Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa lí 7 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.46 KB, 4 trang )

Ngày soạn :30/9/2012
Ngày dạy:02/10/2012
Tiết 11- Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu
quả
2. Kỹ năng thái độ:
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các nguyên nhân di
dân )
- Củng cố khác khái niệm đọc và phân tích ảnh ĐL, lược đồ ĐL, BĐ hình cột.
II/ Phương tiện dạy học
- Các hình 11.1, 11.2
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng?
- Nêu những biện pháp khắc phục?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Sự di dân
- Yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ di dân,
- Y/c thảo luận theo cặp
+ Tìm và nêu nguyên nhân di dân của đới
nóng?
+ Tại sao lại nói bức tranh di dân ở đới
nóng rất đa dạng và phức tạp?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
- Nhận xét chốt ý – ghi bảng
+ Đa dạng: có nhiều nguyên nhân khác
nhau.


Tiêu cực: Thiên tai, chiến
tranh
+Phức tạp:
Tích cực: Phát triển kinh tế
(NN, CN, DV)

Nội dung
1. Sự di dân:
- Hình thức di dân diễn ra rất phức tạp và
đa dạng với nhiều nguyên nhân khác
nhau: Thiên tai, CT, Kinh tế….
- Các nguyên nhân này có tác động tích
cực và tiêu cực đến sự phát triển KT- XH
- Cần sử dụng các biện pháp di dân có tổ
chức, có kế hoạch mới giải quyết được
sức ép dân số tới tài nguyên môi trường


Hoạt động 2: Đô thị hóa
- Y/c đọc thuật ngữ ĐTH
+ Nêu tình hình phát triển đô thị ở đới nóng
vào năm 1950? 2000?
+ Tình hình DS ở đới nóng năm 1989 và
2000, và dự kiến trong tương lai?
+ Quan sát hình 3. 3 kể tên các siêu ĐT có
trên 8T dân ở đới nóng?
- Giới thiệu nội dung hình 11.1 và 11.2
+ So sánh sự khác nhau giữa đô thị tự phát
và đô thị quy hoach có kế hoạch?
+ Nêu nguyên nhân tác động xấu tới MT ở

đô thị thiếu quy hoach? (thiếu nước, thiếu
điện. Thiếu tiện nghi sinh hoạt, chăm sóc y
tế…)
+ Hãy nêu các giải pháp khắc phục? (Giảm
bớt số dân ở các đô thị và siêu đô thị quy
hoạch lại các đô thị…)
* liên hệ quá trình ô nhiễm môi trường hiện
nay
- Nhận xét, chốt ý-ghi bảng

2. Đô thị hoá:
a) Tình hình đô thị hoá
- Trong những năm gần đây đới nóng có
tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới
+ Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
+ Số siêu đô thị ngày càng nhiều
- Đô thị hoá tự phát gây hậu quả nghiêm
trọng
b) Hậu quả:
- Đời sống: thiếu nước, thiếu điện. thiếu
tiện nghi sinh hoạt, chăm sóc y tế kém
- Môi trường: ô nhiễm MT nước, KH,
làm mất vẻ đẹp môi trường đô thị

c) Biện pháp:
- Các nước ở đới nóng phải tiến hành
ĐTH gắn liền với sự phát triển KT và
phân bố DC hợp lí.

4. Củng cố

- Câu 1, 2 SGK trang 38
5.Dặn dò:
- Làm BT 3  hướng dẫn HS làm
- Học bài 11
- Đọc SGK bài 12 làm BT bài 12 câu 1, 2


Ngày soạn :01/10/2012
Ngày dạy:03/10/2012
Tiết 12- Bài 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S nắm được
1. Kiến thức:
- Về các khí hậu XĐ ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng .
2. Kỹ năng, thái độ
- Rèn luyện các khái niệm đã học, củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái nệm
sau đây:
- KN nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL, qua BĐ nhiệt độ, LM.
- KN phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngòi, giữa khí hậu với
MT.
II/ Phương tiện dạy học
- Tranh ,ảnh các mơi trường đặc trưng ở đới nóng( sưu tầm)
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ơn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết ngun nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng? Di dân tự do có tác động như thế
nào đến các đơ thị ở đới nóng?
- Cho biết thực trạng các đơ thị ở đới nóng như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của 3 kiểu mơi trường
đã học?
GV chia lớp thành 3 nhóm
- Y/c hs thảo luận trả lời các câu hỏi SGK
+ N1: Nghiên cứa hình A cho biết ảnh thuộc kiểu
mơi trường nào của đới nóng?
+ N1: Nghiên cứa hình B cho biết ảnh thuộc kiểu
mơi trường nào của đới nóng?
+ N1: Nghiên cứa hình C cho biết ảnh thuộc kiểu
mơi trường nào của đới nóng?
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung-ghi bảng

Nội dung cần ghi bảng
1. Bài tập 1:
Ảnh A: Xa-ha-ra thuộc MT
hoang mạc ;
Ảnh B: Công viên Quốc gia
Sêragat thuộc MT nhiệt đới ;
nh C: bắc công gô thuộc
MT XĐ ẩm


Hoạt động 2: Bài tập 4
- Y/c quan sát các lược đồ A, B, C, D, E - SGK/41,
thảo luận theo 4 nhóm
+ Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới
đây để chọn ra 1 biểu đồ thuộc đới nóng?
(Dựa vào đường biểu diễn nhiệt độ ở đới nóng).

- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá và phân tích: B thuộc đới
nóng, vì nhiệt độ trên 200 C, lượng mưa nhiều và
mưa quanh năm.

2. Bài tập 4:
A: có nhiều tháng nhiệt độ xuống
thấp < 150C vào mùa ha-> không
phải đới nóng
(loại bỏ)
B: nóng quanh năm > 200 C và
có 2 lần nhiệt độ lên cao trong
năm, mưa nhiều mùa hạ-> đúng
là đới nóng.
C: có tháng cao nhất, mùa hạ
không quá 200C , mùa đôngg ấm
áp không xuống < 50C, mưa
quanh năm->không phải đới
nóng ( loại bỏ)
D: có mùa đông lạnh < 15 0C:
không phải đới nóng (loại bỏ)
E: có mùa hạ nóng > 250C , mùa
đông mát < 150C, mưa ít vào
mùa đông->không phải đới nóng
(loại bỏ)

4. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại từng kiểu môi trường ở đới nóng?- Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập tuần sau: Soạn
lại tất cả các câu hỏi SGK đã học từ tuần 1-> tuần 6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×