Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa 7 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.34 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 16/09/2012
Ngày dạy:18/09/2012
Tiết 8- Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG
NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự khácc nhau giữa 3 hình thức canh tác trong NN ở đới nóng: làm
rẫy, thâm canh lúa nước sản xuất theo qui mô lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và DC.
2. Kỹ năng
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh ĐL
- Rèn kĩ năng lập sơ đồ mối liên hệ
3.Thái độ
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
II/ Phương tiện
- Các hình từ 8.1  8.7 SGK .
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa?
- Nêu các đặc điểm khác của môi trường?
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Làm nương rẫy
1. Làm nương rẫy:
- Y/c đọc phần mở bài SGK trang 26
- Là hình thức canh tác nông nghiệp lâu
+ Làm nương rẫy phổ biến ở những vùng đới nhất của xã hội loài người. Rừng hay
nào?


Xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất đai bị
+ Quan sát H8.1 và H8.2 hãy mô tả những khai thác triệt để.
hoạt động của con người trong ảnh?
- Hình thức canh tác này thường sử dụng
+ Hình thức đốt rừng làm nương rẫy ảnh công cụ thô sơ, ít chăm bón, nên nâng
hưởng như thế nào đến môi trường? Hiệu suất cây trồng thấp và ảnh hưởng tới môi
quả kinh tế ra sao?
trường.
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng:
- Cần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu
- Liên hệ vấn đề sản xuất theo hình thức đốt
rừng làm nương rẫy ở Việt Nam, địa
phương
- GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 2: Làm ruộng, thâm canh lúa 2. Làm ruộng, thâm canh lúa nươc:
nước
- Ở những nơi có nguồn lao động dồi
- Y/c HS quan sát H 8.3 và H 8.4
dào, điều kiện thuận lợi, chủ động nước
- Chia nhóm thảo luận
tưới tiêu người ta làm ruộng thâm canh
N1: Những điều kiện để phát triển trồng lúa lúa nước.


nước? (khí hậu gió mùa, vùng đồng băng, - Thâm canh lúa nước cho phép tăng vụ,
chủ động tưới tiêu, có nguồn lao động dồi tăng nâng suất -> chăn nuôi cũng phát
dào…)
triển
N2: Tại sao nói làm ruộng bậc thang và
canh tác theo đường đồng mức ở các vùng

đồi núi có hiệu quả góp phần bảo vệ môi
trường? (giữ nươc, chống xói mòn, góp
phần tăng năng suất cây trồng..)
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng
- Liên hệ vấn đề vận dụng khoa học kĩ thuật
và chính sách nông nghiệp thích hợp…
Hoạt động 3: Sản xuất nông sản hành
hoá theo quy mô lớn
3. Sản xuất nông sản hành hoá theo quy
- Y/c quan sát H8.5 và mô tả vài nét cơ bản mô lớn:
trong ảnh
- Hình thức canh tác này tạo ra khối
+ Em có nhận xét gì về quy mô và tổ chức lượng nông sản, hàng hoá lớn và có giá
sản xuất trong ảnh? (lớn, khoa học)
trị cao, tuy nhiên phải bám sát nghiên
- Y/c thảo luận theo cặp
cứu thị trường, cần nhiều vốn
+ Sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo quy
mô lớn cần phụ thuộc những yếu tố nào?
(thảo luận theo cặp-đại diện trình bày-nhận
xét bổ sung: Đất rộng, vốn nhiều, nhiều
máy móc và canh tác kĩ thuật cao, phải có
nguồn tiêu thụ tương đối ổn định….)
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng: khẳng định
hình thức làm nương rẫy và làm ruộng
thâm canh là quy mô hộ gia đình nhỏ. Còn
sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô
lớn là bằng trang trại, đồn điền. Tuy nhiên
cần vốn lớn và phụ thuộc vào thị trường…
- Liên hệ sản xuất theo quy mô lớn ở Việt

Nam
4. Củng cố
- Cho HS so sánh các hình thức canh tác đã học (về ưu và nhược điểm)
- Cho HS làm bài tập 2-3 SGK /Trang 28-29 củng cố .
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạt động nông nghiệp ở đới nóng .
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
+ Nêu đặc điểm SX nông nghiệp ở đới nóng?
+ Kể tên 1 số nông sản chính ở đới nóng.


Ngày soạn: 17/09/2012
Ngày dạy:19/09/2011
Tiết 9- Bài 9 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất ở đới
nóng
- Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu MT khác nhau của đới nóng.
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường ở đới nóng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khái niệm phán đoán ĐL cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa
KH với NN và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng.
- Luyện tập cách tả môi trường qua tranh.
3.Thái độ
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
II/ Phương tiện dạy học
- Ảnh về xói mòn, đất đai trên các sườn núi
- Các hình SGK hình 9.1, 9.2

III/ Tiến trình tổ bài mới:
1. Ôn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm ruộng, thâm canh lúa nước thường phổ biến ở vùng nào? Cho biết những điều kiện
tiến hành làm ruộng ,thâm canh lúa nước?
- Mục đích của việc sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn là gì? Khi sản xuất hàng hoá theo
quy mô lớn cần chú ý vấn đề gì? Vì sao?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm sản xuất nông 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp:
nghiệp
- Ở đới nóng việc trồng trọt được tiến
hành quanh năm. Có thể xen canh nhiều
+ Nêu các kiểu môi trường trong đới nóng? loại cây nếu chủ động nước tưới tiêu
+ Nêu đặc điểm khí hâu.của MT XĐ ẩm, - Trong điều kiện khí hậu nóng, mưa nhiều
MT nhiệt đới , MT nhiệt đới gió mùa?
hoặc mưa tập trung vào một mùa làm đất
+ Nêu đặc điểm chung của đới nóng? dễ bị rửa trôi, xói mòn. Vì vậy cần bảo vệ
(Nóng quanh năm và mưa theo mùa)
rừng, trồng cây che phủ đất và làm thuỷ
- Y/c quan sát hình 9.1 và H9.2 trả lời các lợi.
câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở
môi trường xích đạo ẩm?
+N1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi
và khó khăn gì trong sx nông nghiệp?
+ N2:Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió



mùa có những thuận lợi và khó khăn gì
trong ngông nghiệp?
+ Nêu các biên pháp khắc phục khó khăn?
(Bảo vệ rừng, làm thuỷ lợi, phòng trừ dich
bệnh, trồng cây gây rừng…)
- HS các nhom thảo luận trả lời
hs khác nhận xét,bổ sung
- gv chuẩn hoá ghi bảng
- Liên hệ Việt Nam

Môi
trường

Xích
ẩm

Nhiệt đới và
đạo nhiệt
đới gió mùa

Cây phát Cây
phát
triển quan triển,nếu
chủ
Thuận
năm,
động nước trong
lợi
xen canh mùa khô

cây trồng

-Đất bị xói mùa khô thiếu
Khó
mòn, sâu nước, mùa mưa
khăn
bệnh, nắm lũ lụt…
mốc phát
triển.
Hoạt động 2: Các sản phẩm nông nghiệp 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
chủ yếu
- Cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt
đới, chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn
- GV cho HS đọc sách và thảo luận theo 4
nhóm ghi vào bảng sau:

Vùng

Cây trồng
(cây lương
thực, Cây công
nghiệp):

Vật nuôi

Vùng
đồng
bằng
Vùng
đồi núi

- Đại diện trình bày-nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chốt ý-ghi bảng
4. Củng cố
- Đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp?
- Hãy kể tên một số nông sản chính ở các vùng trong đới nóng ?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK/32
- Sưu tầm tranh hoạt động ở các đô thị lớn hoặc nhà ổ chuột ở đới nóng.
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
- Dân số gây sức ép như thế nào tới tài nguyên môi trường?
- Muốn giảm sức ép đó ta phải làm gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×