Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập cá nhân thống kê ra quyết định trong kinh doanh số (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.51 KB, 6 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration
Website: www.griggs.edu.vn Email:

Họ và tên: Lê Anh Thư
Lớp:

GaMBA01.M06

Email:

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Thống kê trong kinh doanh

Câu 1:
A. Lý thuyết
1. Thang đo khoảng có thể dùng cho tiêu thức thuộc tính.
Trả lời: Đúng
Giải thích: Vì thang đo khoảng thường dùng cho dữ liệu số nhưng cũng có thể dùng
cho dữ liệu thuộc tính.
Ví dụ: trong trường hợp xếp loại thứ bậc nhưng lại căn cứ vào kết quả bằng số học
như: phân loại học lực:
Học lực giỏi: Điểm trung bình phải đạt >= 8.0
Học lực khá: 6.5 <= Điểm trung bình phải đạt < 8.0
Học lực trung bình: 4.0 <= Điểm trung bình phải đạt < 6.5
2. Tốc độ tăng (giảm) trung bình chính là trung bình của các lượng tăng (giảm ) tuyệt
đối liên hoàn.
Trả lời: Sai.

Giải thích: Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho


các tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn chứ không phải là TB của các lượng tăng ( giảm )
tuyệt đối liên hoàn.

Page 1 of 6


3. Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ.

Trả lời: Đúng.
Giải thích: Trong liên hệ tương quan, mỗi giá trị của tiêu thức nguyên nhân sẽ có
nhiều giá trị tương ứng của tiêu thức kết quả, không được biểu hiện một cách rõ ràng
trên từng đơn vị cá biệt. Do đó, để phản ảnh mối liên hệ tương quan thì phải nghiên
cứu hiện tượng số lớn - tức là thu thập tài liệu về tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức
kết quả của nhiều đơn vị .
4. Nghiên cứu sự biến động của số lượng trung bình qua thời gian cho thấy xu hướng

phát triển của hiện tượng.
Trả lời: Đúng.
Giải thích: Nghiên cứu sự biến động của số lượng trung bình qua thời gian cho thấy
xu hướng phát triển của hiện tượng số lớn, tức là của đại bộ phận các đơn vị tổng thể,
trong khi từng đơn vị cá biết không thể giúp ta thấy rõ điều đó.
5. Tần số phân bổ trong bảng phân bố tần số biểu hiện bằng số tuyệt đối.
Trả lời: Đúng.
Giải thích: Tần số biểu hiện bằng số tuyệt đối, còn phần trăm tần số tích lũy mới thể
hiện dưới dạng số tương đối.
B. Chọn phương án trả lời đúng nhất:
STT
1
2
3

4
5

Phương án đúng
Phương án e
Phương án e
Phương án e
Phương án e
Phương án d

Câu 2
a, Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng có sai số = 1.
Vậy, ta có : Z.σ/ n = 1;
Với σ = 8 , Z = 1,96 => n = 246
Vậy, cần điều tra 246 công nhân để đạt được yêu cầu đề ra.

Page 2 of 6


b, Ta có :




X - Zα/2 . σ/ n ≤ µ ≤ X + Zα/2 . σ/ n

<=> 50 – 1,96. 8,5/15,684 ≤ µ ≤ 50 – 1,96. 8,5/15,684
<=> 48,937 ≤ µ ≤ 51,063
Với độ tin cậy 95%, năng suất trung bình một giờ của toàn bộ công nhân nằm trong
khoảng từ 48 sản phẩm đến 51 sản phẩm.

Câu 3 (1,5đ)
Bài giải
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances

Mean
Variance
Observations
Pooled Variance
Hypothesized Mean
Difference
df
t Stat
P(T<=t) one-tail
t Critical one-tail
P(T<=t) two-tail
t Critical two-tail

X1
X2
29.63636 28.53846
20.85455 18.4359
11
13
19.53528
0
22
0.60634
0.275248
1.717144
0.550495

2.073873

Chọn cặp giả thuyết
H0: μ1 = μ2 - chi phí trung bình 2 phương án sx bằng nhau
H1: μ1 ≠ μ2 - chi phí Trung bình 2 phương án sx khác nhau
Với dữ liệu đề bài (n1=11; n2=13) và giả sử phương sai 2 phương án bằng nhau ta
tính được kiểm định t=0,606. Và miền chấp nhận được xác định bởi 2 giá trị tới hạn
t=+/-2,07
Giá trị kiểm định t nằm trong miền chấp nhận H0  vậy chấp nhận H0 có nghĩa là chi
phí trung bình 2 phương án sản xuất là như nhau.

Page 3 of 6


_

_

( X 1 =29,64, X 2=28,54)
Câu 4 (2,5đ)
Bài giải:
1. Biểu diễn tập hợp số liệu trên bằng biểu đồ thân lá
3
4
5
6
7
12

0

5
1
0
0
3

7
5
2
1
2

8
7
3
1
3

7
3
2
3

8 9
7
4 4 5 6
5 8 9

2. Xây dựng bảng tần số phân bố phù hợp với bộ dữ liệu trên.
Khối lượng than khai thác


Trị số giữa

Tần số

(triệu tấn)
(triệu tấn)
(số tháng xuất hiện)
Từ 3 đến dưới 5
4
9
Từ 5 đến dưới 7
6
13
Từ 7 đến dưới 9
8
7
Từ 9 đến dưới 11
10
0
Từ 11 đến 13
12
1
Cộng
30
3. Trong bộ dữ liệu trên có dữ liệu đột xuất đó là: 12,3

Tần suất
(%)
30,00

43,33
23,33
0,00
3,34
100

4. Khối lượng than trung bình trong 1 tháng tính từ dữ liệu là 5,993 (triệu tấn)
Còn nếu tính từ bảng tấn số là 6.067 (triệu tấn).
2 dữ liệu này là khác nhau bởi vì trong bảng tần số ta chia thành các khoảng, lấy giá
trị giữa. những khoảng này trung vị đa phần đều lệch phải (3/4 khoảng có trung vị
lệch phải), cho thấy giá trị giữa nhỏ hơn giá trị trung bình của khoảng. Vì vậy, giá trị
trung bình theo tần số sẽ lớn hơn.
Câu 5 (2,5đ)
Bài giải
Multiple R
R Square

0.8207126
0.6735692

Page 4 of 6


Adjusted R
Square
Standard
Error
Observations

0.6327654

3.9814941
10

ANOVA
df
Regression
Residual
Total

Intercept
X

1
8
9
Coefficient
s
-15.18164
4.5708583

SS
MS
F
261.6816 261.6816 16.50749
126.8184 15.8523
388.5

Significanc
eF
0.003619


Standard
Upper
Error
t Stat
P-value Lower 95%
95%
8.141777 -1.86466 0.099218
-33.9566 3.593336
1.125012 4.062941 0.003619
1.976576 7.165141
^

1. Phương trình hồi qui tuyến tính: Y = -15,18 + 4,57X
^

Trong đó X là điểm kiểm tra, Y là doanh thu ngày
b1=4,57khi X tăng 1 điểm thì doanh thu tăng 4,57 triệu đồng.
Như vậy điểm kiểm tra có ảnh hưởng (mối liên hệ) với doanh thu bán hàng
2. Độ phù hợp của mô hình (R2 =0,67) Mô hình giải thích 67% điểm kiểm tra là
có ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng. R =0,82 >0 hệ số tương quan thuận và
tương đối chặt chẽ.
3. Để kiểm định xem liệu điểm kiểm tra có mối quan hệ tuyến tính với Doanh thu
không ta chọn cặp giả thuyết (H0: b1=0, H1: b1#0)
Tính giá trị kiểm định t=4,06; giá trị tới hạn t(8)=0,064 giá trị kiểm định t
nằm trong miền bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1nghĩa là có mối liên hệ tuyến
tính giữa điểm kiểm tra và doanh số
4. Khi X = 7 Y^ = -15,18+7 x 4,57 =16,81 triệu đồng
Ta xác định khoảng tin cậy của giá trị mẫu 16,81 triệu đồng này.
^


Dự đoán cho giá trị cá biệt: Y = 16,81
Sai số dự đoán: 9,64
Khoảng tin cậy cho doanh thu, nếu điểm kiểm tra là 7: [7,18; 26,45]

Page 5 of 6


Do doanh thu chấp nhận được là 20, thuộc khoảng tin cậy. Do vậy, có khả năng người
đó được nhận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình môn Thống kê trong kinh doanh của chương trình MBA- Đại học
Grigss, Trường Đại học quốc gia Hà Nội.

Page 6 of 6



×