Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

báo cáo thực tập quá trình và thiết bị công ty cổ phần nhựa đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 30 trang )

Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại Cơng ty cổ phần nhựa Đồng Nai thời gian từ ngày 27/6/2016
đến ngày 22/7/2016, và hơm nay nhóm chúng em gồm 10 sinh viên (có danh sách kèm theo)
cũng đã hồn thành khóa thực tập bộ mơn Q trình Thiết bị theo chương trình đào tạo ngành của
trường. Thòi gian thực tập tuy chỉ vỏn vẹn một tháng ngắn ngủi tại cơng ty nhưng đã giúp cho
chúng em rất nhiều về mặt kiến thức thực tế để hiểu rõ hơn và bổ sung cho những kiến thức lý
thuyết đã học ở trường, cũng như giúp chúng em tìm hiểu, tiếp cận lĩnh vực sản xuất đồ nhựa của
cơng ty nói riêng và trên tồn nước Việt Nam nói chung.
Để hồn thành được chuyến thực tập này, nhóm chúng em đã được hỗ trợ rất nhiều từ thầy cơ và
các cơ, chú, anh, chị ở Cơng ty Cổ Phần nhựa Đồng Nai. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
Ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty Cổ phần nhựa Đồng Nai. Xin chân
thành cảm ơn anh Nguyễn Kim Ngun, anh Trần Thế Sử, anh Nguyễn Võ Ninh cùng tập thể cơ,
chú, anh, chị cơng nhân trong Xí nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như tận tình giúp đỡ, chỉ
dẫn cho chúng em trong thời gian thực tập tại xí nghiệp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Kỹ thuật Hóa học- Trường Đại Học Bách Khoa
Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em đến tìm hiểu và thực tập tại Cơng ty Cổ
Phần nhựa Đồng Nai. Chân thành cám ơn thầy Ngơ Văn Tuyền- Giáo viên trực tiếp hướng dẫn
chúng em hồn thành bài báo cáo thực tập này.
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng để hồn thành bài báo báo một cách hồn chỉnh nhất
nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp thu thập được cũng như thời gian thực tậptương đối ngắn
nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ q
Cơng ty, q Thầy cơ để phần báo cáo thực tập của chúng em được hồn thiện hơn.
Sau cùng chúng em xin kính chúc q cơng ty ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tựu
trong sản xuất.Kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe, thành cơng trong cơng việc và cuộc sống.
Trân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!

1



Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NHỰA
ĐỒNG NAI
I.Lòch sử thành lập và phát triển
I.1. Giới thiệu
- Tên công ty: Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai
- Tên tiếng Anh :Dong Nai Plastic Joint Stock Company
- Ngày thành lập : 1976
- Mã chứng khoán: DNP
-Đòa chỉ: Đường số 9, KCN Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai
-Email:
- Điện thoại: (+84.061) 3836843
- Fax: (+84. 061)3836174
- Website: www.donaplast.com.vn
I.2. Những sự kiện quan trọng
Công ty cổ phần Nhựồng Nai, tiền thân là công ty Diêm
Đồng Nai được thành lập theo quyết đònh số 393/CNN-TCLĐ ngày
29/04/1993 của Bộ Công Nghiệp nhẹ.
Tháng 06/1996, trơ thanh doanh nghiêp thanh viên cua Tơng cơng ty nhưa Vi êt
Nam VINAPLAST
Ngày 10/01/1998, Công ty Diêm Đồng Nai được đổi tên thành
Công ty Nhựa Đồng Nai theo Quyết đònh số 02/1998/BCN. Công ty đã
tiến hành cổ phần hóa DNNN theo Quyết đònh số 971/QĐ-TCCB
ngày 15/05/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và chính thức
đăng ký kinh doanh hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần từ
ngày 02/01/2004 theo GPĐKKD số 4703000083 do Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, số vốn điều lệ tại thời điểm thành

lập là 3 tỷ VNĐ.
Năm 2004, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhựa –
Xây dựng Đồng Nai.
Năm 2005, Công ty đầu tư nhà máy sản xuất bao bì mềm
xuất khẩu.
Đến năm 2006, Thành lập công ty Cổ phần nhựa Thònh Phú –
nay là công ty cổ phần nhựa Đồng Nai miền Trung.
2


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
Công ty đã thực hiện việc Niêm yết cổ phiếu trên sàn giao
dòch chứng khoán (Trung tâm Giao dòch chứng khoán TP Hồ Chí Minh)
theo giấy phép niêm yết số 85/UBCK-GPNY do Ủy ban chứng khoán
nhà nước cấp ngày 28/11/2006. Cổ phiếu của công ty CP NhựaXây dựng Đồng Nai chính thức giao dòch trên Thò trường chứng
khoán kể từ ngày 20/12/2006 với mã chứng khoán là DNP.
Năm 2007, xây dựng nhà máy sản xuất ống thứ 2 đặt tại
Quảng Nam.
Ngày 09/07/2008, Công ty cổ phần Nhựa-Xây dựng Đồng Nai
đổi tên thành Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai để củng cố thương
hiệu của mình. Tên chính thức này được sử dụng đến nay. Ngày
18/10/2008 triển khai hệ thống mạng văn phòng điện tử kết nối
toàn bộ hệ thống văn phòng, xí nghiệp và chi nhánh. Cũng trong
năm 2008, Công ty là nhà máy sản xuất đầu tiên ở Việt Nam
đầu tư sản xuất ống HDPE 1000mm
Năm 2010, đầu tư nâng cấp khả năng sản xuất lên toàn
diện và nâng công suất nhà máy lên 3000 tấn/ tháng. Đồng
thời Nhựa Đồng Nai trở thành nhà sản xuất ống nhựa trong TOP 5
tại thò trường Việt Nam. Đạt quy mô doanh thu hàng năm 500 tỷ

VNĐ với tổng tài sản 350 tỷ VNĐ.
Đến 2012, tái cơ cấu công ty, thành lập chi nhánh tại Hà Nội
và văn phòng tại thành phố Vinh- Nghệ An.
Năm 2014, trở thành nhà máy sản xuất và cung cấp ống
nhựa hạ tầng số 1 Việt Nam.
Năm 2015 duy trì tăng trưởng 50% và đầu tư nhà máy nước
đầu tiên.
Trong những ngày đầu xây dựng và phát triển ngành ống,
công ty CP Nhựa Đồng Nai không ngừng nâng cao trình độ công
nghệ. Máy móc và thiết bò được nhập từ các hãng nổi tiếng như
AMUT ( Italia), Kraussmaffei ( Đức), Fangli ( Trung Quốc)…
Trải qua gần 20 năm, đến nay Công ty CP Nhựa Đồng Nai đã
có vò thế mạnh trên thò trường, là một trong những nhà cung cấp
ống nhựa có uy tín hàng đầu Việt Nam.
Sản phẩm ống nhựa mang thương hiệu DONAPLAST, được các
công ty cấp thoát nước, các trung tâm Nước & VSNT, các công ty
điện lực và xây lắp điện sử dụng cho các công trình, dự án Quốc
gia về cấp thoát nước và công trình đô thò ở khắp các tỉnh
thành từ các tỉnh miền Tây, Đông Nam Bộ, miền Trung, Tây
Nguyên và hiện đang mở rộng ra phía Bắc.

3


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
Sản xuất ống nhựa đạt chứng nhận theo các tiêu chuẩn
Quốc tế: ISO 4422-1996; ISO 4427-2007; AS/NZS 1477:2006;
BS3505:1986; DIN8074:1999.
II. Đòa điểm xây dựng

II.1. Trụ sở chính:
-Công ty CP Nhựa Đồng Nai cơ sở ở Khu Công nghiệp Biên Hòa
1, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
-Diện tích tổng thể vào khoảng 3ha.
- Gồm: xí nghiệp sản xuất ống uPVC, xí nghiệp sản xuất ống
HDPE, xí nghiệp sản xuất bao bì, phân xưởng phụ kiện và phân
xưởng cơ khí.

H.1. Sơ đồ công ty Nhựa Đồng Nai
II.2. Chi nhánh tại Hà Nội:
4


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
-Đòa chỉ: Phòng 501A, tòa nhà Thăng Long Ford, 105 Láng Hạ, Hà
Nội
-Hạch kế toán: Hạch toán kế toán, quyết toán thuế độc lập
II.3. Công ty con:
-Công ty CP Nhựa Đồng Nai Miền Trung, Lô 09- KCN Điện NamĐiện Ngọc- Huyện Điện Bàn- Tỉnh Quãng Nam
-Công ty CP Đầu tư hạ tầng nước DNP- Long An,p 7- Xã Nhò
Thành- Huyện Thủ Thừa- Tỉnh Long An
-Công ty CP Bình Hiệp, Số A6-A7 Khu dân cư Kênh Bàu- Thành
phố Phan Thiết- Tỉnh Bình Thuận
III. Cơ sở hạ tầng

H.2. Bản đồ vò trí các cơ sở DNP
5



Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
1: Nhà máy Biên Hòa, 3ha:
oỐng nhựa HDPE (25-1000m) và uPVC (21-400mm): 3.000
tấn/tháng;
oBao bì mềm: 1.100tấn/tháng.
2: Nhà máy nước Bình Hiệpcông suất 31.250 /ngàêm.
3: Nhà máy Quảng Nam, 1,5ha,sản xuất ống nhựa HDPE (25-630mm)
và uPVC (21- 225mm): 1.000 tấn/tháng.
4: Chi nhánh H Nội.

III. Sơ đồ tổ chức nhân sự
III.1. Hội đồng quản trò:

Ông VŨ ĐÌNH ĐỘ
Chủ tòch HĐQT
Ông tốt nghiệp Đại
học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội năm
2004.
Ông Độ đã tham gia
vào DNP từ năm
2012, giữ các cương
vò Phó chủ tòch
HĐQT, Tổng Giám
Đốc năm 2013 và
Chủ tòch HĐQT từ
năm 2015.
Ông có kiến thức
và kinh nghiệm sâu

rộng trong các lónh
vực tài chính doanh
nghiệp,
kế
toánkiểm
toán,
quản
trò
doanh
nghiệp và quản trò
đầu tư. Trước khi gia

Ông TRẦN HỮU
CHUYỀN
Phó Chủ tòch HĐQT
Ông tốt nghiệp Kỹ

ngành
Hóa
Trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội, Cử
nhân Kinh tế ngành
Quản trò Kinh doanh
Trường Đại học Kinh
tế TP.HCM. Ông từng
giữ chức vụ Phó
Giám Đốc Xí nghiệp,
Tổng Giám Đốc DNP.
Ông đã làm việc
cho DNP hơn 30 năm,


kinh
nghiệm
chuyên
sâu
về
ngành Nhựa. Hiện tại
ông giữ Chức vụ
Phó Chủ tòch HĐQT
kiêm Phó TGĐ Sản
xuất Ống Nhựa

Ông NGÔ ĐỨC

Thành viên HĐQT
Ông tốt nghiệp
Thạc sỹ Quản trò
Tài chính Trường
Quản lý Châu Âu
ESCPEAP
(Pháp),
Thạc só Quản trò
Kinh
doanh
Viện
Công nghệ Châu
Á – Thái Lan và
cử nhân Quản trò
Kinh doanh trường
Đại học Kinh tế

Quốc Dân Hà Nội.
ng đã từng giữ
chức vụ Giám đốc
Đầu tư Công ty Cổ
phần Quản lý quỹ
đầu

Chứng
khoán Việt Nam,
6


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
nhập DNP, Ông có
gần 3 năm làm
kiểm toán viên tại
KPMG Việt Nam và 1
năm làm việc tại
KPMG Singapore. Từ
năm 2007 đến năm
2011, Ông trải qua
các vò trí cấp cao về
phân tích đầu tư,
đầu tư, thò trường
vốn, M&A và công
cụ phái sinh tại CTCP
Chứng khoán Sài
Gòn, CTCP Chứng
khoán VNDirect và

Maritime Bank. Bên
cạnh công việc chính
tại DNP, Ông đang
giữ các trọng
trách khác như là
chủ tòch
HĐQT của CTCP Thủy
Điện
Nậm La, chủ tòch
HĐQT
CTCP
Nhựa
Đồng Nai Miền Trung
và là thành viên
HĐQT CTCP Bình Hiệp.

Ông NGUYỄN LƯU
THỤY
Thành viên HĐQT
Trình độ: Tiến sỹ

Tổng Giám Đốc
Công ty Cổ phần
Chứng khoán Sao
Việt,
Chủ
tòch
HĐQT công ty Nhựa
Đồng
Nai

Miền
Trung,
Phó
TGĐ
thường trực Công
ty CP Nhựa Đồng
Nai; Hiện tại ông
giữ Chức vụ TGĐ
Công ty Cổ phần
Nhựa Đồng Nai.

Ông
PHẠM
HUY
CƯƠNG
Thành viên HĐQT
Ông tốt nghiệp Kỹ

Ông NAKAGAWA
Cố vấn HĐQT
Ông Nakagawa có
chuyên
môn, hiểu biết và
7


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
Hóa kỹ thuật
Ông đã từng giữ

các chức vụ:
Chủ tòch HĐQT Công
ty Năng lượng xanh –
Green Power, Chủ tòch
HĐQT Trường Đại học
Công
nghệ
Vạn
Xuân, Phó Chủ tòch
HĐQT Công ty Cổ
phần
Galax.
Ông
tham gia Công ty Cổ
phần Nhựa Đồng Nai
với

cách

thành
viên
HĐQT
Công ty CP Nhựa
Đồng Nai. Với năng
lực quản lý, kinh
nghiệm kinh doanh
và quan hệ cộng
đồng rộng rãi, ng
đã đóng góp to lớn
trong việc phát triển

các quan hệ chiến
lược với các đối
tác quan trọng là
khách hàng, ngân
hàng, cơ quan chuyên
môn.

sư Xây dựng, Đại học
Xây dựng Hà Nội.
Ông đã từng giữ
các
chức
vụ:
Chuyên
viên
Kinh
doanh Công ty xây
dựng
cấp
thoát
nước số 1 Waseenco,
Chuyên viên Đầu tư
Công ty Xây dựng
Cấp thoát nước số
1 Waseenco (Bộ Xây
dựng), Chánh văn
phòng Công ty Xây
dựng
Cấp
thoát

nước và môi trường
Việt Nam ViwaSeen –
Bộ Xây dựng. Hiện
nay ông đang nắm
giữ chức vụ Chánh
văn
phòng
Tổng
công ty đầu tư xây
dựng
cấp
thoát
nước và môi trường
Việt Nam Viwaseen –
Bộ Xây dựng; Thành
viên HĐQT Công ty CP
Nhựa Đồng Nai.

nhiều
năm
kinh
nghiệm trong lónh
vực tài chính, thò
trường vốn quốc
tế với 10 năm
làm việc Công ty
Chứng khoán Nikko,
1 trong những công
ty
chứng

khoán
hàng
đầu
của
Nhật Bản. Ông
tham gia Công ty
Cổ
phần
Nhựa
Đồng Nai từ năm
2015 và đóng góp
lớn trong việc xây
dựng các mối quan
hệ chiến lược với
các đối tác Nhật
Bản (khách hàng,
nhà sản xuất, tổ
chức tài chính, tổ
chức JICA, JETRO),
nâng
cấp
hệ
thống
quản
trò,
kết nối và hỗ trợ
quá trình chuyển
giao
công
nghệ

của Nhật bản ứng
dụng vào Công ty.

III.2. Ban điều hành:

8


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
Ông NGUYỄN VĂN
HIẾU
Phó TGĐ Điều hành
Ông tốt nghiệp Đại
học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội năm
2004
Trước khi gia nhập
DNP vào
năm 2012, ông có 3
năm kinh
nghiệm làm kiểm
toán viên của Công
ty kiểm toán quốc
tế và 5 năm làm
Giám đốc Tài chính
của Tập đoàn quy
mô 2.500 tỷ doanh
thu của Việt Nam.
Ông đã tham gia

điều hành DNP 4
năm qua các vò trí
chủ chốt của Công
ty như Giám đốc Kinh
doanh
(2013),
Phó
Tổng Giám đốc Kinh
doanh (2015) và chính
thức bổ nhiệm làm
Phó Tổng Giám đốc
điều
hành
vào
tháng 10/2015.
Ông

chuyên
môn, hiểu biết sâu
sắc về lónh vực tài
chính, và năng lực
phát triển kinh doanh,
mở rộng thò trường.

Ông NGUYỄN KIM
NGUYÊN
Phó TGĐ Dòch vụ Kỹ
thuật
Ông tốt nghiệp Đại
học Tổng hợp TP.HCM.

Ông đã từng giữ
chức
vụ
Trưởng
phòng
Kỹ
thuật,
P.TGĐ Kỹ thuật Sản
xuất.
Ông đã công tác
gần 20 năm, có
nhiều kinh nghiệm
về Sản xuất ỐÂng
Nhựa.
Hiện tại Ông đang
giữ vò trí P.TGĐ Dòch
vụ Kỹ thuật Công ty
Cổ phần Nhựa Đồng
Nai.

Bà NGUYỄN THỊ
HUYỀN
Phó TGĐ SXKD Bao bì
Bà tốt nghiệp Đại
học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội
năm 2007. Và lấy
bằng Thạc sỹ tại Học
viện Tài Chính năm
2012.

Bà gắn bó với DNP
hơn 9 năm.
Bà đã từng giữ các
chức vụ Phó Phòng
Kế Toán, Kế toán
trưởng và Phó Tổng
Giám Đốc phụ trách
Tài chính DNP.
Hiện tại Bà đang giữ
Chức vụ Phó TGĐ
Sản xuất Kinh doanh
Xuất khẩu Bao bì
Nhựa.

III.3. Ban kiểm soát:

9


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

Ông
MAI
HỮU
ĐẠT
Trưởng BKS
Trình độ: Tiến sỹ
Luật. ng đã tham
gia vào DNP từ năm

2012,
giữ

trí
Trưởng
ban
kiểm
soát cho đến nay.
Ông là luật sư
chuyên về mảng
tài
chính
chứng
khoán, ngoài ra ông
cũng có kiến thức
chuyên
sâu
về
quản trò, điều hành
và giám sát hoạt
động
của
doanh
nghiệp. Trước khi gia
nhập DNP
Ông đã trải qua
các vò trí
Công việc bao gồm:
Thanh
tra

viênUBCKNN;
Phụ
trách khu vực châu
Á Công ty đầu tư
Numbero (CH Cezch);
Sáng
lập
viên
Công
tychứng
khoán
Alpha;
Phó
tổng
giám đốc Công ty
chứng
khoán
VNDirect; thành viên

Ông TRỊNH KIÊN
Thành viên BKS
Trình
độ
chuyên
môn: Cử Nhân kinh
tế.
Ông Kiên tham gia
vào DNP từ năm
2013, ông Kiên đã
từng đảm đương các

công
việc
Giám
đốc dự án, Chánh
văn phòng, Trưởng
ban kiểm soát nội
bộ và là Thành
viên Ban kiểm soát
từ năm 2015.
Ông có kiến thức
và kinh nghiệm trong
lónh vực kế toánkiểm toán, tư vấn
tài
chính
doanh
nghiệp. Trước khi gia
nhập DNP ,ông Kiên

5
năm
kinh
nghiệm làm kiểm
toán viên tại Công
ty kiểm toán hàng
đầu Việt Nam.
Từ năm 2008 đến
2011 ông là Giám
đốc tư vấn tài chính
doanh nghiệp – Công
ty

chứng
khoán
Ngân hàng VP Bank.

Ông
PHÙNG
QUANG VIỆT
Thành viên BKS
Ông tốt nghiệp Học
Viện Ngân Hàng tại
Hà Nội năm 2008.
Ông có kinh nghiệm
8 năm trong lónh vực
tư vấn và đầu tư
chứng khoán và
quản lý tài sản.
Ông đã tham gia vò
trí
trưởng
phòng
quản lý danh mục
đầu tư tại công ty
Quản lý quỹ IPAAM
và hiện đang là
trưởng phòng khách
hàng cao cấp tại
công
ty
chứng
khoán VNDIRECT –

Công
ty
chứng
khoán có thò phần
thuộc tốp đầu tại
Việt Nam với quy
mô tổng tài sản
gần 6.000 tỷ đồng.
Ông là đại diện đại
hội đồng cổ đông
DNP tại vò trí thành
viên Ban kiểm soát
công ty vào tháng
4/2015.
Ông

chuyên
môn, hiểu biết sâu
sắc về lónh vực tài
10


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
HĐQT Tập đoàn IPA…

chính, có giá trò kết
nối rộng khắp với
các đònh chế tài
chính lớn tại Việt

Nam.

III.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự công ty Nhựa Đồng Nai:

IV. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:
IV.1. Những qui tắc chung về an toàn lao động
IV.1.1. Các qui tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu:
 Dùng đế kê và đònh vò chắc chắn khi bảo quản vật dễ
lăn
 Dùng vật liệu xếp riêng từng loại và theo thứ tự thuận
tiện cho việc bảo quản, sử dụng.
 Bảo quản riêng các chất gây cháy, chất dễ cháy, acid,
xăng, dầu, gas..
IV.1.2. Các qui tắc an toàn khi đi lại:
11


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
 Chỉ được đi lại ở các lối đi riêng dành cho người đã được
xác đònh
Không bước, dẫm qua máy, góc máy, vật liệu, thiết bò
dành riêng cho vận chuyển.
 Không đi lại trong khu vực có người làm việc ở trên hoặc
có vật treo ở trên
không đi vào khu vực đang chuyển tải bang cẩu…
IV.1.3. Các qui tắc an toàn khi làm việc:
 Không bảo quản chất độc hại nơi làm việc..
Khi làm việc luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, dụng cụ, vật
liệu luôn được xếp gọn gàng.

 Thực hiện theo các biển báo, các qui tắc an toàn khi cần
thiết.
IV.1.4. Các qui tắc an toàn khi làm việc tập thể:
 Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau
 Sử dụng dụng cụ bảo hộ thích hợp trước khi làm việc
 Khi đổi ca phải bàn giao công việc tỉ mỉ rõ rang
 Trước khi vận hành thiết bò phải quan sát người xung quanh
IV.1.5. Các qui tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc
hại:
 Cần phân loại và dán nhãn, bảo quản chất độc hại ở nơi
qui đònh
 Không ăn uống, hút thuốc ở nói làm việc
 Sử dụng dụng cụ bảo hộ
IV.1.6. Các qui tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ bảo
hộ:
 Sử dụng dung cụ bảo hộ được cấp phát theo đúng qui đònh:
mang khẩu trang khi in ấn
 Sử dụng dụng cụ bảo vệ nút lỗ tai, bòt tai khi làm việc ở
khu vực có độ ồn trên 90 dB như tổ xay phế liệu.
IV.1.7. Các qui đònh về an toàn máy móc:
 Ngoài người phụ trách ra không ai được điều khiển khởi
động máy móc
 Trước khi khởi động máy phải kiểm ra vò trí an toàn và vò
trí đứng
Trước khi làm việc khác phải tắt máy, không để máy làm
việc khi không có người đứng.
 Cần tắt công tắc nguồn trước khi mất điện
 Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho
tới khi máy dừng hẳn, không dung tay hay gậy làm đứng máy
 Khi vận hành máy cần sử dụng phương tiện bảo vệ cá

nhân, không mặc áo quá dài, không đeo gang tay, nhẫn,…
 Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra máy trước khi
vận hành
 Trên máy hỏng cần treo biển ghi máy hỏng
12


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
 Tắt máy trước khi lau chùi và dụng cụ chuyên dung để lau
chùi.
IV.1.8. Các qui đònh về an toàn điện:
 Khi phát hiện có sự cố phải báo ngay cho người có trách
nhiệm
 Không ai được sửa điện ngoài người có chứng chỉ
 Không sờ vào thiết bò điện, dây điện khi tay ướt
 Tất cả công tắc phải có nắp đậy
Không phun, để rớt chất lỏng lên thiết bò điện như công
tắc, mô tơ, hòm phân phối điện.
 Không treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện
Không để dây dẫn chạy vắt qua góc sắc, hoặc máy có
cạnh sắc nhọn.
 Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục
 Khi dung thiết bò chiếu sang di động, cần dùng thiết bò có
màng lưới bảo vệ bóng để ngăn, tránh các va đập làm hỏng
đèn…
 Cần dùng tay nắm cách điện để di chuyển thiết bò chiếu
sang di động.
 Khi thay cầu chì phải ngắt nguồn điện. Không sử dụng dây
đồng hoặc thép để thay thế

 Không dung chất khí, chất lỏng dễ cháy ở khu vực có
thiết bò điện.
IV.1.9. An toàn khi làm việc với máy nghiền, máy trộn:
 Xác đònh nút dừng máy khẩn cấp để có thể dừng máy
ngay lập tức
Khi vận hành cần kiểm tra nắp đậy và hoạt động của các
bọ phận khóa liên kết giữa nắp và công tắc khởi động.
 Dừng máy khi lấy nguyên liệu trộn trong máy
Khi lau chùi, sửa chữa trong thùng máy, cần lắp khóa vào
công tắc khởi động và bảo quản chìa khóa.
IV.2. Phòng cháy, chữa cháy
 Không được câu mắc, sử dụng tùy tiện, hết giờ làm việc
phải kiểm tra và tắt đèn quạt, bếp điện khi ra về
 Sắp xếp hàng hóa trong kho theo trật tự gọn gàng. Xếp
riêng từng loại theo khoảng cách ngăn cháy, xa máy, xa tường để
tiện việc kiểm tra hàng hóa và cứu chữa khi cần thiết.
 Khi xuất nhập hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi
sản xuất, và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài. Không để
chướng ngại vật tên lối đi lại.
Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để ở nơi dễ thấy, dễ
lấy và không ai được lấy sử dụng vào việc khác.

13


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

14



Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

PHẦN II: SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH
SẢN XUẤT ỐNG uPVC
I.Nguyên liệu
- Bột nhựa uPVC (80%)
-Chất độn ( CaCO3) nhằm giảm giá thành và tăng cơ lý cho
ống.
-Chất ổn đònh ( muối sterat) .
- TiO2 nhằm tạo màu, tạo độ che phủ cho ống.
- Chất phụ gia và chất chống va đập.
II. Qui trình và thành phẩm
Nguyên liệu Phối trộn Ép đùn Đònh hình chân không Làm
nguội In nhãn Thiết bò kéo Cắt đoạn Tạo hình đầu nong, vát cạnh
Thành phẩm.

15


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
III. Qui trình sản xuất
Phế phẩm

Nghiền
Bột nhựa mới
Tạo bột


Phối
trộn
Ép

Đùn

Đònh hình
chân
không
Cắt, kiểm
tra
Đạt

Không đạt

Tạo hình đầu
nong, Vát cạnh

Thành phẩm

16


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
III.1 Diễn giải qui trình
III.1.1 Phối trộn
-Nhiệt độ trộn: 115-125
-Thời gian làm nguội: 15-20 phút
*Mục đích trộn: đảm bảo dòng nguyên liệu đồng nhất.

III.1.2. Ép đùn, đònh hình chân không và làm nguội
III.1.2.1. Thiết bò đùn ExTruder
*Chức năng/nguyên lý hoạt động :
-Đưa dòng nguyên liệu từ trạng thái rắn sang chảy nhớt nhờ vào
thiết bò hóa dẻo.
Nguyên liệu Rắn Bột nhão Chảy nhớt
* Cấu tạo :
-Gồm các bộ phận gia nhiệt làm nóng chảy nguyên liệu, giải
nhiệt nội sinh thông qua các mô tưa làm việc dựa trên số liệu đo
được từ các dây dò gắn với bảng hiển thò.
- Chất lỏng đến đây được vận chuyển nhờ trục Vít, được vận
chuyển liên tục.
III.1.2.2Thiết bò Khuôn
-Chức năng :
-Ống được đònh hình sau khi qua Khuôn, đảm bảo kích thước ống
thông qua hệ thống lỗ hút chân không, đònh cỡ kích thước nhờ
các bộ Chuốt, đảm bảo tính thuần nhất ống qua khuôn.
* Ở Khuôn được bắt đầu làm việc hay kết thúc quá trình làm
việc được thực hiện thông qua dòng nguyên liệu thay thế :
+ Bắt đầu quá trình : Giữ cho dòng nguyên liệu qua hệ thống
không bò cháy khi nhiệt độ lớn
+Kết thúc quá trình : Tạo dòng chảy nhớt sau ống, để dừng
khuôn
-Cấu tạo :
- Là một khối với sự giải nhiệt của bộ dẫn dầu được cấp
liên tục.
III.1.2.3. Thiết bò đònh hình chân không vaccuum Tank
-Chức năng : đònh kích thước đường kính ngoài ống và
làm nguội ống
-Cấu tạo

Vuốt đònh cỡ
Bơm chân không
Hệ thống bơm tuần hoàn + vòi phun sương
III.1.2.4. Thiết bi làm mát Cooling tanks
-Chức năng : làm nguội sản phẩm ống
-Cấu tạo : -Hệ thống bơm tuần hoàn + vòi phun sương.
-Ống qua khuôn sẽ được đưa về nhiệt độ môi
trường thông qua các hệ thống ống bơm phun nước làm mát,được
phun nước liên tục qua ống.
17


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

H.3.1. Bên trong hệ thống làm mát ống uPVC
III.1.3. Thiết bò kéo haul- of
-Chức năng:tạo lực kéo căng và điều chỉnh tốc độ ra
sản phẩm
-Cấu tạo:
Các băng xích
Động cơ hộp số
Tủ điều khiển
III.1.4. Thiết bò cưa/cắt
-Chức năng :
-Ống được đònh kích thước đồng nhất nhờ máy cắt làm việc
thông qua công tắc hành trình kích bộ phận cắt.
-Cấu tạo :
Bộ kẹp
Mâm cưa + Lưỡi cưa

Hệ thống thuỷ lực(30-40 bar)/ khí nén (6-8 bar)
-Thành phẩm :

H.3.2. Sản phẩm uPVC xám
IV. Ứng dụng
18


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
Xí nghiệp chuyên sản xuất ống uPVC dùng cho cấp và thoát
nước: được sử dụng trong hệ thống đường ống trong các công
trình cấp thoát nước , đóng giếng khai thác nước ngầm, làm
hệ thống bơm nước, tưới tiêu từ đường kính từ 21mm đến
400mm với nhiều cấp chòu áp từ 4 bar đến 25 bar. Ống nong
đầu lắp gioăng cao su, nong đầu lắp ghép bằng keo dán; ống
lọc khoan giếng. Sản phẩm ống nhựa mang thương hiệu
DONAPLAST được sản xuát với quy trình công nghệ tiên tiến
trên dây chuyền ép đùn của Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Năng suất sản xuất ống là 600 tấn sản ống các loại mỗi
tháng.

19


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

PHẦN III. SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH
SẢN XUẤT ỐNG HDPE

I. Thành phần Nguyên liệu
-Hạt nhựa Polyethylene Tỷ trọng cao (High Density Polyethylene)
-Hạt màu: chủ yếu là Carbon black compound tạo màu cho ống
HDPE
-Hạt nhựa HDPE ( High Density Polyethylene): Là thành phần chính
của ống HDPE
II. Đặc tính cho ống
-Chòu nhiệt và chòu lạnh tốt, âm 40 0C vẫn giữ nguyên đặc
tính chòu áp lực tốt và chòu va đập tốt, kháng tia cực tím.
-Ống HDPE không bò gỉ, không bò tác dụng bởi các dung dòch
axit, kiềm, thuốc tím và nước brom, không dẫn điện và không
cho nước thấm qua.

H.4. Hạt nhựa HDPE

20


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
III. Qui trình sản xuất

Phế phẩm

Nghiền
Hạt nhựa mới
Tạo hạt

Phối
trộn

Ép

Đùn

Đònh hình
chân
không
Cắt, Đạt
Kiểm
tra
Gọt/
Nung/
Hàn
tạo khớp

Không đạt

Thành phẩm

21


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
III.1. Diễn giải quy trình
III.1.1.Phối trộn
-Nhiệt độ sấy: 80-90
-Thời gian sấy: 2 giờ
*Mục đích sấy: đảm bảo dòng nguyên liệu trước ép đùn khô,
không chứa chất bay hơi, độ ẩm dưới 200ppm.

III.1.2. Ép đùn, đònh hình chân không và làm nguội
III.1.2.1. Thiết bò đùn ExTruder
*Chức năng/nguyên lý hoạt động :
-Đưa dòng nguyên liệu từ trạng thái rắn sang chảy nhớt nhờ
vào thiết bò hóa dẻo.
Nguyên liệu Rắn Bột nhão Chảy nhớt
* Cấu tạo :
-Gồm các bộ phận gia nhiệt làm nóng chảy nguyên liệu, giải
nhiệt nội sinh thông qua các mô tưa làm việc dựa trên số liệu đo
được từ các dây dò.
- Chất lỏng đến đây được vận chuyển nhờ trục Vít đơn, được
vận chuyển liên tục.
III.1.2.2. Thiết bò Khuôn
-Chức năng :
-Ống được đònh hình sau khi qua Khuôn, đảm bảo kích thước ống
thông qua hệ thống lỗ hút chân không, đònh cỡ kích thước nhờ
các bộ Chuốt, đảm bảo tính thuần nhất ống qua khuôn.
* Ở Khuôn được bắt đầu làm việc hay kết thúc quá trình làm
việc được thực hiện thông qua dòng nguyên liệu thay thế :
+ Bắt đầu quá trình : Giữ cho dòng nguyên liệu qua hệ thống
không bò cháy khi nhiệt độ lớn
+Kết thúc quá trình : Tạo dòng chảy nhớt sau ống, để dừng
khuôn
-Cấu tạo :
- Là một khối với sự giải nhiệt của bộ dẫn dầu được cấp
liên tục.
III.1.2.3.Thiết bò đònh hình chân không vaccuum Tank
-Chức năng : đònh kích thước đường kính ngoài ống và
làm nguội ống
-Cấu tạo

- Vuốt đònh cỡ
- Bơm chân không
- Hệ thống bơm tuần hoàn + vòi phun sương
III.1.2.4.Thiết bi làm mát Cooling tanks
-Chức năng : làm nguội sản phẩm ống
-Cấu tạo : Hệ thống bơm tuần hoàn + vòi phun sương
III.1.3. Thiết bò kéo haul- of

22


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
-Chức năng:tạo lực kéo căng và điều chỉnh tốc độ ra
sản phẩm
-Cấu tạo:
- Các băng xích
- Động cơ hộp số
- Tủ điều khiển
III.1.4. Thiết bò cưa/cắt
-Chức năng :
-Ống được đònh kích thước đồng nhất nhờ máy cắt làm việc
thông qua công tắc hành trình kích bộ phận cắt.
-Cấu tạo :
- Bộ kẹp
- Mâm cưa + Lưỡi cưa
- Hệ thống thuỷ lực(30-40 bar)/ khí nén (6-8 bar)
-Thành phẩm:

H.5.

Ống
nhựa HDPE
IV. Ứng dụng:
Chuyên sản xuát ống nhựa
HDPE dùng cho cấp và thoát
nước: được sử dụng trong hệ thống đường cấp thoát nước, dung
cho bảo vệ tuyến cáp điện, cáp quang có đường kính từ 20mm
đến 1000mm với nhiều cáp chòu áp từ 6 bar đến 16 bar
Năng suất sản xuất 1000 tấn sản phẩm ống các loại mỗi
tháng.

23


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò
Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai

PHẦN IV. SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH
SẢN XUẤT BAO BÌ
I. Thành phần Nguyên liệu:
Nguyên liệu chính được sử dụng là hạt nhựa nguyên sinh HDPE,
LLDPE và LDPE.
Giới thiệu nguyên liệu
HDPE, LLDPE và LDPE là 3 loại hạt nhựa được tổng hợp từ nhựa
PE (poly ethylene).
Nhựa PE có các ưu điểm sau:
-Tính chống thấm nước tốt
-Tính hàn nhiệt tốt
-Giữ được tính mềm dẻo dù ở nhiệt độ thấp, có thể
sử dụng ở 580C

-Độ nhớt thay đổi đều theo nhiệt độ nên PE dễ gia
công
-Không gây độc hại
-Giá thành rẻ so với các hạt nhựa khác
Tuy nhiên, nhựa PE cũng có các nhược điểm sau:
-Chống thấm Oxi kém
-Tính ngăn cản mùi giới hạn
-Tính kháng dầu mỡ khá thấp
-Khi nấu chảy ở nhiệt độ cao gây mùi khó chòu
-Màng PE thường có màu đục
Nhựa PE có nhiều ứng dụng trong thổi màng, được sử dụng
để sản xuất bao bì, túi xách,…
HDPE là nhựa Poly ethylene tỷ trọng cao ( tỷ trọng khoảng 0.930.96g/cm3) có các đặc điểm sau
-Nhựa HDPE nóng chảy ở 130-1350C
-Trong số các loại nhựa PE, HDPE có độ bền và độ cứng
cao.
-HDPE có độ bền kéo cao hơn LDPE
-HDPE chống thấm khí tốt hơn LDPE
-Tuy nhiên độ bền va đập thấp nên không có nhiều
ứng dụng.
LLDPE là nhựa PE tỷ trọng rất thấp (tỷ trọng khoảng 0.880.93g/cm3) có các đặc điểm sau:
-Nhiệt độ nóng chảy khoảng 115-1250C
-Sự kết tinh thấp
-Độ bền như nhựa HDPE, tuy nhiên nhựa LDPE cho cảm
giác mềm mại và độ cứng thấp hơn LDPE
LDPE là nhựa PE tỷ trọng thấp (tỷ trọng khoảng 0.910.93g/cm3) có các đặc điểm sau
24


Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bò

Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
-Đây là loại PE thông dụng nhất
-Nhiệt độ nóng chảy khoảng 105-1150C
-Độ bền chảy, độ nhớt trượt thấp
-Tính chất trượt dính mỏng làm tăng khả năng gia công
-Dễ hàn nhiệt, dai, giá thành rẻ
-Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thổi màng

II. Một số đơn phối trộn chính:
Hiện nay, công ty có 3 đơn phối trộn chính, được phân loại theo
nguyên liệu sử dụng:
-100% HDPE
-80% HDPE và 20% LLDPE (LLDPE làm tăng thêm độ dai
của sản phẩm)
-80% LLDPE và 20%LDPE (LDPE tạo độ bóng cho sản
phẩm)
III. Một số sản phẩm chính:
Các sản phẩm của xưởng bao bì hiện nay gồm: túi đựng
sandwich, túi có quai gấp tám dạng cuộn, túi có quai dạng block.

25


×