Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Khái quát về nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.01 KB, 16 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8N

1. Hồ Thanh Phục

5. Nguyễn Thị Hồng Nhung

2. Phùng Việt Hưng

6. Nguyễn Cao Tiểu Khuyên

3. Dương Ngọc Tường Dũng

7. Hoàng Thị Ngọc Phượng

4. Đỗ Hoàng Khang

8. Nguyễn Hoàng Uyên Phương


CHƯƠNG 2:
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Nội dung






Khái niệm mô hình nghiên cứu
Mối quan hệ nhân quả
Các mô hình nghiên cứu


Khái niệm marketing thử nghiệm


I.KHÁI NIỆM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Thuật ngữ “mô hình” (design) là một mô tả về những công việc cụ thể của dự án nghiên cứu

Thiết kế mô hình hay còn gọi là thiết kế nghiên cứu (Research Design) là việc xác định cụ thể phương pháp, thủ tục để thu
thập các thông tin cần thiết nhằm phát hiện hoặc giải quyết các vấn đề tiếp thị

Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc thực hiện các mục tiêu đó


II. CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ

Chỉ có cuộc nghiên cứu chính thức (conclusive research) nhà nghiên cứu mới phải làm rõ có hay
không mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường.

Các điều kiện cho mối quan hệ nhân quả:






Có bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ giữa biến nguyên nhân và biến kết quả
Có bằng chứng về thời gian xuất hiện
Có sự biến đổi đồng thời hay biến thiên đồng hành
Các kết quả chỉ được giải thích bởi các nguyên nhân, không bất kì lý giải nào khác



Để có thể thiết lập được mối liên hệ nhân quả, cần có các điều kiện sau

1.Phải có bằng chứng rõ ràng về mối liên quan giữa một biến nguyên nhân và biến kết quả. Nói cách khác, khi biến nguyên
nhân thay đổi (tăng hoặc giảm) thì biến kết quả cũng thay đổi tương ứng. Đó là sự biến đổi đồng thời hay biến thiên đồng
hành (concomitant variation)

2.Phải có bằng chứng về thời gian xuất hiện là biến kết quả luôn xuất hiện sau hoặc đồng thời với biến nguyên nhân

3.Các kết quả chỉ có thể được giải thích bởi các nguyên nhân đó, không bất kì lý giải nào khác


III.CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các mô hình nghiên cứu bao gồm:
Thiết kế nghiên cứu khám phá

Mô hình nghiên cứu mô tả

Mô hình nghiên cứu nhân quả


Thiết kế nghiên cứu khám phá
Mục đích:
Nhằm phát hiện sơ bộ vấn đề nghiên cứu, xác định chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.

Hiệu quả trong việc thiết lập các giả thiết nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu tại bàn


Nghiên cứu định tính (thảo luận chuyên gia, thảo luận tay đôi, nghiên cứu trường hợp)


Mô hình nghiên cứu mô tả
Mục đích
Nhằm mô tả thị trường :mô tả đặc điểm thói quen tiêu dung, thị phần đối thủ cạnh tranh, mô
tả mối quan hệ giữa các biến thị trường

Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu thị trường thông qua các kỹ thuật phỏng vấn:

Phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn qua thư

Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn qua thư thoại, khảo sát thực tế.


Mô hình nghiên cứu nhân quả
Mục đích

Nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến thị trường

Ví dụ: tìm mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu bán hàng

Phương pháp thu thập dữ liệu: Thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm


Các yếu tố làm nên giá trị thực nghiệm

Nguyên nhân lịch sử (History)
Sự lỗi thời (Maturation)

Bỏ cuộc (Mortality)

Hiệu ứng trắc nghiệm (Testing effect)

Sai lầm do công cụ (Instrumenttation)

Sai lầm khi chọn mẫu (Sampling error)


Các mô hình thực nghiệm
Mô hình bán thực nghiệm (quasi-experimental design)
Mô hình một nhóm thực nghiệm chỉ đo lường sau (one-shot case study)
Ký hiệu của mô hình: Nhóm thử nghiệm (EG): X O

Mô hình một nhóm thực nghiệm đo lường trước và sau (one-group pretestposttest design)
Ký hiệu mô hình: EG: O1 X O2

Mô hình thực nghiệm dọc (Longitudinal design) hay mô hình chuỗi thời gian (time-series design)
Ký hiệu mô hình: EG: O1 O2 O3 O4 X O5 O6 O7 O8

Mô hình so sánh nhóm tĩnh (Static group comparison design)
Ký hiệu mô hình: EG: X O1 CG: O2


Các mô hình thực nghiệm thực sự (True experimental design)

Mô hình có nhóm đối chứng, được đo lường trước và sau

Ký hiệu : EG: R O1 X O2 CG: R O3 O4
HIỆU ỨNG XỬ LÝ = (O2 - O1) - (O4 - O3)
Mô hình nhóm kiểm chứng chỉ đo lường sau
Ký hiệu mô hình: EG: R X O1 CG: R O2

Mô hình bốn nhóm Solomon
Hiệu ứng xử lý = (O5 - O1 + O3 )/2 - (O6 - O1 + O3)/2
Ký hiệu :EG1: R O1 X O2
CG1: R O3 O4
EG2: R X O5
CG2: R O6


Các mô hình thử nghiệm phức tạp (Complex Experimental Design)
Có 4 loại mô hình thử nghiệm phức tạp

Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn (completely Randomized)
Mô hình thực nghiệm khối ngẫu nhiên
Mô hình hình vuông Latin (Square Latin)

Mô hình thừa số (Factorial)


Marketing thử nghiệm (Test marketing)

Là giai đoạn đưa sản phẩm và chương trình tiếp thị của nó vào hoàn cảnh thị trường
thực tế hơn.c

Giúp nhà quản trị tiên liệu trước tình hình thị trường và có các điều chỉnh phù hợp


Chi phí cho các thử nghiệm marketing khá cao


Marketing thử nghiệm

Tại thị trường thử nghiệm có kiểm
soát
Tại thị trường thử nghiệm tiêu

Tại thị trường mô phỏng

chuẩn

Các phương pháp thử nghiệm
marketing có thể thiết lập ở các thị
trường sau
Thử nghiệm bằng cách cho

Nghiên cứu các đợt mua

dùng thử

hàng

Tại các cuộc triễn lãm thương mại - các cuộc
hội chợ thương mại

Tại các phòng trưng bày





×