Tải bản đầy đủ (.ppt) (175 trang)

Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp KTTCDN c4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 175 trang )

01/09/17

1


Mục tiêu
Hàng tồn kho là một trong những khoản mục đối với các doanh nghiệp SX hay TM. Sau khi nghiên cứu
chương này sinh viên có thể hiểu được:
- Thế nào là hàng tồn kho
- Những vấn đề cơ bản đối với phương pháp xử lý của nhóm hàng tồn kho

01/09/17

2


4.1 Tổng quan về hàng tồn kho
4.2 Kế toán nguyên vật liệu
4.3 Kế toán công cụ dụng cụ
4.4 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh
4.5 Kế toán hàng hoá
4.6 Kế toán hàng hoá kho bảo thuế
4.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
01/09/17

3


4.1. Tổng quan về hàng tồn kho

4.1.1. Khái niệm về hàng tồn kho


HTK của mỗi DN bao gồm:
- Hàng hoá mua về để bán;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- SPDD (SP chưa hoàn thành và SP hoàn thành
chưa làm thủ tục nhập kho);
- Nguyên liệu, vật liệu;
- CC, DC tồn kho, gửi đi gia công, chế biến và đã
mua đang đi đường;
- Chi phí SX, KD dịch vụ dỡ dang
- Nguyên liệu, vật liệu để SX, gia công hàng xuất
khẩu
- Thanh phẩm, hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo
thuế
01/09/17
4


4.1. Tổng quan về hàng tồn kho
* Nhóm tài khoản HTK có 9 tài khoản:
- TK151-Hàng mua đang đi đường
- TK152-Nguyên liệu, vật liệu
- TK153-Công cụ, dụng cụ
- TK154-Chi phí SX, KD dở dang
- TK155-Thành phẩm
- TK156-Hàng hoá
- TK157-Hàng gửi đi bán
- TK158-Hàng hoá kho bảo thuế

01/09/17


5


4.1. Tổng quan về hàng tồn kho
4.1.2. Các nguyên tắc hạch toán HTK
- Giá gốc HTK gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Giá trị thuần có thể thực hiện được = giá bán ước tính của HTK trong kỳ SX, KD bình thường – CP ước tính để hoàn thành SP và CP
ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

01/09/17

6


- Khi xác định giá trị HTK cuối kỳ, DN áp dụng theo một trong các phương pháp: thực tế đích danh; bình quân gia quyền; nhập trước, xuất trước
(FIFO);
- Khi bán HTK, giá gốc của HTK đã bán được ghi nhận là CPSX, KD trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận.

01/09/17

7


 4.2.1 Những vấn đề chung về NVL
 4.2.2 Chứng từ kế toán
 4.2.3 Sổ kế toán và quy trình ghi sổ kế toán
 4.2.4 Tài khoản sử dụng
 4.2.5 Phương pháp hạch toán

01/09/17


8


 4.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm NVL

- Khái niệm: NVL của doanh nghiệp là những
đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế
biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra
sản phẩm.
- Đặc điểm: Khi tham gia vào từng chu kỳ
sản xuất và chuyển hoá thành sản phẩm, do
đó giá trị của nó là một trong những yếu tố
hình thành giá thành sản phẩm.
01/09/17

9


 4.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
- Căn cứ vào tính năng sử dụng
 Nguyên liệu, vật liệu chính
 Vật liệu phụ
 Nhiên liệu
 Phụ tùng thay thế
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
 Phế liệu

- Căn cứ vào nguồn cung cấp:
 Nguyên, vật liệu mua ngoài

 Vật liệu tự chế biến là vật liệu
 Vật liệu thuê ngoài gia công
 Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh
 Nguyên, vật liệu được cấp
01/09/17

10




4.2.1.3 Lựa chọn phương pháp hạch toán
HTK
a. Phương pháp kê khai thường xuyên
b. Phương pháp kiểm kê định kỳ

01/09/17

11


4.2.1.4. Phương pháp tính giá NVL
a. Tính giá NVL nhập
* NVL mua ngoài:
Giá NK NVL = Giá mua ghi trên HĐ + Các
loại thuế không được hoàn lại + CP thu
mua – Các khoản chiết khấu hay giảm giá
* NVL tự sản xuất:
Giá NK = CP mua NVL + CP chế biến + CP
khác

* NVL thuê ngoài chế biến:
Giá NK = Giá xuất NVL đem chế biến +
Tiền thuê chế biến + CPVC bốc dỡ VL đi
và về
01/09/17
12


* NVL được cấp
Giá NK = Giá do đơn vị cấp thông báo + CPVC bốc dỡ
* NVL nhận vốn góp: Giá NK là giá hợp lý do hội đồng định giá xác định
* NVL được biếu tặng: Giá NK là giá hợp lý được xác định theo thời giá trên thị trường

01/09/17

13


b. Tính giá NVL
Áp dụng 1 trong 3 phương pháp:
- Phương pháp tính theo giá đích danh;
- Phương pháp bình quân gia quyền;
- Phương pháp NT, XT;

01/09/17

14





Việc tính giá hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô
hàng về.

01/09/17

15


Trị giá
xuất

Đơn
giá
bình
quân

01/09/17

=

Số lượng
xuất

Trị giá tồn
đk
=


Số lượng
tồn đk

X

Đơn giá
bình quân

+

Trị giá nhập tr.k

+

Số lượng nhập
tr.k

16




Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: chỉ tính đơn giá một lần vào thời điểm cuối kỳ.



Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: tính lại đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập kho thêm vật liêu, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá.

01/09/17


17




- Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg



- Tình hình nhập xuất trong tháng:



Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg



Ngày 05: Xuất sử dụng 300kg



Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg



Ngày 15: Xuất sử dụng 400kg




Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu

01/09/17

18





Phương pháp thực tế đích danh:
Đặc điểm của phương pháp này là
vật liệu xuất ra thuộc lần nhập kho
thì lấy giá nhập kho lần nhập đó
làm giá xuất kho.
• Giả sử trong ví dụ trên thì số liệu
vật liệu xuất ra trong ngày 05 gồm
có 150kg thuộc số tồn đầu tháng;
150kg thuộc số nhập ngày 01, còn
vật liệu xuất ra ngày 15 gồm có
250kg thuộc số nhập ngày 01 và
150kg thuộc số nhập ngày 10. như
vậy trò giá vật liệu xuất được xác
đònh là:
• Ngày 05: (150 x 2.000) + (150 x 2.100) =
615.000
• Ngày 15: (250 x 2.100) + (150 x 2.050) =
832.500
01/09/17
19


Cộng: 1.447.500




Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):



Đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra được tính theo giá xác đònh theo thứ tự nhập vào, nhập
vào trước xuất ra trước và lần lượt tiếp theo. Như vậy theo ví dụ trên thì trò giá vật liệu xuất sử dụng là:



Ngày 05: (200 x 2.000) + (100 x 2.100)



Ngày 15: 400 x 2.100



Cộng: 1.450.000

01/09/17

= 610.000

= 840.000


20




Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):



Đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra trước tính theo giá của lần nhập sau cùng trước khi xuất
và lần lượt tính ngược lên theo thời gian nhập.



Như vậy theo thí dụ trên thì trò giá vật liệu xuất sử dụng là:



Ngày 05: 300 x 2.100



Ngày 15: (300 x 2.050) + (100 x 2.100)



01/09/17

= 630.000

= 825.000

Cộng: 1.455.000

21




Phương pháp đơn giá bình quân:



Đặc điểm của phương pháp này là vào cuối mỗi kỳ kế toán phải xác đònh đơn giá bình quân (ĐGBQ) của
vật liệu tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho.



Theo ví dụ trên xác đònh ĐGBQ và trò giá vật liệu xuất như sau:



ĐGBQ=(200 x 2.000) + {(500 x 2.100) + (300 x 2.050)}= 2.065đ/kg200 + 800Trò giá vật liệu xuất:



Ngày 05: 300 x 2.065

= 619.500




Ngày 15: 400 x 2.065

= 826.000



01/09/17

Cộng: 1.445.500đ

22




Ngoài cách xác đònh như trên, đơn giá bình quân còn có thể tính cho từng lần xuất ra nếu trước đó có nhập
vào (gọi là bình quân liên hoàn). Theo ví dụ trên thì vật liệu xuất ra được xác đònh như sau:



ĐGBQ ngày 05=(200 x 2.000) + (500 x 2.100)= 2.071đ/kg200 + 500Trò giá xuất ngày 05: 300 x 2.071 = 621.300



ĐGBQ =828.700 + (300 x 2.050)= 2.062đ/kg400 + 300Trò giá xuất ngày 15: 400 x 2.062 = 824.800




Tổng trò giá VL xuất = 621.300 + 824.800 = 1.446.100

01/09/17

23


4.2.2. Chứng từ kế toán
-

Phiếu nhập kho

-

Phiếu xuất kho

-

Phiếu XKKVCNB

-

Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

-

Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

-


Bảng phân bổ vật liệu sử dụng

01/09/17

24


4.2.3. Sổ kế toán
4.2.3.1. Sổ kế toán chi tiết
a. Phương pháp thẻ song song
b. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
c. Phương pháp sổ số dư
4.3.2.2. Sổ kế toán tổng hợp

01/09/17

25


×