Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập cá nhân thống kê ra quyết định trong kinh doanh số (51)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.74 KB, 7 trang )

Thống kê
Bài kiểm tra hết môn
Trần Thu Vân – X0110

A-Lý thuyết:
1) Liên hệ tương quan là mối liên hệ biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt. (Sai). Vì
Liên hệ hàm số mới là mối liên hệ biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, còn liên hệ
tương quan thì là mối quan hệ không hoàn toàn chặt chẽ trên từng đơn vị cá biệt.
Muốn nghiên cứu mối liên hệ tương quan cần phải nghiên cứu hiện tượng số lớn.
2) Tần số trong bảng phân bố tần số biểu hiện bằng số tuỵet đối. (Đúng) Vì tần số là
số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ tức là số lần 1 lượng biến nhận 1 trị số
nhất định trong 1 tổng thể. Vì thế tần số phải là 1 số tuyệt đối.
3) Phương sai cho phép so sánh độ biến thiên của tiêu thức nghiên cứu của 2 hiện
tượng khác loại (Sai) Vì phương sai là thước đo của đọ biến thiên xung quanh giá
trị trung bình của 1 hiện tượng. Khi muốn so sánh độ biến thiên của tiêu thức
nghiên cứu của 2 hiện tượng khác loại, ta dùng hệ số biến thiên.
4) Khoảng tin cậy cho tham số nào đó của 1 tổng thể chung tỷ lệ nghịch với phương
sai của tổng thể chung đó (Sai). Trong trường hợp, mẫu xác định được phương sai
thì khoảng tin cậy cho tham số của 1 tổng thể tỷ lệ thuận với phương sai, tức là
phương sai càng lớn thì khoảng tin cậy càng rộng (dựa vào công thức xác định
khoảng tin cậy).
5) Hệ số hồi quy (b1) phản ánh chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của tiêu thức
nguyên nhân đến tiêu thức kết quả. (Đúng). Khi chạy hàm hồi quy, ta sẽ có được
hệ số hồi quy, dấu của hệ số này nói lên chiều hướng ảnh hưởng của tiêu thức
nguyên nhân đến tiêu thức kết quả , và giá trị của hệ số này thì nói lên mức độ ảnh
hưởng.


B- Bài tập:
Câu 1:
1) Đáp án là: f


2) Đáp án : c
3) Đáp án : c
4) Đáp án : d
5) Đáp án : a
Câu 2:
Theo số liệu thu thập từ 30 khách hàng, số ngày trung bình từ khi đặt hàng đến khi giao
hàng sẽ là:

= 6 Ngày
Độ lệch tiêu chuẩn mẫu được tính như sau:

Ta cần kiểm định giả thiết:
Ho :
H1 :

= 7 (Phương pháp mới tốt bằng phương pháp cũ )
7 (Phương pháp mới tốt hơn phương pháp cũ)

Ta xác định giá trị Z với xác xuất tin cậy là 95%:

Tra bảng. Z0.5-0.05= Z0.45= 1.64
Vì Z< - Z0.45, ta bác bỏ Ho
Kết luận: phương pháp đặt hàng mới hiệu quả hơn phương pháp đặt hàng cũ.


Câu 3:
Ta tổng kết số liệu như sau:

n
Lớp 1

Lớp 2

15
20

8
7,8

Độ lệch tiêu
chuẩn
0,7
0,6

Mức ý nghĩa 0.05
Để kiểm tra xem tác động của 2 phương pháp dạy học đó đến kết quả học tập có khác
nhau không, ta sẽ giả sử như sau:
Ho: kết quả học tập của 2 lớp là như nhau:
H1: kết quả học tập của 2 lớp khác nhau:
Trong đó:
Tiêu chuẩn kiểm định:

Vậy:

Vì 0.90877<
Như vây, Ho được kiểm định là đúng.


Kết luận: Không có những tác động khác biệt trong hai phương pháp dạy học đến kết quả
học tập của học sinh.
Câu 4:

Tài liệu doanh thu của 1 doanh nghiệp trong 10 năm như sau:
Năm
Doanh thu (tỷ đồng)
2000
25
2001
26
2002
28
2003
32
2004
35
2005
40
2006
42
2007
50
2008
51
2009
54
1. Hàm xu thế tuyến tính biểu diễn xu hướng biến động của doanh thu qua thời gian
sẽ được xác định:
Chạy hàm hồi quy trên excel, ta có kết quả như sau:
Biến số tự do
Biến X

Hệ số hồi quy

-7019.97
3.521212

Trong đó Y: biến phụ thuộc là doanh thu của
doanh nghiệp

X: là năm
Như vậy, hàm xu thế biểu diễn biến động của doanh thu là:
Y= -7019.97 + 3.521212X

2. Sai số của mô hình được xác định như sau:

Năm

Doanh thu (tỷ
đồng)

Doanh thu Y tính
theo hàm hồi quy

(Yi)

yi

(

)2


2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

25
26
28
32
35
40
42
50
51
54

22.45
25.98
29.50
33.02
36.54
40.06
43.58
47.10
50.62

54.15

6.4793
0.0006
2.2409
1.0367
2.3697
0.0037
2.5021
8.3924
0.1412
0.0212
SSE = 23.1879

Vậy sai sô của mô hình hồi quy trên là:

Dự đoán doanh thu năm 2010 dựa vào mô hình trên với xac xuất tin cây 95%:
Dựa vào mô hình ta có, doanh thu năm 2010:
Y 2010= -7019.97 + 3.521212 x 2010
= 57.67
Khoảng tin cây của dự đoán là với xác xuất tin cây là 95%

Ta có:
t n-2= t8 = 2.306
SXY= 1.7025
= 2004.5
Vậy doanh thu dự đoán cho năm 2010 của doanh nghiệp là:
Y 2010= 57.67

4.755 (tỷ đồng)



Câu 5:
1. Dựa vào dữ liệu về khối lượng sản phẩm thep trong 30 tháng gần đây của 1 nhà
máy, ta có thể xây dựng bảng tần số với 5 tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
Xmax = 7,9
Xmin = 3,0
Vậy trị số khoảng cách của tổ là:

Như vậy ta sẽ có 5 tổ với trị số khoảng cách là 0.98. Từ đó ta có bảng sau:
Khối lượng sản phẩm
(triệu tấn)
Từ 3,0 đến dưới 3,98
Từ 3,98 đến dưới 4,96
Từ 4,96 đến dưới 5,94
Từ 5,94 đến dưới 6,92
Từ 6,92 đến 7,9

Số tháng
4
6
5
8
7

2. Trung bình từ dãy số liệu ban đầu là:

= 5.69333
Trung bình từ bảng phân bố tần số:


Khối lượng sản
phẩm
(triệu tấn)
Từ 3,0 đến dưới 3,98
Từ 3,98 đến dưới 4,96
Từ 4,96 đến dưới 5,94
Từ 5,94 đến dưới 6,92
Từ 6,92 đến 7,9

Trị số giữa của mỗi
tổ

Số tháng

3,49
4,47
5,45
6,43
7,41

4
6
5
8
7


Khối lượng sản phẩm bình quân sẽ được tính như sau:

Ở đây ta có thể thấy có một chút khác biệt giữa 2 kêt quả về khối lượng sản phẩm

trung bình trong 2 phương phap tính. Sự khác nhau đó là từ:
• Ở phương pháp tính đầu tiên, ta tính trung bình từ ngay số liệu ban đầu, số
liệu này chưa được xử lý.
• Ở phương pháp tính trung bình từ bảng phân bố tần số, ta dùng số liệu đã
được xử lý thông qua việc xây dựng bảng phân bổ tần số. Bên cạnh đó
trong phương pháp này, ta dùng trị số giữa của mỗi tổ để tính giá trị tổng
của tổ đó.
Đó chính là lý do dẫn đến có một chút khác biệt giữa kêt quả mà 2 phương
pháp mang lại.



×