Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

báo cáo thực tập cơ điện tử tại CÔNG TY cổ PHẦN lâm NGHIỆP tây sơn, quy nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 28 trang )

Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

LỜI MỞ ĐẦU
Kiến thức thực tế là điều vô cùng quang trọng đối mổi sinh viên sau khi đã
hoàn thành các môn học lý thuyết ở trường. Kiến thức thực tế mà sinh viên có được
chủ yếu thông qua quá trình thực tập tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Thực tập là một cơ hội để có thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình
đang theo học và cho công việc sau này.
Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích giúp chúng em bổ sung
những kiến thức còn thiếu, hoàn thiện những kiến thức chưa đầy đủ, rỏ ràng trong
khi học ở trường. Thực tập là cơ hội để sinh viên đem những kiến thức đã học ra áp
dụng vào thực tế, làm quen với công việc của mình sau này, làm giảm khoảng cách
giữa thực tế và lý thuyết, giữa nhà trường và xã hội.
Trong quá trình thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM NGHIỆP TÂY
SƠN cá nhân em củng được vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được trang bị ở
trường vào thực tế. Tuy nhiên trong quá trình thực tập em cũng gặp phải nhiều khó
khăn với những trang thiết bị máy móc hiện đại, nhưng được sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của người hướng dẫn Võ Đình Phan cùng các anh, chị trong công ty và được
giám đốc tạo điều kiện đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Mặc dù đã cố gắn hoàn thành tốt nhất bản báo cáo, tuy nhiên do hạn chế về
mặt thời gian củng như kinh nghiệm nên trong báo cáo còn nhiều thiếu xót. Do vậy
kính mong thầy xem xét góp ý để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 1



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

LỜI GIỚI THIỆU
I.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN ANH TUẤN
Địa chỉ: Phước An – Tuy Phước – Bình Định
Số điện thoại:056.3734288
Giám đốc: Võ Anh Tuấn
Là một trong những công ty bảo trì hệ thống điều khiển tự động, dây
chuyền sản xuất tự động, tủ điều khiển tự động, phần mềm điều khiển (PLC, vi
điều khiển ).
1.Sản phẩm chúng tôi được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau :
.Tủ điện điều khiển tự động dùng cho hệ thống bơm trong Phòng cháy chữa
cháy
.Tủ điện điều khiển tự động dùng trong bơm cấp nước và xử lý chất thải
.Tủ điều khiển tự động bù công suất cho lưới điện
.Tủ điều khiển tự động dùng cho hệ thống xi lanh khí nén hoặc thủy lực
.Hệ thống điều khiển và giám sát ( SCADA, BMS…)
.Drive điều khiển motor bước và motor servo
.Bộ điều khiển hiển thị và đo nhiệt độ , áp suất ,nồng độ hóa chất …
2.Thương Mại :
.Cung cấp thiết bị điện công nghiệp (thiết bị đóng cắt , biến tần , relay, sensor )
.Cung cấp linh kiện điện tử các loại (tụ điện , điện trở , IC …)
.Cung cấp PLC ,màn hình cảm ứng HMI
3. Dịch Vụ :
.Thiết kế board mạch điều khiển theo yêu cầu của khách hàng.

.Tư vấn thiết hệ thống điều khiển tự động theo yêu cầu khách hàng
.Nhận sửa chữa ,nâng cấp và bảo trì hệ thống điện và tủ điều điều khiển tự
động.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 2


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG VIỆC
Công ty điện tự động Thành Công Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất
thương mại dịch vụ điện tự động Thành Công hoạt động những lĩnh vực sau:

1. Cung cấp các thiết bị.
Thành Công là nhà phân phối các thiết bị điện tự động hóa công nghiệp.
.Máy tính công nghiệp

.Contacto

.PLC

.Đèn báo

.Biến tần

.Công tắc


.Màn hình điều khiển

.Nút nhấn

.Động cơ ser vo

.Thiết bị bảo vệ tự động

.Sensor

.Thiết bị đo độ ẩm

.Aptomat

.Thiết bị đo lưu lượng

.Bộ điều khiển ATS
.Cảm biến

.Súng đo nhiệt độ
.Các loại Rơlay

2. Thiết kế các dây chuyền sản xuất.
2.1 Thiết kế trạm bơm nước.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 3



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế một trạm bơm cung cấp nước sinh hoạt với những công cụ, lệnh cơ
bản trên giao diện chương trình như: khởi động chương trình, thao tác trên các
thanh công cụ của chương trình, cách thiết lập biến, mở giao diện đồ hoạ, tạo đối
tượng, sắp xếp các đối tượng, thiết lập thuộc tính cho đối tượng và sau đó tiến hành
chạy mô phỏng kết quả thiết kế.

2.2 Thiết kế hệ thông băng chuyền.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 4


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế hệ thống điều khiển băng chuyền qua những hướng dẫn từng bước
rất cụ thể về cách thiết lập biến, nhóm biến, thiết kế và sắp xếp các ảnh trên giao
diện màn hình, thiết lập thuộc tính cho từng đối tượng trên mô hình, thiết lập các
nút điều khiển và nút chuyển đổi giữa các màn hình và thực hiện các điều kiện để
chạy mô phỏng các giao diện thiết kế.

2.3 Thiết kế điều khiển trạm trộn bê tông.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 5



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông qua các bước: Thiết lập ảnh
trên mô hình, chỉnh sửa và sắp xếp các ảnh sao cho phù hợp. Sau khi thiết lập hoàn
chỉnh mô hình, tiến hành thiết lập các thuộc tính động cho các ảnh và thiết lập mô
hình để hiển thị các giá trị để xử lý biến. Cuối cùng chạy mô phỏng các mô hình và
các biến.

2.4 Thiết kế dây chuyền sản xuất sữa ngô.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 6


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế, điều khiển giám sát dây chuyền sản xuất sữa ngô. Lập trình, mô
phỏng với S7-300 và WinCC sau đó liên kết giữa S7-300 và WinCC 6.0.

2.5 Thiết kế điều khiển và giám sát với WINCC7.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 7



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế lập trình điều khiển Ladder bằng S7-300 cho dây chuyền chiết sản
phẩm (hóa mỹ phẩm), mô phỏng với phân hệ PLCSIM của S7-300 để kiểm tra
chương trình ladder vừa thực hiện, sau đó tiến hành thành lập giao diện điều khiển
và giám sát trên phiên bản WinCC mới nhất 7.0 và chạy mô phỏng.

2.6 Thiết kế điều khiển và giám sát trong công nghiệp.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 8


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Thiết kế điều khiển và giám sát 3 dây chuyền sản xuất trong công nghiệp với
quy trình sản xuất cho trước.

2.6.1 Điều khiển và giám sát dây chuyền sản xuất sữa tươi.

2.6.2 Điều khiển và giám sát dây chuyền sản xuất phân tổng hợp NPK
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 9



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

2.6.3 Điều khiển dây chuyền sản xuất tương cà chua.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 10


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

3. Lắp ráp điều khiển tự động hóa.
3.1 Dây chuyền sản xuất sữa.

3.2 Dây chuyền sản xuất bia.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 11


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện


3.3 Hệ thống thang máy.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 12


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

NỘI DUNG CHÍNH
I.

Công việc cụ thể.

Chúng em được đấu nối các loại tủ điều khiển các dây chuyền máy tại các công
trình mà công ty đang thi công và ở tại đó tổ chúng em gồm 10 người. Hằng
ngày chúng em đến được các anh kỉ thuật hướng dẫn tận tình các bước để đấu
Tủ điện dựa vào sơ đồ nguyên lý.

1. Tủ điều khiển hệ thống may bao.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 13


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn


Khoa điện

1.1 Sơ đồ nguyên lý.

Hình 1.1

1.2 Nguyên lý hoạt động.
Nhấn nút start động cơ 1 chạy thuận đưa sản phẩm cảm biến 1(CB1) phát
hiện làm động cơ 2 chạy cần may để may, hết hành trình cảm biến 2 phát
hiện động cơ 2 dừng đồng thời tác động CT2(công tắc hành trình) động cơ
1 đảo chiều quay đưa băng tải trở về tác động CT1 động cơ 1 đảo chiều
quay, quá trình đó lặp đi lặp lại. Dừng khi không làm việc, nếu không có
sản phẩm sau 3 phút hế thống sẽ tự động dừng, bảo vệ quá tải.
1.3 Các bước thực hiện.
Bước 1: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 1.1
Bước 2: Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dây từ bót từ bót trên mạch vào động cơ.
- Kiểm tra mạch động lực.
- Kiểm tra mạch điều khiển.
+ Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu của mạch điều khiển, mạch điều khiển
sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương
với điện trở cuộn hút công tắc tơ trong các trường hợp sau:
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 14


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện


+ Ấn nút JOG.
Bước 3: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Ấn, nhả nút JOG (3 lần) quan sát hoạt động của động cơ. Nếu quá trình thử
nháp hoạt động tốt ta chuyển sang bước tiếp theo.
- Ấn nút ON.
- Ấn nút OFF dừng động cơ.
- Cắt áp tô mát.
- Theo dõi hoạt động của động cơ.

2. Tủ điều khiển chiếu sáng tự động.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 15


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

2.1 Sơ đồ nguyên lý.

Hình 2.1
2.2 Nguyên lý hoạt động.
+ sơ đồ thường lắp ráp cho phân xưởng nhỏ và trường học.
+ Trong sơ đồ này có 2 khởi động từ K1-K2 đóng cho 2 lộ điện, line 1
ngoài trời, line 2 trong nhà.

+ T1 & T2 là time thời gian thực (loại KG316TR) để đặt thời gian on/off
trong ngày cho 2 lộ line1 và line 2
- Giờ mùa hè: từ 19h-5h sáng hôm sau tắt, giờ mùa đông thì set từ 18h15đến 7h sáng hôm sau.
- Trường học thì set: 7h-11h on, 11h-13h off, 13h-17h on …
- Chỉnh time theo thực tế giờ địa phương và theo yêu cầu của nơi sử dụng.
+ Trong sơ đồ còn có 2 cảm biến ánh sáng cần thiết thì lắp thêm để trong
trường hợp thời tiết sáng tối thì tự auto on/off.
+ Công tắc xoay Auto/man để sử dụng bằng tay trong trường hợp cần
thiết hoặc kiểm tra sửa chữa, bảo trì .
2.3 Các bước thực hiện.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 16


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Bước 1: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1
Bước 2: Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dây từ bót từ bót trên mạch vào bòng đèn.
- Kiểm tra mạch điều khiển.
+ Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu của mạch điều khiển, mạch điều khiển
sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương
với điện trở cuộn hút công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ấn nút JOG.
Bước 3: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.

- Ấn, nhả nút JOG (3 lần) quan sát hoạt động củacác bóng đèn. Nếu quá trình
thử nháp hoạt động tốt ta chuyển sang bước tiếp theo.
- Ấn nút ON.
- Ấn nút OFF dừng các bóng đèn.
- Cắt áp tô mát.
- Theo dõi hoạt động của các bóng đèn.
3. Tủ điều khiển trạm bơm nước và bảo vệ bơm, quạt giải nhiệt.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 17


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

3.1 Sơ đồ nguyên lý.

Hình 3.1
3.2 Nguyên lý hoạt động.
* Điều khiển chạy các bơm và quạt
Để chạy các bơm và quạt giải nhiệt có thể thực hiện theo hai chế độ:
- Chế độ bằng tay : Bật công tắc COS sang vị trí MAN , nếu không có sự cố
áp suất nước và sự cố quá dòng của các bơm quạt (tiếp điểm WPX và OCR đóng)
các cuộn dây khởi động từ của các bơm, quạt có điện và đóng điện cho mô tơ các
bơm, quạt.
- Chế độ tự động : Bật công tắc COS sang vị trí AUT. Ở chế độ tự động bơm
quạt sẽ khởi động cùng với máy nén. Sau khi nhấn nút START trên mạch khởi động
SVTH : Võ Tuấn Bảo


Trang 18


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

nếu không có bất cứ sự cố nào thì cuộn (AX) có điện, đồng thời đóng tiếp điểm AX
cấp điện cho các cuộn dây của các khởi động từ (MCP1), (MCP2), (MCCF1) và
(MCCF2) của bơm, quạt giải nhiệt và bơm, quạt hoạt động.
Khi một trong các thiết bị bơm giải nhiệt máy nén, bơm và quạt giải nhiệt dàn
ngưng không làm việc thì cuộn (MCX) mất điện, mạch khởi động máy nén mất điện
và ngừng máy nén.

* Bảo vệ quá dòng bơm, quạt giải nhiệt
Khi một trong 4 thiết bị gồm bơm giải nhiệt máy nén, bơm giải nhiệt và các
quạt giải nhiệt dàn ngưng bị quá dòng, rơ le nhiệt nhảy khỏi vị trí thường đóng và
đóng mạch điện cuộn dây rơ le trung gian (AUX) và đèn (L 5) sáng báo sự cố. Cuộn
dây sự cố (AUX) đóng mạch chuông báo hiệu sự cố (hình 10- ), đồng thời cuộn dây
của rơ le trung gian (MCX) mất điện. Tiếp điểm thường mở của nó trên mạch khởi
động nhả ra, cuộn (AX) mất điện và máy dừng ngay lập tức.
3.3 Các bước thực hiện.
Bước 1: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 3.1
Bước 2: Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dây từ bót từ bót trên mạch vào động cơ.
- Kiểm tra mạch động lực.
- Kiểm tra mạch điều khiển.
+ Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu của mạch điều khiển, mạch điều khiển
sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương

với điện trở cuộn hút công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ấn nút JOG.
Bước 3: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 19


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

- Ấn, nhả nút JOG (3 lần) quan sát hoạt động của động cơ. Nếu quá trình thử
nháp hoạt động tốt ta chuyển sang bước tiếp theo.
- Ấn nút ON.
- Ấn nút OFF dừng động cơ.
- Cắt áp tô mát.
- Theo dõi hoạt động của động cơ.
4. Tủ điều khiển hệ thống thông gió trong công nghiệp.

4.1 Sơ đồ nguyên lý.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 20


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn


Khoa điện

Hình 4.1

4.2 Nguyên lý làm việc.
Áp kế 1 có chức năng đo và phát tín hiệu cho phép khởi động quạt gió (quạt hút
công nghiệp) khi áp suất bôi trơn dầu >=0,7Mpa và phát tín hiệu tự động dừng động
cơ dẫn khí áp suất dầu=<0,03Mpa thông qua các rờle R1 và R2;
Áp kế 2 có chức năng phát tín hiệu tự động bơm dầu khi áp suất dầu dưới
=<0,04Mpa và tự động dừng bơm dầu khi áp suất dầu bôi trơn>=0,01Mpa thông
qua các rờle R3 và R4;
Bộ chỉ báo nhiệt độ và điều khiển quá nhiệt có chức năng chỉ báo nhiệt độ giữa
hai gối đỡ trục và phát tín hiệu tự động dừng động cơ dẫn động khi nhiệt độ gối đỡ
(bất kỳ) vượt quá 70°C (do cài đặt) thông qua rờle RLN và rờle R5.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 21


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

Các đèn Đ11, Đ12 có chức năng báo nguồn 24VDC và báo áp suất dầu (>=
0,07Mpa) đủ điều kiện khởi động hệ thống (đồng thời là các đèn cho phép khởi
động Đ1, Đ2 sáng);
Nút nhấn KĐ2 (nút khởi động động cơ dẫn động), nút nhấn D3 (nút ấn dừng
động cơ dẫn động) và chạy đèn Đ7, Đ5 báo trạng thái chạy hay dừng động cơ dẫn

động.
4.3 Các bước thực hiện.
Bước 1: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 1.1
Bước 2: Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dây từ bót từ bót trên mạch vào động cơ.
- Kiểm tra mạch động lực.
- Kiểm tra mạch điều khiển.
+ Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu của mạch điều khiển, mạch điều khiển
sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương
với điện trở cuộn hút công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ấn nút JOG.
Bước 3: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Ấn, nhả nút JOG (3 lần) quan sát hoạt động của động cơ. Nếu quá trình thử
nháp hoạt động tốt ta chuyển sang bước tiếp theo.
- Ấn nút ON.
- Ấn nút OFF dừng động cơ.
- Cắt áp tô mát.
- Theo dõi hoạt động của động cơ.

II.

Lý thuyết về thiết bị.

1. Công tắc tơ.
1.1 Hình dạng.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 22



Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

1.2 Cấu tạo.

1.3 Công dụng.
Dùng để điều khiển động cơ thông qua mạch điều khiển.
2. Aptomat.
2.1 Hình dạng.

SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 23


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

II.2 Cấu tạo.

2.3 Công dụng.
Aptomat thường dùng để đóng cắt, bảo vệ mạch điện.
3. Relay trung gian.
3.1 Hình dạng.
SVTH : Võ Tuấn Bảo


Trang 24


Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn

Khoa điện

3.2 Cấu tạo.

3.3 Công dụng.
Dùng để điều khiển gián tiếp các thiết bị ngoại vi khác.
4. Relay thời gian.
4.1 Hình dạng.
SVTH : Võ Tuấn Bảo

Trang 25


×