Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

tu tuan 9- 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 50 trang )

ÂM NHạC
(Tiết 9)
Học hát: Bài nhưng bông hoa nhưng bài ca
Nhạc và lời HOàNG LONG:

I. MụC TIÊU:
HS hát chuẩn xác bài hát: “Những bông hoa những bài ca.
Rèn kó năng hát chuẩn xác, truyền cảm.
Giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo, thông qua bài hát.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, bảng phụ chép lời bài hát, băng mẫu, nhạc cụ.
2. HS: Sách, vở Âm nhạc 5, nhạc cụ gỗ (song loan, thanh phách)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
(1phút1)
2. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng hát bài: “Reo vang
bình minh và bài hãy giữ cho em bầu trời
xanh.
GV nhận xétG, đánh giá, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV cho HS nêu tên một số bài hát về chủ
đề mái trường và thầy cô để dẫn dắt vào
bài.
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS các hoạt động:
Hoạt động 1: Nghe hát mẫu.
GV cho HS đọc lời ca toàn bài hát.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.


GV giới thiệu ý nghóa nội dung bài hát,
giới thiệu sơ lược về nhạc só Hoàng
Long.
Hoạt động 2: Tập hát
HS ổn đònh lớp 1 phút.
HS1: Hát bài: “Reo vang bình minh và
nêu tên nhạc só sáng tác bài hát đó.
HS2: Hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời
xanh và nêu cảm nghó của mình về bài hát
đó.
Cả lớp hát lại 2 bài 1 lần.
HS nêu tên một số bài hát về chủ đề mái
trường và thầy cô.
HS theo dõi, nhớ tên đầu bài.
2 HS đọc lời ca bài hát.
HS lắng nghe GV hát.
HS nắm sơ lược về nhạc só Hoàng Long và
ý nghóa, nội dung bài hát.
GV chia câu hát trong bài (6 câu).
GV cho HS tập hát từng câu (chú ý dấu
luyến, lấy hơi)
Cho HS tập hát toàn bài.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Vỗ
phách bằng tay và hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ phách.
Hoạt động 3: Luyện hát.
GV cho HS luyện hát cá nhân, bàn, tổ,
nhóm.
GV theo dõi, sửa sai cho các em, tuyên
dương, khen ngợi những cá nhân, bàn, tổ,

nhóm hát tốt.
GV cho HS quan sát tranh phóng to trong
SGK, nhận xét.
GV thể hiện một số động tác múa phụ họa
cho bài hát sinh động.
GV tập cho HS múa phụ họa kết hợp hát
lời ca.
Hoạt động 4: Biểu diễn
Cho HS lên thi đua biểu diễn hát kết hợp
múa phụ họa. (có thể hướng cho HS tặng
hoa thầy, cô giáo).
GV cho cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
HS nắm được vò trí của từng câu hát trong
bài.
HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
HS tập hát toàn bài.
Cả lớp hát toàn bài và kết hợp gõ phách
theo hướng dẫn của GV.
HS luyện hát cá nhân, bàn, tổ, nhóm, kết
hợp gõ phách, nhòp.
HS quan sát tranh, nhận xét.
HS theo dõi và nắm một số động tác múa
phụ họa.
HS đứng tại chỗ và tập múa phụ họa kết
hợp hát lời ca theo hướng dẫn của GV.
2 nhóm cử đại diện lên biểu diễn cho cả lớp
xem.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:

GV cho cả lớp hát toàn bài 1 lần.
Cho 5 HS nối tiếp nhau nêu cảm nghó của mình về bài hát.
GV củng cố bài, giáo dục HS
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, tìm thêm một số động tác múa phụ họa cho bài hát.
Chuẩn bò bài sau: “Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca. Giới thiệu một số nhạc
cụ nước ngoài.
Nhận xét tiết
ÂM NHạC
(Ti ết 11)
I. MụC TIÊU :
HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp
gõ phách.
Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài dân ca.
2. HS: SGK Â m nhạc 5, Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
(1 phút)
2. Bài cũ:
GV cho cả lớp hát lại bài Những bông
hoa những bài ca.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS hoạt động:
Hoạt động 1: TĐN số 3.

GV hỏi HS:
+ Cao độ gồm những nốt nào?
+ Trường độ gồm những nốt nào?

GV cho HS luyện hình tiết tấu trong
SGK.
GV cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách
theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc, kết
hợp gõ thanh phách.
GV đàn cho HS luyện cao độ: Đ ô, Rê,
Cả lớp ổn đònh 1 phút.
Cả lớp hát lại bài, 2 HS lên bảng nêu
tên một số nhạc cụ nước ngoài.
HS theo dõi nhớ tên đầu bài.
+ Cao độ gồm có nốt Đ ô, Rê, Mi,
Son, La.
+ Gồm có nốt đen, trắng, móc đơn.
HS gõ tiết tấu kết hợp đọc cao độ.
HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai
trong SGK tương tự như trên.
Mi, Son, La.
GV chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3
theo đúng cao độ, trường độ.
Khi HS đọc trôi chảy, GV đệm đàn cho
HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV cho HS nghe một bài dân ca.
GV giới thiệu xuất xứ, nội dung của bài
dân ca.
Cho HS nghe lại lần thứ 2 bài dân ca.

HS luyện đọc bài tập đọc nhạc số 3
theo cao độ và trường độ.
HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
HS nghe và phát biểu cảm nhận của
mình về bài dân ca.
HS lắng nghe và nắm xuất xứ của bài
dân ca.
HS nghe lại lần thứ hai bài dân ca.
4 Củng cố:
GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời ca.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm nhanh nốt nhạc.
GV củng cố bài, giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 3.
Tập nghe một số làn điệu dân ca.
Chuẩn bò bài sau: “Học hát: Bài Ước mơ.
Nhận xét tiết học.
ÂM NHạC
(Tiết 22)


I. MụC TIÊU:
HS hát chuẩn xác bài hát: “Tre ngà bên Lăng Bác.
Rèn kó năng hát chuẩn xác, truyền cảm.
Giáo dục các em có những ước mơ cao đẹp, mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi
người.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, bảng phụ chép lời bài hát, băng mẫu, nhạc cụ.
2. HS: Sách, vở Âm nhạc 5, nhạc cụ gỗ (song loan, thanh phách)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:

GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
(1phút1)
2. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài tập đọc nhạc số
3.
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS các hoạt động:
Hoạt động 1: Nghe hát mẫu.
GV cho HS đọc lời ca toàn bài hát.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
GV giới thiệu ý nghóa nội dung bài hát, giới
thiệu sơ lược về nhạc Trung Quốc.
Hoạt động 2: Tập hát
GV chia câu hát trong bài (8 câu).
GV cho HS tập hát từng câu (chú ý dấu
luyến, lấy hơi)
Cho HS tập hát toàn bài.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Vỗ phách
bằng tay và hướng dẫn HS hát kết hợp gõ
phách.
Hoạt động 3: Luyện hát.
GV cho HS luyện hát cá nhân, bàn, tổ,
nhóm.
GV theo dõi, sửa sai cho các em, tuyên
dương, khen ngợi những cá nhân, bàn, tổ,
nhóm hát tốt.

GV cho HS quan sát tranh phóng to trong
SGK, nhận xét.
GV thể hiện một số động tác múa phụ họa
HS ổn đònh lớp 1 phút.
2 HS lên bảng đọc bài tập đọc nhạc số 3,
lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.
HS theo dõi, nhớ tên đầu bài.
2 HS đọc lời ca bài hát.
HS lắng nghe GV hát.
HS nắm sơ lược về nhạc Trung Quốc.
HS nắm được vò trí của từng câu hát trong
bài.
HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
HS tập hát toàn bài.
Cả lớp hát toàn bài và kết hợp gõ phách
theo hướng dẫn của GV.
HS luyện hát cá nhân, bàn, tổ, nhóm, kết
hợp gõ phách, nhòp.
HS quan sát tranh, nhận xét.
cho bài hát sinh động.
GV tập cho HS múa phụ họa kết hợp hát lời
ca.
Hoạt động 4: Biểu diễn
Cho HS lên thi đua biểu diễn hát kết hợp
múa phụ họa.
GV cho cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
HS theo dõi và nắm một số động tác múa
phụ họa.
HS đứng tại chỗ và tập múa phụ họa kết

hợp hát lời ca theo hướng dẫn của GV.
2 nhóm cử đại diện lên biểu diễn cho cả lớp
xem.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
GV cho cả lớp hát toàn bài 1 lần.
Cho 5 HS nối tiếp nhau nêu cảm nghó của mình về bài hát.
GV củng cố bài, giáo dục HS
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, tìm thêm một số động tác múa phụ họa cho bài hát.
Chuẩn bò bài sau: “Ôn tập bài hátảcTe ngà bên Lăng Bác - Tập đọc nhạc : TĐN số 6.
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Ti ết 13)
I. MụC TIÊU :
HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp
gõ phách.
Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài dân ca.
2. HS: SGK Â m nhạc 5, Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
(1 phút)
2. Bài cũ:
GV cho cả lớp hát lại bài Những bông hoa những
bài ca.
GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS hoạt động:
Hoạt động 1: TĐN số 3.
GV hỏi HS:
+ Cao độ gồm những nốt nào?
+ Trường độ gồm những nốt nào?

GV cho HS luyện hình tiết tấu trong SGK.
GV cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo hình
tiết tấu thứ nhất rồi đọc, kết hợp gõ thanh
phách.
GV đàn cho HS luyện cao độ: Đ ô, Rê, Mi, Son,
La.
GV chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3 theo đúng
cao độ, trường độ.
Khi HS đọc trôi chảy, GV đệm đàn cho HS ghép
lời ca kết hợp gõ phách.
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV cho HS nghe một bài dân ca.
GV giới thiệu xuất xứ, nội dung của bài dân ca.
Cho HS nghe lại lần thứ 2 bài dân ca.
Cả lớp ổn đònh 1 phút.
Cả lớp hát lại bài, 2 HS lên bảng nêu
tên một số nhạc cụ nước ngoài.
HS theo dõi nhớ tên đầu bài.
+ Cao độ gồm có nốt Đ ô, Rê, Mi,
Son, La.
+ Gồm có nốt đen, trắng, móc đơn.

HS gõ tiết tấu kết hợp đọc cao độ.
HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai
trong SGK tương tự như trên.
HS luyện đọc bài tập đọc nhạc số 3
theo cao độ và trường độ.
HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
HS nghe và phát biểu cảm nhận của
mình về bài dân ca.
HS lắng nghe và nắm xuất xứ của bài
dân ca.
HS nghe lại lần thứ hai bài dân ca.
4 Củng cố:
GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời ca.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm nhanh nốt nhạc.
GV củng cố bài, giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 3.
Tập nghe một số làn điệu dân ca.
Chuẩn bò bài sau: “Học hát: Bài Ước mơ.
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Tiết 13)
I. MụC TIÊU:
HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài Ước
mơ. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết
hợp gõ phách.
Rèn HS hát đúng lời, thể hiện được một số động tác phụ họa cho bài hát, đoc đúng bài
TĐN số 4.

Giáo dục HS ý thức ôn tập.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Nhạc cụ, băng, đóa nhạc, máy nghe, bảng phụ ghi bài TĐN số 2.
2. HS: Sách, vở Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động :
GVcho lớp hát bài Ước mơ.
2. Bài cũ :
HS hát bài ức mơ, đọc bài TĐN số 3.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2. Hướng dẫn HS các hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ước mơ
GV cho HS ôn lời bài hát, sau đó cho HS tự
hát lời theo băng nhạc. Chú ý những chỗ có
dấu luyến và ngân dài.
Chia thành các nhóm tập hát .
GV cho HS tự tìm một số động tác phụ họa
cho bài hát và chọn một HS có động tác phù
hợp với bài hát lên làm mẫu cho cả lớp tập
múa theo.
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 4.
GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đ ô
đen, Đ ô đen, Đ ô đen, Mi trắng, Son đen...
GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu, luyện
tập cao độ: đọc thang âm Đ ô-Rê-Mi-Son-
La- ô theo đàn, luyên tập tiết tấu: Đen - đơn

- đơn, đen - đen, đơn - đơn - đơn - đơn,
trắng.
Cho HS tập đọc nhạc từng câu, tập đọc nhạc
cả bài, ghép lời ca.

GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
2HS lên bảng , HS1 hát bài Ước mơ,
HS2 đọc bài TĐN số3, lớp theo dõi nhận
xét, sửa sai.
HS nhớ tên đầu bài
HS ôn lại bài hát cả lớp và tự ôn lại theo
băng nhạc.
HS thi đua hát theo nhóm.
HS tự tìm động tác múa phụ hoạ cho bài
hát và tập múa phụ hoạ cho bài hát.
HS tập nói tên nốt nhạc theo nhóm đôi và
cùng sửa cho nhau.
HS luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ và
luyện đọc thang âm.
HS đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài
TĐN số 4 kết hợp vừa đọc nhạc vừa hát
lời ca.

4. Củng coố :
Cả lớp vừa hát vừa biểu diễn lại bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.C
Đọc bài tập đọc nhạc số 2.
5. Dặn doò:
Dặn HS về nhà ôn lại bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanhD, đọc bài tập đọc nhạc số
2.
Chuẩn bò bài sau: Ôn hai bài hát: Những bông hoa những bài ca - Ước mơ. Nghe

nhạc.
Nhận xét tiết họ
ÂM NHạC
(Tiết 14)
I. MụC TIÊ U:
HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Những bông hoa những bài
ca, Ước mơ. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
Rèn HS hát đúng, hay, truyền cảm, có những cảm nhận về bản nhạc được nghe.
Giáo dục HS ý thức ôn tập và lòng say mê âm nhạc.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1.GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, đàn giai điệu, đệm.
2.HS: Sách, vở Âm nhạc 5, song loan, thanh phách.
III. CáC HOạT ĐộNG Dạ Y - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
GV cho lớp hát bài Những bông hoa những bài
ca.
2. Bài cuũ:
Cho cả lớp hát bài bài ứơc mơ1 HS lên đọc bài
tập đọc nhạc số 4.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. n tập bài hát: Những bông hoa
Cán sự lớp bắt điệu cho lớp hát bài Những bông
hoa những bài ca.
Cả lớp hát bài theo lời bắt điệu của giáo viên, 1
HS lên đọc bài tập đọc nhạc số 4.

Cả lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
HS theo dõi, nhớ tên đầu bài.
những bài ca.
GV cho HS hát bài Những bông hoa những bài
ca, kết hợp gõ đệm.
Hỏi:
+ Em hãy nêu cảm nhận về bài hát Những
bông hoa những bài ca.
+ Kể tên một số bài hát viết về thầy, cô giáo
và nhà trường.
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách
hát có lónh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:

GV cho HS trình bày theo nhóm, hát có đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc...
b. Ôn tập bài hát: Ước mơ
GV cho HS hát bài Ước mơ bằng cách hát
đồng ca kết hợp gõ đệm.
GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm.
Hỏi:
+ Trong bài hát, các bạn nhỏ mong muốn điều
gì?
+ Hãy nêu cảm nhận về bài hát Ước mơ.
GV đàn giai điệu bài Thiếu nhi thế giới liên
hoan và nêu cảm nhận về bài hát đó.
Hỏi:
+ Em nào biết tên bài, tác giả, nội dung của
bài hát cô vừa đánh?
GV tự trình bày bài hát.

HS cả lớp thực hiện vừa hát vừa kết hợp gõ đệm,
đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhòp, đoạn 2 hát và
gõ đệm với hai âm sắc, thể hiện tình cảm hồn
nhiên, trong sáng của bài hát.
HS nối tiếp nhau nêu cảm nhận của mình về bài
hát .
HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
(Em yêu trường em, mài trường mến yêu, cô
giáo mới, Ngày đầu tiên đi học,...)
HS thực hiện hát lónh xướng, đồng ca theo hướng
dẫn của GV.
+ Lónh xướng: Thầy cô dạy em ....... gương mặt
người.
+ Đồng ca: Nhớ mãi công thầy, .....chúng em
xin tặng các thầy, các cô.
HS thực hiện theo nhóm, trình bày bài hát, kết
hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS hát đối đáp, kết hợp gõ đệm.
HS trình bày bài hát theo nhóm.
+ Khao khát ước mơ khắp nơi bình yên, cuộc
sống tươi đẹp thêm, cho đàn em tung tăng múa
ca,...
HS lắng nghe và nêu cảm nhận về bài hát.
+ HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe và hát hòa theo.
4. Củng cố:
HS cả lớp hát lại 2 bài hát vừa ôn tập.
GV củng cố bài, giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn lại 2 bài hát: “Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.

Chuẩn bò bài sau Ôn tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc.
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Ti ết 15)
I. MụC TIÊU :
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4, kết hợp gõ phách.
+ HS nghe câu chuyện Nghệ só Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu
chuyện, làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu.
Rèn kó năng tập đọc nhạc và nghe kể chuyện âm nhạc.
Giáo dục HS ý thức luyện tập đọc nhạc, lòng kính trọng nghệ só Cao Văn Lầu.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài dân ca.
2. HS: SGK Â m nhạc 5, Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
GV cho lớp hát bài: “Ước mơ.
2. Bài cũ:
GV cho cả lớp hát lại bài Những bông hoa
những bài ca.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3.
- Luyện tập cao độ.
+ GV quy đònh đọc các nốt Đ ô-Rê- ô ô-Rê-
ô ô, rồi đàn để HS đọc hòa theo.

+ GV quy đònh đọc các nốt Mi -Son-La-Son-
Mi, rồi đàn để HS đọc hòa theo.
Cả lớp hát bài: “Ước mơ.
Cả lớp hát lại bài, 2 HS lên bảng nêu
tên một số nhạc cụ nước ngoài.
HS theo dõi nhớ tên đầu bài.
HS luyện đọc cao độ theo đàn.
HS đọc các nốt Mi -Son-La-Son-Mi
theo đàn.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ
tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ
phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4.
GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ và gõ tiết
tấu tương tự như bài TĐN số 3.
Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc:
Nghệ só Cao Văn Lầu.
GV giới thiệu về (nhạc só) nghệ só Cao Văn
Lầu
Cho HS quan sát 3 bức tranh và GV kể về
cuộc đời của Nghệ só Cao Văn Lầu.
Hỏi:
+ Nghệ só Cao Văn Lầu sinh ra ở đâu vào
thời gian nào?
+ Ông học nhạc như thế nào?

+ Tác phẩm đầu tiên của ông là gì?
GV giải thích về đề bài Dạ cổ hoài lang và nêu
câu hỏi:
+ Nội dung bức tranh 1 nói lên điều gì?
GV cho HS nghe giai điệu.
HS thực hiện gõ tiết tấu bài TĐN số
3.
HS thực hiện đọc lời và gõ phách.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS dựa vào tranh kể nối tiếp theo
tranh GV treo trên bảng.
HS thực hiện.
HS nghe giai điệu.
4 Củng cố:
GV cho HS
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm nhanh nốt nhạc.
GV củng cố bài, giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà
Tập nghe một số làn điệu dân ca.
Chuẩn bò bài sau: .
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Tiết 16)

Nhạc và lời: HOàNG VÂN
I. MụC TIÊU:
Học sinh biết thêm một bài hát do đòa phương tự chọn: Bài Mùa hoa phượng nở.
Học sinh hát chuẩn xác bài hát: “Mùa hoa phượng nở.

Rèn kó năng hát chuẩn xác, truyền cảm.
Giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp học tập gương các anh hùng, giữ mãi trong tim màu
thắm khăn quàng, màu thắm hoa phượng.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, bảng phụ chép lời bài hát, băng mẫu, nhạc cụ.
2. HS: Sách, vở Âm nhạc 5, nhạc cụ gỗ (song loan, thanh phách)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
Giáo viên cho học sinh hát bài: “Những bông
hoa những bài ca.
2. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài tập đọc nhạc số
3, số 4.
GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài: “Những bông hoa những
bài ca.
2 HS lên bảng đọc bài tập đọc nhạc số 3,
số 4, lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.
HS theo dõi, nhớ tên đầu bài.
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn học sinh các hoạt
động:
Hoạt động 1: Nghe hát mẫu.
Giáo viên cho học sinh đọc lời ca toàn bài hát.
Giáo viên đệm đàn và hát mẫu cho học sinh
nghe.
Giaó viên giới thiệu ý nghóa nội dung bài hát,

giới thiệu sơ lược về nhạc só Hoàng Vân.
Hoạt động 2: Tập hát
Giáo viên chia câu hát trong bài (8 câu / 2
đoạn, mỗi đoạn 4 câu).
Giáo viên cho học sinh tập hát từng câu (chú
ý dấu luyến, lấy hơi).
Cho học sinh tập hát toàn bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Vỗ phách bằng tay và hướng dẫn học sinh
hát kết hợp gõ phách.
Hoạt động 3: Luyện hát.
Giao viên cho học sinh luyện hát cá nhân,
bàn, tổ, nhóm.
Giáo viên theo dõi, sửa sai, tuyên dương.
Giáo viên thể hiện một số động tác múa phụ
họa cho bài hát sinh động.
Giáo viên tập cho học sinh múa phụ họa kết
hợp hát lời ca.
Hoạt động 4: Biểu diễn
Cho học sinh lên thi đua biểu diễn hát kết
hợp múa phụ họa.
Giáo viên theo dõi nhận xét, đánh giá, tuyên
dương.
3 học sinh đọc lời ca bài hát.
Học sinh lắng nghe giáo viên hát.
Học sinh nắm ý nghóa, nội dung bài hát và
hiểu sơ lược về nhạc só Hoàng Vân.
Học sinh nắm được vò trí của từng câu hát
trong bài.
Học sinh tập hát từng câu theo hướng dẫn

của giáo viên.
Học sinh tập hát toàn bài.
Cả lớp hát toàn bài và kết hợp gõ phách
theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện hát cá nhân, bàn, tổ,
nhóm, kết hợp gõ phách, nhòp.
Học sinh theo dõi và nắm một số động tác
múa phụ họa.
Học sinh đứng tại chỗ và tập múa phụ họa
kết hợp hát lời ca theo hướng dẫn của giáo
viên.
2 nhóm cử đại diện lên biểu diễn cho cả lớp
xem.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố:
Giáo viên cho cả lớp hát toàn bài 1 lần.
Cho 5 học sinh nối tiếp nhau nêu cảm nghó của mình về bài hát.
Giáo viên củng cố bài, giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, tìm thêm một số động tác múa phụ họa cho bài hát.
Chuẩn bò bài sau: “Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em
bầu trờig xanh. Ôn tập TĐN số 2 .
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Ti ết 17)
I. MụC TIÊU :
Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Reo vang bình
minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn bài hát.
Rèn kó năng tập đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 2.

Giáo dục học sinh ý thức ôn tập.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài dân ca.
2. HS: Sách Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
Giáo viên cho lớp hát bài: “Ước mơ.
2. Bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng hát bài Mùa hoa
phượng nở.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn HS hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn bài hát
Reo vang bình minh.
Giáo viên cho học sinh ôn tập bài Reo
vang bình minh và kiểm tra nhóm, kiểm
Cả lớp hát bài: “Ước mơ.
2 học sinh lên bảng hát bài: “Mùa hoa
phượng nở, lớp nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi nhớ tên đầu bài.
Học sinh hát đồng thanh cả lớp, hát
theo nhóm, bàn, tổ, cá nhân kết hợp gõ
đệm theo phách, nhòp và biểu diễn.
tra cá nhân trình bày bài hát.
Hoạt động 2: Ôn bài hát
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

Giáo viên cho học sinh ôn tập bài Hãy
giữ cho em bầu trời xanh tương tự như ôn
tập bài hát Reo vang bình minh.
Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số
2.
Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ phách bài tập đọc nhạc số 2.
Giáo viên cho các tổ, nhóm trình bày bài
tập đọc nhạc số 2.
Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Học sinh ôn tập bài hát Hãy giữ cho
em bầu trời xanh tương tự như bài Reo
vang bình minh.
Học sinh ôn tập bài tập đọc nhạc theo
nhóm, bàn, tổ.
Các tổ, nhóm trình bày bài tập đọc
nhạc số 2.
4 Củng cố:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tìm nhanh nốt nhạc.
Giáo viên củng cố bài, giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà ôn tập kó bài.
Tập nghe một số làn điệu dân ca.
Chuẩn bò bài sau: “Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
Ôn tập TĐN số 4..
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Ti ết 18)

I. MụC TIÊU :
Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Những bông hoa những
bài ca, Ước mơ. Tập biểu diễn bài hát.
Rèn kó năng biểu diễn bài hát, tập đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4.
Giáo dục học sinh ý thức ôn tập.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài dân ca.
2. HS: Sách Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
Giáo viên cho lớp hát bài: “Con chim hay
hót.
2. Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng hát bài Reo vang
bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn học sinh hoạt
động:
Hoạt động 1: Ôn bài hát
Những bông hoa những bài ca.
Giáo viên cho học sinh ôn tập bài Những
bông hoa những bài ca và kiểm tra nhóm,
kiểm tra cá nhân trình bày bài hát.
Hoạt động 2: Ôn bài hát
Ước mơ.
Giáo viên cho học sinh ôn tập bài Ước mơ

tương tự như ôn tập bài hát Những bông
hoa những bài ca.
Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số
4.
Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ phách bài tập đọc nhạc số 4.
Giáo viên cho các tổ, nhóm trình bày bài
tập đọc nhạc số 4.
Cả lớp hát bài: “Con chim hay hót.
2 học sinh lên bảng hát bài: “Reo vang
bình minh, Hãy giữ cho em bầu triời xanh,
lớp nhận xét, sứa sai.
Học sinh theo dõi nhớ tên đầu bài.
Học sinh hát đồng thanh cả lớp, hát theo
nhóm, bàn, tổ, cá nhân kết hợp gõ đệm
theo phách, nhòp và biểu diễn.
Học sinh ôn tập bài hát Ước mơ tương tự
như bài Những bông hoa những bài ca.
Học sinh ôn tập bài tập đọc nhạc theo
nhóm, bàn, tổ.
Các tổ, nhóm trình bày bài tập đọc nhạc số
4.
Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá.
4 Củng cố:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện Tìm và truyền nhanh nốt nhạc.
Giáo viên củng cố bài, giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà ôn tập kó bài.
Tập nghe một số làn điệu dân ca.

Chuẩn bò bài sau: “Học hát: Bài hát mừng..
Nhận xét tiết học.

ÂM NHạC
(Tiết 19)

Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
Đặt lời: LÊ TOàN HùNG
I. MụC TIÊU:
HS hát biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên).
Rèn kó năng hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài.
Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hòa bình, ấm no hạnh phúc
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
1. GV: Giáo án, bảng phụ chép lời bài hát, băng mẫu, nhạc cụ.
2. HS: Sách, vở Âm nhạc 5, nhạc cụ gỗ (song loan, thanh phách)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
GIáO VIÊN HọC SINH
1. Khởi động:
(1phút1)
2. Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài tập đọc nhạc
số 4, cả lớp hát bài Những bông hoa những
bài ca, “Ước mơ.
Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Bài mới:
HS ổn đònh lớp 1 phút.
2 HS lên bảng đọc bài tập đọc nhạc số 4,
lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.
3.1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu vò trí vùng Tây Nguyên

trên bản đồ Việt Nam, giớ thiệu bài và ghi
đầu bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn học sinh các hoạt
động:
Hoạt động 1: Nghe hát mẫu.
Giáo viên cho học sinh đọc lời ca toàn bài hát.
Giáo viên đệm đàn và hát mẫu cho học sinh
nghe.
Giáo viên giới thiệu ý nghóa nội dung bài hát,
giới thiệu sơ lược về dân ca Hrê.
Hoạt động 2: Tập hát
Giáo viên chia câu hát trong bài (4 câu).
Giáo viên cho học sinh tập hát từng câu (chú
ý dấu luyến, lấy hơi)
Cho học sinh tập hát toàn bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Vỗ phách bằng tay và hướng dẫn học sinh
hát kết hợp gõ phách.
Hoạt động 3: Luyện hát.
Giaó viên cho học sinh luyện hát cá nhân,
bàn, tổ, nhóm.
Giáo viên theo dõi, sửa sai cho các em, tuyên
dương, khen ngợi những cá nhân, bàn, tổ,
nhóm hát tốt.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh phóng
to trong SGK, nhận xét.
Giáo viên thể hiện một số động tác múa phụ
họa cho bài hát sinh động.
Giáo viên tập cho học sinh múa phụ họa kết
hợp hát lời ca.

Hoạt động 4: Biểu diễn
Cho học sinh lên thi đua biểu diễn hát kết
hợp múa phụ họa.
Giáo viên cho cả lớp theo dõi nhận xét, đánh
giá.
Học sinh theo dõi, nhớ tên đầu bài.
2 học sinh đọc lời ca bài hát.
Học sinh lắng nghe giáo viên hát.
Học sinh nắm sơ lược về dân ca Hrê.
Học sinh nắm được vò trí của từng câu hát
trong bài.
Học sinh tập hát từng câu theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh tập hát toàn bài.
Cả lớp hát toàn bài và kết hợp gõ phách
theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện hát cá nhân, bàn, tổ,
nhóm, kết hợp gõ phách, nhòp.
Học sinh quan sát tranh, nhận xét.
Học sinh theo dõi và nắm một số động tác
múa phụ họa.
Học sinh đứng tại chỗ và tập múa phụ họa
kết hợp hát lời ca theo hướng dẫn của giáo
viên.
2 nhóm cử đại diện lên biểu diễn cho cả lớp
xem.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×