Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiểu luận môn chính sách phát triển nông lâm nghiệp (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.06 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
---------

TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP
=====∗=====

Nghiên

cứu chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Học viên: Lò Văn Hoàng
Lớp: 21B – Lâm học (Tây Bắc)
Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn

Sơn La, tháng 12 năm 2014
1


BÀI TẬP MÔN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NÔNG LÂM NGHIỆP
Giả sử có các số liệu cơ bản về ngành sản xuất gỗ nguyên liệu giấy tại
một địa phương như sau:
1. Các tác nhân kinh tế tham gia vào ngành hàng:
- Hộ gia đình trồng rừng, sau 7 năm bán gỗ cây đứng cho người khai thác
- Người khai thác bán gỗ cho thương nhân tại cửa rừng
- Thương nhân mua gỗ tại cửa rừng sau đó tổ chức vận chuyển và bán cho
Nhà máy giấy.
2. Các chỉ tiêu về chi phí và thu nhập của từng tác nhân như sau:
TT


I
1
a
b
c
d
2
3
4
II
1
a
b
c
d
2
3
4
III
1
a
b
c
2
3

Chỉ tiêu
Khâu trồng rừng
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí vật liệu trực triếp

Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trả lãi tiền vay ngân hàng
Sản lượng gỗ cây đứng
Giá bán gỗ cây đứng
Thuế sử dụng đất
Khâu khai thác rừng
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí vật liệu trực tiếp
Chi phí sử dụng thiết bị
Chi phí nhân công khai thác
Trả lãi tiền vay ngân hàng
Lượng gỗ thương phẩm khai
thác
Giá bán gỗ tại cửa rừng
Thuế VAT khâu khai thác
Chi phí khâu thương mại
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí vận chuyển về Nhà máy
Chi phí nhân công bán hàng
Chi phí khác khâu thương mại
Giá bán gỗ tại Nhà máy
Thuế GTGT khâu thương mại

Đơn vị tính
đ/ha

m3/ha
đ/m3
đ/ha/chu kì

đ/ha

m3/ha

Số lượng

Ghi chú

2.500.000
5.500.000
500.000
1.000.000
150
300.000
1.800.000
1.500.000
2.000.000
6.500.000
1.000.000
150

đ/m3
% so GTGT

450.000
10

đ/m3
đ/m3
đ/m3

đ/m3
% so GTGT

100.000
20.000
10.000
750.000
10

Yêu cầu:
1. Lập tài khoản sản xuất kinh doanh cho từng tác nhân và cho toàn ngành
hàng nêu trên
2. Phân tích kết cấu ngành hàng và cho các nhận xét về mối quan hệ lợi
ích của các tác nhân kinh tế nêu trên
3. Đề xuất những định hướng chính sách để điều chỉnh lợi ích các tác
nhân kinh tế trong ngành hàng.
2


BÀI LÀM
1. Lập tài khoản sản xuất kinh doanh cho từng tác nhân và cho toàn
ngành hàng nêu trên
1.1.Thiết lập tài khoản sản xuất kinh doanh cho từng tác nhân
* Khâu trồng rừng
- Xác định giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ sản xuất
được trong một đơn vị thời gian.
GO=(Qi.Pi)
Trong đó:
Qi: Là sản lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ i

Pi: Là giá bán của một đơn vị sản phẩm i
GO = Sản lượng cây đứng * Giá bán gỗ cây đứng
= 300.000*150 = 45.000.000 (đồng)
- Chi phí trung gian (IC)
Chi phí trung gian là toàn bộ các khoản chi phí về vật chất cho các hoạt
động kinh tế bao gồm các khoản chi phí về nguyên nhiên vật liệu, giống, phân
bón, dịch vụ mua ngoài…
IC = (Cj.Pj)
Trong đó:
Cj: Là lượng tiêu hao vật chất loại j
Pj: Là giá đơn vị vật chất loại j
IC = Chi phí vật liệu trực tiếp + Chi phí dịch vụ mua ngoài
= 2.500.000+500.000 = 3.000.000 (đồng)
- Giá trị gia tăng (VA)
Giá trị gia tăng là giá trị được sáng tạo ra của chủ thể kinh tế trong một
thời kỳ nhất định.
VA = GO –IC
Trong đó:
GO: Là tổng doanh thu
IC: Là chi phí trung gian
 VA = 45.000.000 – 3.000.000 = 42.000.000 (đồng)
- Chi phí nhân công trực tiếp: 5.500.000 (đồng)
- Các khoản chi phí tài chính, thuế, khấu hao vốn (nếu có) = Trả lãi tiền
vay ngân hàng + Tiền thuế sử dụng đất = 1.000.000+ 1.800.000 = 2.800.000
(đồng)
- Lợi nhuận

3



Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi toàn bộ các chi
phí sản xuất kinh doanh và nộp thuế cho ngân sách.
P = GO - Z - T
Trong đó:
GO: Là tổng doanh thu đạt
Z: Là tổng chi phí sản xuất kinh doanh của sản phẩm ( gồm cả vật
chất và lao động)
T: Là tổng thuế phải nộp
P = 45.000.000 – (3.000.000 + 5.500.000) –2.800.000
P = 33.700.000(đồng)
- Khâu khai thác rừng
Giá trị sản phẩm: GO = Lượng gỗ thương phẩm khai thác * Giá bán gỗ tại
cửa rừng = 150* 450.000 = 67.500.000(đồng)
Chi phí trung gian: IC = Chi phí vật liệu trực tiếp + Chí phí sử dụng thiết
bị + Giá bán cây gỗ đứng = 1.500.000 + 2000.000 + 150 * 300.000 =
48.500.000 (đồng)
Chi phí nhân công khai thác = 6.500.000 (đồng)
Lượng giá trị gia tăng:
GO – IC = 67.500.000 – 48.500.000 = 19.000.000 (đồng)
Các khoản chi phí tài chính, thuế, khấu hao vốn(nếu có) = Trả tiền lãi vay
ngân hàng + Thuế VAT
= 1.000.000+10% * 19.000.000 = 2.900.000(đồng)
Lợi nhuận: P = GO – Z – T = 67.500.000 - (48.500.000 + 6.500.000) –
2.900.000 = 9.600.000 (đồng)
* Khâu thương mại
- Doanh thu:
GO = Khối lượng gỗ* Giá bán gỗ tại nhà máy
= 150* 750.000 = 112.500.000 (đồng)
- Chi phí trung gian:
IC = Chi phí vận chuyển về nhà máy + Giá bán gỗ tại cửa rừng

= 100.000*150 + 150 * 450.000= 82.500.000 (đồng)
- Chi phí nhân công bán hàng = 20.000*150 = 3.000.000 (đồng)
- Lượng giá trị gia tăng:
GO – IC = 112.500.000 – 82.500.000 = 30.000.000 (đồng)
Các khoản chi phí tài chính, thuế, khấu hao vốn (nếu có):
Chi phí các khâu thương mại + Thuế VAT
= 10.000*150 + 10%*30.000.00 = 4.500.000 (đ)
- Lợi nhuận:
P = GO –Z – T = 112.500.000 – (82.500.000 + 3.000.000) – 4.500.000
= 22.500.000 (đồng)
4


1.2. Lập tài khoản sản xuất kinh doanh cho toàn ngành hàng
Giá trị sản xuất của toàn ngành:
∑ GO = GOtrồng rừng + GOkhai thác + GOthương mại
= 45.000.000 + 67.5000.000 + 112.500.000 = 225.000.000 (đồng)
Giá trị gia tăng của toàn ngành = 42.000.000 + 19.000.000 + 30.000.000
= 91.000.000 (đồng)
Tổng lợi nhuận của toàn ngành = 33.700.000 + 9.600.000 + 22.500.000
= 65.800.000 (đồng)
2. Phân tích kết cấu ngành hàng và cho các nhận xét về mới quan hệ
lợi ích của các tác nhân kinh tế nêu trên.
- Tỷ trọng giá trị sản xuất của từng tác nhân
Giá trị sản xuất của toàn ngành
∑GO = GOtrồng rừng + GO khai thác + GO thương mại
= 45.000.000 + 67.500.000+ 112.500.000 = 225.000.000(đồng)
+ Khâu trồng rừng =

+ Khâu khai thác rừng =


+ Khâu thương mại=

*100 = 20%

*100 =30%

*100 = 50%

- Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) của từng tác nhân:
Giá trị gia tăng của toàn ngành:
42.000.000 + 19.000.000 + 30.000.000 = 91.000.000 (đồng)
+ Khâu trồng rừng =

+ Khâu khai thác rừng =

+ Khâu thương mại=

*100 = 46,15%

*100 =20,88%

*100 = 32,97%

- Tỷ trọng lợi nhuận của từng tác nhân:
Tổng lợi nhuận của toàn ngành:
33.700.000 + 9.600.000 + 22.500.000 = 65.800.000 (đồng)

5



+ Khâu trồng rừng =

+ Khâu khai thác rừng =

+ Khâu thương mại=

*100 = 51,22%

*100 = 14,59%

*100 = 34,19%

Nhận xét:
Theo đề bài các tác nhân kinh tế tham gia vào ngành hàng bao gồm:
- Hộ gia đình trồng rừng, sau 7 năm bán gỗ cây đứng cho Người khai thác.
- Người khai thác bán gỗ cho thương nhân tại cửa rừng
- Thương nhân mua gỗ tại cửa rừng sau đó tổ chức vận chuyển và bán cho
Nhà máy giấy.
Như vậy, để ngành sản xuất gỗ nguyên liệu giấy duy trì và phát triển thì
chúng ta cần ba tác nhân chính và quan trọng, đó là người sản xuất (cụ thể trong
bài là hộ gia đình), người khai khác và thương nhân mua gỗ tại cửa rừng. Có thể
thấy rằng ba tác nhân trên tạo thành một chu kỳ tuần hoàn và có mối quan hệ
mật thiết vì nếu không có người sản xuất thì người khai thác sẽ không có gỗ để
khai thác và thương nhân không có gỗ để mua. Ngược lại nếu gỗ không được
khai thác hoặc thương nhân không mua thì người sản xuất sẽ không thu hồi được
vốn để trồng rừng và phát triển tiếp. Trong đó, lợi ích là yếu tố quan trọng để
duy trì được mối quan hệ này. Sự hài hòa lợi ích giữa các khâu đảm bảo cho sản
xuất lâu dài, bền vững. Qua phân tích kết cấu ngành hàng có thể thấy tỷ trọng lợi
nhuận của khâu trồng rừng là lớn nhất chiếm 51,22% tiếp đến là khâu thương

mại chiếm 34,19% và nhỏ nhất là khâu khai thác chiếm 14,59%. Như vậy, cần
có chính sách thích hợp tác động vào khâu khai thác để nhằm đảm bảo lợi ích
cho người khai thác.
3. Đề xuất chính sách tác động
Từ những phân tích ở trên ta có thể đề xuất một số chính sách nhằm điều
chỉnh lợi ích để hài hòa nhất giữa các tác nhân:
- Chính sách về vốn và đầu tư
+ Hỗ trợ cho người sản xuất và người khai thác vay vốn ưu đãi. Do sản
xuất lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, rủi do cao nên nhu cầu về
vốn rất lớn và cần thiết. Hình thức hỗ trợ như vay vốn với lãi suất thấp, vay vốn
trong thời gian dài…
+ Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật hỗ trợ và phát triển sản xuất
kinh doanh như hệ thống giao thông, thủy lợi, nhà xưởng, vùng nguyên liệu…
6


- Chớnh sỏch v t ai
+ Thực hiện tốt Quyết định 178/2001/TTg, ngày 12/11/2001 của Thủ tớng
chính phủ về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc
thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
+ Giao, khoỏn, cho thuờ rng v t rng trong thi gian di to iu kin
cho ngi sn xut kinh doanh n nh v yờn tõm sn xut.

7



×