Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tiểu luận hệ thống tiền tệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.99 KB, 10 trang )

ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ

Giáo viên hướng dẫn : Hồ Trung Bửu
Lớp: D01


LỜI MỞ ĐẦU.
Đến đầu thế kỷ 19 sự phát triển khoa học kỹ thuật đã làm cho nền sản xuất hàng
hóa và dịch vụ ngày càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày càng qui mô hơn, phức
tạp hơn, nó không còn gói gọn trong một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nữa, mà ngày
càng mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Khi đó ắt nổi lên một thách thức hai mặt: làm sao để
vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ của các nhà nước, vừa làm dễ dàng các trao đổi giữa các
quốc gia luôn tranh nhau được lợi. Do vậy, các quốc gia trên thế giới đã cùng đi tới những
thỏa thuận, những quy ước chung về giao dịch thương mại toàn cầu, từ đó, hệ thống tiền
tệ quốc tế ra đời.
Hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm hai phần chính. Một là nội dung liên quan đến
yếu tố vĩ mô bao gồm cơ chế kiểm soát tỷ giácảu quốc gia và chức năng của các định chế
quốc tế. Hai là nội dung liên quan đến khía cạnh vi mô gồm các hoạt động ngân hàng và
hoạt động tài chính trong nền kinh tế. Trong bài thuyết trình này, nhóm sẽ tiếp cận hệ
thống tiền tệ theo hướng vĩ mô; đó là nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát
tỷ giá của chính phủ.


NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Giới thiệu chung về chế độ tỷ giá:
1.1 Khái niệm
- Chế độ tỷ chế độ tỷ giá (exchange rate regime) của một quốc gia là tập hợp các quy

tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá.
1.2 Đặc điểm:


- Tỷ giá vừa là một phạm trù kinh tế vừa là một công cụ của chính sách kinh tế của
-

chính phủ.
Chế độ tỉ giá chứa đựng yếu tố chủ quan, tức là mỗi quốc gia có thể lựa chọn cho
mình một chế độ tỉ giá nhất định, và chế độ tỉ giá của mỗi quốc gia có thể thay đổi
theo thời gian. Việc lựa chọn và thực hiện chế độ tỷ giá nào là tùy thuộc vào chủ
trương, đường lối và hướng phát triển của mỗi quốc gia.

VD :Ở Việt Nam,trong những năm trước đây, NHNN đã thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá
ổn định với cam kết mức tỷ giá biến động trong từng thời kỳ. Quá trình thực hiện cho
thấy cơ chế này về cơ bản phù hợp với tình hình thực tế, phát huy hiệu quả tích cực là neo
kỳ vọng tỷ giá ổn định, qua đó giúp ổn định tâm lý thị trường, góp phần kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, chống đô la hóa và tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước, góp phần
củng cố tiềm lực tài chính và xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn
2011-2015.


2. Phân loại chế độ tỷ giá:
2.1 Phân loại theo mức độ kiểm soát tỷ giá của chính phủ:
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn(chế độ tỷ giá linh hoạt) là chế độ trong đó tỷ giá
-

được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối.
Tỷ giá hối đoái cố định (tỷ giá hối đoái neo) sẽ được sự kiểm soát của NHTW để
có một tỉ giá cố định trong biên độ cho phép.


3. So sánh chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn và chế đôj tỷ giá cố định.
a. Giống nhau:


Chúng đều được dựa trên việc nghiên cứu dữ liệu và những thay đổi tỉ giá trong
quá khứ.
Cả hai chế độ tỉ giá vừa là một phạm trù kinh tế vừa là một công cụ của chính sách
kinh tế của chính phủ.
b. Khác nhau

Khái
niệm
Đặc
điểm

Ưu
điểm

Nhượ

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi (chế độ tỷ giá linh
hoạt) Là chế độ trong đó tỷ giá được xác
định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu
trên thị trường ngoại hối.
Chính phủ hoàn toàn không có bất kỳ tác
động cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá. Giá
của một đồng tiền nội tệ đối với một đồng
ngoại tệ được xác định tại điểm mà cung
ngang bằng cầu. Khi xuất khẩu tăng hoặc
luồng vốn đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm
tăng cung ngoại tệ, đồng tiền ngoại tệ giảm
giá và ngược lại.

Biên độ dao động tỷ giá thay đổi do sự tác
động của các yếu tố như: Điều kiện và trạng
thái nền kinh tế, trạng thái BOP (trạng thái
cán cân thanh toán quốc tế), dự trữ quốc tế,
sự phát triển của các thị trường khác.
Mức độ kiểm soát tỷ giá của NHTW nhiều
hay ít phụ thuộc vào ảnh hưởng của các cú
sốc đến nền kinh tế.
Phản ánh đúng tình hình cung cầu của thị
trường ngoại tệ, sự biến động của thị trường.
Thị trường ngoại hối minh bạch và hiệu quả
hơn;
Di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu quả
thấp về nơi có hiệu quả cao Ngân hàng
Trung ương chủ động hơn trong việc thực
hiện chính sách kinh tế.
Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền
tệ; Giúp cán cân thanh toán cân bằng
Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những
cú sốc bất lợi từ bên ngoài
Thường gây ra những biến động lớn trong tỷ

Chế độ tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đoái cố định (tỷ giá hối đoái
neo) tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định
trong một thời gian dài với biên độ dao
động nhỏ ở mức cho phép.
Ngân hàng TW ấn định, nhằm không để
tỉ giá đồng nội tệ và ngoại tệ có sự biến
động lớn.

Chính phủ sẽ neo đồng tiền của mình với
một hay một rổ các đồng tiền tại một
mức tỷ giá cố định, đồng thời cho phép
tỷ giá giao động trong biên độ theo quy
định của từng quốc gia.

- Giúp ổn định tỷ giá, ôn định kinh tế vĩ

mô.
- Hoạt động kinh doanh và đầu tư nước
ngoài được thúc đẩy.
- Tăng tính hợp tác trong thươngmại
giữa các quốc gia.
- Tạo tính kỷ luật cho các chính sách
kinh tế vĩ mô.

Tạo ra sự chênh lênh giữa tỷ giá thực và


c điểm giá, tác động xấu đến hoạt động ngoại
thương.
Độ rủi ro về biến động tỷ giá rất cao đối với
các nguồn thu nhập từ đầu tư nước ngoài
Tỷ giá biến động thường xuyên, khó lường
gây
Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng
Tỷ giá phụ thuộc vào dự báo trong tương
lai.

tỷ giá danh nghĩa

Làm sai lệch các tính toán; Tạo ra tỷ giá
chợ đen.
NHTW phải có một lượng ngoại tệ đủ
lớn để duy trì tỷ giá .

3.1 Phân tích sự khác nhau giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn

toàn:
Chế độ tỷ giá cố định:
Ngân hàng TW ấn định, nhằm không để tỉ giá đồng nội tệ và ngoại tệ có sự biến động
lớn.
Chính phủ sẽ neo đồng tiền của mình với một hay một rổ các đồng tiền tại một mức tỷ giá
cố định, đồng thời cho phép tỷ giá giao động trong biên độ xung quanh tỷ giá trung tâm,
tùy theo quy định của mỗi quốc gia.
Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị
trường ngoại hối nhằm duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó
trong biên độ hẹp đã định trước. Để tiến hành trên thị trường ngoại hối đòi hỏi NHTW
phải có nguồn dự trữ nhất định.
Có hai trường hợp can thiệp:
TH1: Điểm cân bằng của thị trường cao hơn tỷ giá do NHTW ấn định. Vì thế thiếu ngoại
tệ nên giá ngoại tệ có xu hướng tăng. Muốn ổn định giá, NHTW bán ngoại tệ ra mua nội
tệ vào để giảm dự trữ ngoại tệ và làm giảm ngoại tệ mạnh (H).
TH2: Điểm cân bằng của thị trường thấp hơn tỷ giá do NHTW ấn định. Vì xuất hiện hiện
tượng thừa ngoại tệ nên tỷ giá hối đoái có xu hướng sụt giảm. Muốn duy trì tỷ giá,


NHTW phải lấy nội tệ ra mua ngoại vào để làm tăng dự trữ ngoại tệ và tăng phát hành nội
tệ.

VD TH1:

e (tỷ giá)

S

M1

e

S’

M0



M2

eo

D’
D
0

Q0

Q

Lượng ngoại tệ

Q1


Cơ chế can thiệp vào thị trường ngoaị hối của NHTW khi cầu ngoại tệ tăng
Khi cầu ngoại tệ tăng đến D’ tạo áp lực làm tỷ giá tăng từ e 0 đên e’ để cố định tỷ giá hối
đoái ở e0 như đã cam kết, NHTW phải bán dự trữ ngoại tệ ra một lượng ngoại tệ bằng
khoảng cách Q0 Q1 cho đến khi nào S trùng với S ’. Như vậy thông qua can thiệp của ngân
hàng trung ương đã thỏa mãn toàn bộ cầu ngoại tệ phụ trội so với cung, do đó tỷ giá vẫn
được duy trì không đổi ở mức e0.


-

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Chính phủ hoàn toàn không có bất kỳ tác động
cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá. Giá của một đồng tiền nội tệ đối với một đồng
ngoại tệ được xác định tại điểm mà cung ngang bằng cầu. Khi xuất khẩu tăng hoặc
luồng vốn đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm tăng cung ngoại tệ, đồng tiền ngoại tệ
giảm giá và ngược lại.

VD: Trường hợp cầu ngoại tệ tăng:
Tỷ giá VNĐ/USD
e (tỷ giá)
S0
e1
e0

D1

D0
O

QO


Q1 Q*

Q (USD)

Trên đồ thị ta thấy, trạng thái cân bằng ban đầu được xác định bởi điểm giao nhau giữa
đương cầu D0 và đường cung S0 ở mức tỷ giá cân bằng e 0. Do nhập khẩu hàng hóa của
Việt Nam tăng làm dịch chuyển đường cầu từ D0 đến D1.
Tại mức tỷ giá ban đầu e0:
Cầu USD là Q*; Q0 < Q*, tức cầu > cung, làm cho tỷ giá chịu áp lực tăng. Vì vậy, đây là
chế độ tỷ giá thả nổi, nên tỷ giá tự động tăng từ e0 đến e1.


Tại mức tỷ giá e1 (e1>e0):
Do e1>e0 làm cho cung USD tăng từ Q0 đến Q1 và cầu USD giảm từ Q* xuống Q1 khiến
cho cung cầu bằng nhau và thị trường ở trạng thái cân bằng mới là ( e1;Q1)


4. Phân loại theo IMF dựa trên nghiên cứu dữ liệu và những thay đổi của tỷ giá trong

quá khứ ( năm 2013).

Phân loại
Cơ chế tỉ
giá cố định
cứng

Thành phần
Không có đồng
tiền riêng


Hội đồng tiền tệ

Cơ chế tỉ giá cố
định

Cơ chế tỉ
giá cố định
mềm

Cơ chế tỉ giá ổn
định
Cơ chế tỉ giá
neo trong biên
độ điều chỉnh

Cơ chế tỉ
giá thả nổi

Cơ chế tỉ giá
trong biên độ ổn
định
Cơ chế neo tỉ
giá khác
Cơ chế tỉ giá thả
nổi có quản lý
Cơ chế tỉ giá thả
nổi hoàn toàn

Nội dung
Một quốc gia không phát hành đồng tiền riêng mà sử dụng

một đồng tiền khác làm chức năng thước đo giá trị, thanh
toán , tích lũy. Không có chính sách tiền tệ, phụ thuộc vào đất
nước, khu vực phát hành đồng tiền àm quốc gia đó sử dụng.
VD : Ecuador, palau, Zimbabwe,micronesia…sử dụng đồng
tiền USD…
Các quốc gia phải gắn cố định đồng tiền nước mình với một
đồng ngoại tệ, tự do chuyển đổi bản và ngoại tệ được cam kết
trong dài hạn
Chính phủ duy trì không thay đổi tỷ lệ trao đổi giữa một bản
tệ với một ngoại tệ nào đó hoặc với một rổ tiền tệ nào đó
hoặc duy trì một tỷ giá trung tâm trong một biên độ hẹp đã
được định trước. Mức biến động tỉ giá nhỏ hơn 1% so với tỉ
giá trung tâm hoặc +/- 2% so với 6 tháng trước đó.
Dao động trong biên độ +/- 2% so với tỉ giá tại thời điểm 6
tháng trước đó và tỉ giá không được thả nổi
Dựa trên nguyên tắc thay đổi tỉ giá trung bình căn cứ vào
mức biến động của các chỉ số kinh tế vĩ mô : mức thay đổi
lạm phát tương đối với thương mại chính, chênh lệch lạm
phát với lạm phát quá khứ .
Tỉ giá thay đổi 1% so với tỷ giá trung tâm hoặc tỉ giá được
biến động trong biên độ +/- 2%
Biến động trong biên độ hẹp 2% so với tại thời điểm 6 tháng
trước đó và tỉ giá không được thả nổi.
NHTW can thiệp tích cực trên thi trường ngoại hối nhằm
duy trì biến động trong một vùng mục tiêu nhất định. Phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế, trạng thái BOP, dữ trữ quốc tế ,
sự phát triển của thị trường khác
Tỉ giá được hoàn toàn tự do biến động theo quy luật cung cầu
trên thi trường ngoại hối mà không có bất kì sự can thiệp nào
của NHTW.




×