về cách rèn luyện để trở thành người có tự chủ.
2- Kĩ năng:
- Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ, đánh giá bản thân và người khác về
tính tự chủ.
3- Thái độ:
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ
với mọi người và trong công việc của bản thân.
II- PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận, liên hệ bản thân, tập thể, xã hội.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện.
III- CHUẨN BỊ
GV:
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Tìm những tấm gương, ví dụ về tính tự chủ.
HS:
- Học, làm bài tập ở bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của chí công vô tư?
3. Bài mới
Nội dung bài:


I- Đặt vấn đề:
GV - H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV yêu cầu HS trả lời
1- Một người mẹ:
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to - Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
lớn của gia đình?

- Tích cực giúp đỡ những người nhiễm
HIV/AIDS.
GV
- Vận động mọi người không xa lánh họ.
?

Qua những việc làm đó theo em bà Tâm -> Làm chủ được tính cảm, hành vi của
là người như thế nào?
mình nên vượt qua được đau khổ, sống
có ích cho con và người khác.

2- Chuyện của N:
- Bạn bè rủ rê - hút thuốc
? N đã từ một H/S ngoan đi đến chỗ - Thi trượt buồn chán, tuyệt vọng - hút
nghiện ngập và trộm cắp như thế nào?
thử
- Tham gia trộm cắp
-> Vì không làm chủ được bản thân suy
GV
nghĩ và hành vi thiếu cân nhắc.
? Vì sao N lại có kết cục như vậy?
?

Bà Tâm và N ai là người có tính tự chủ? -> Bà Tâm là người có tính tự chủ.

?

Vậy qua tìm hiểu em hiểu thế nào là tự
chủ?
II- Bài học:

Khái niệm:
Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết
tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ,
GV Trước mọi sự việc người có tính tự chủ tình cảm, hành vi của mình trong mọi
thường bình tĩnh không nóng nảy, hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ
không vội vàng, gặp khó khăn không sợ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi
hãi, không chán nản. Trong cư sử của mình.
thường ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự luôn
biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của
mình.
?

Em hãy cho cô biết vì sao chúng ta cần
có tính tự chủ?
Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào?

?

- Tự chủ vượt qua mọi thư thách, khó
khăn và sự cám dỗ.
2- Ý nghĩa:
Tự chủ giúp chúng ta biết sống đúng đắn,
cư xử có đạo lý, có văn hoá. Đứng vững


GV Tìm những biểu hiện tự chủ và thiếu tự trước những tình huống khó khăn, thử
? chủ?
thách, cám dỗ.
- Tự chủ: Không nóng nảy, không vội
vàng. Chín chắn, tự tin, ôn hoà, kiềm chế,

Bổ xung.
bình tĩnh, mềm mỏng.
GV
- Thiếu tự chủ: Vội vàng, nóng nảy, sợ
Lấy ví dụ cụ thể trong học tập, lao động hãi, chán nản, không vững vàng, cáu gắt,
?
hoang mang, gây gổ.
Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như
GV thế nào?
3- Rèn luyện tính tự chủ:
- Suy nghĩ trước khi hành động.
Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ - Tự kiểm tra, điều chỉnh việc làm, thải
GV luôn hành động theo ý mình, không cần độ, lời nói, hành động của mình.
? quan tâm đến hoàn cảnh và người giao
tiếp. Em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
-Không tán thành.
?

Em hãygiải thích câu ca dao trong
SGK?
-> Đã có quyết tâm dù bị người khác cản
trở vẫn vững vàng.
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV.
Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

?

III- Luyện tập:

Bài 1:
- Đồng ý với những ý: a, b, d, e.
Vì đó chính là những biểu hiện của tự
Em có nhận xét gì về việc làm của chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín
Hằng? Em sẽ khuyên Hằng như thế chắn.
nào?
Bài 2:
- Phải suy nghĩ khi hành động phải phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh.

4. Củng cố
?Thế nào là tự chủ?
? ý nghĩa, cách rèn luyện tính tự chủ?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 4 trang 8.
- Chuẩn bị bài 3.



×