Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

quản lý nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 20 trang )

QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QuẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu 1:
Trình bày: tổ 1


NỘI DUNG

1. Những thành tựu cơ bản của giáo dục Việt Nam từ năm 2001 – 2010.
2. Những bất cập và yếu kém.


1.

Những thành tựu trong giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2000-2001
Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân ở việt nam




Trường Công lập

Trước đây

Nay

loại hình

loại hình

các



chính quy

không chính

mở

quy

trường

phương thức
đào tạo từ xa

phương thức
liên kết đào
tạo với nước
ngoài


Tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập trong tổng số học sinh, sinh viên ngày càng tăng

Trẻ em các nhà trẻ

Học sinh mẫu giáo

66%
34%
Học sinh THPT


50%
11%
Sinhviên đại học.

Năm học 2000 - 2001


Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội

820.000 HS học nghề
(130.000 học nghề
dài hạn)

1 triệu sinh viên cao

18 triệu HS phổ thông

đẳng, đại học

Năm học 2000 2001


-

Thành lập:
+ gần 250 trường dân tộc nội trú.
+ hơn 100 trường bán trú.

-


Hoàn thành:
 Công tác xóa mù chữ.
 Phổ cập giáo dục tiểu học.
 Đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở.

- Gần 94% dân cư từ 15 tuổi trở lên biết chữ.
- Số năm đi học trung bình đạt 7,3


Công tác xã hội hóa giáo dục đã đem lại kết quả bước đầu.

NĂM 2000

TỔNG KINH PHÍ GIÁO DỤC


2.Những thành tựu cơ bản của giáo dục Việt Nam từ năm 2001 – 2010

QUY MÔ

MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GD


Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ.

Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải thiện

Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực

Đôi ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục



Giáo dục ngòai công lập phát triển, đặc biệt trong giáo dục nghề nghiệp và ĐH.

VD:Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy mô đào tạo ngoài công lập trong tổng quy mô đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ
28% lên 44%
trung cấp và cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%
tăng từ 5,6% lên 27,2%
cao đẳng tăng từ 7,9% lên 19,9%
đại học tăng từ 12,2% lên 13,2%

trung cấp chuyên nghiệp


(2010)20
%
Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục

15,3%
(2001)


Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện

71

52

2006


2010

Tỷ lệ phòng học kiên cố


Nguyên nhân của những thành tựu

1. Sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước.

1

2. Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân
được cải thiện và hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới.

2
3. Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, ý thức trách nhiệm, sự nỗ lực của đội ngũ nhà

3
4

giáo và quyết tâm đổi mới của ngành giáo dục.

4. Truyền thống hiếu học của dân tộc được phát huy mạnh mẽ.


2. Những bất cập và yếu
kém

Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa thật đồng bộ; sự liên thông giữa các
cấp học còn hạn chế.


Chất lượng và hiệu quả giáo dục còn chưa đáp ứng so với yêu cầu phát triển của đất nước trong
thời kỳ mới và so với trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực, trên thế giới. Việc giải quyết
mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng còn hạn chế.


Quản lý giáo dục vẫn còn những bất cập. Hệ thống pháp luật và chính sách về giáo dục chưa thật
đồng bộ.

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường còn chưa đầy đủ và đồng bộ, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý chưa thật sự đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong
thời kỳ mới.


Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm được đổi
mới, chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối
tượng người học.


Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!



×