Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập tài chính DOanh nghiệp số (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.56 KB, 8 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Học viên: Trần Trọng Hải Kỳ
Lớp: Gamba01.M01
Đề bài:
Bạn vừa được thuê làm chuyên gia tài chính cho Công ty ELEC, một
công ty hàng đầu trên thị trường chứng khoán về sản sản suất thiết bị điện tử
chuyên dụng. Công ty đang tìm cơ hội đầu tư ra nước ngoài để sản xuất một
loại sản phẩm mới. Dự án dự kiến có vòng đời là 5 năm. Cách đây 3 năm
công ty đã mua một lô đất với giá 7 triệu USD với dự kiến làm bãi chôn thải
hoá chất nhưng sau đó công ty đã xây dựng đường ống thải an toàn thay cho
phương án này. Lô đất vừa được đánh giá lại gần đây với giá thị trường là
10,4 triệu USD. Hiện công ty có ý định xây dựng nhà máy mới trên lô đất
này. Chí phí đầu tư xây dựng nhà máy dự tính là 15 triệu USD.
Sau đây là các số liệu hiện thời về công ty ELEC:
Công ty có những thông tin sau:
- Các khoản nợ: Công ty đang có 15.000 trái phiếu đã phát hành và
đang lưu hành (mệnh giá 1.000$/1 trái phiếu), trái phiếu này trả lãi cố định
7%/năm (trả 2 lần/năm)) và còn 15 năm nữa đến hạn hoàn trả gốc. Hiện trái
phiếu công ty đang được bán với giá bằng 94% mệnh giá.
- Cổ phiếu phổ thông: Công ty hiện có 300.000 cổ phiếu đang lưu
hành, được bán với giá 75$/cổ phiếu, cổ phiếu công ty có Beta là 1.4.
- Cổ phiếu ưu đãi: Công ty phát hành 20.000 cổ phiếu ưu đãi cổ tức
5% với mệnh giá 100$/cổ phiếu và hiện đang được bán với giá 72$/cổ phiếu.
- Thông tin thị trường: lãi suất phí rủi ro là 5%, giá rủi ro thị trường là
8%.
Để huy động vốn cho dự án, Công ty dự kiến thuê GMW làm tổ chức
bảo lãnh phát hành. Phí bảo lãnh dự kiến phải trả cho GMW là 9% đối với cổ
phiếu phổ thông phát hành mới, 6% đối với cổ phiếu ưu đãi phát hành mới, 4$
đối với trái phiếu phát hành mới. GMW đã bao gồm tất cả các chi phí phát
hành trực tiếp, gián tiếp vào mức phí trên.Thuế suất thuế thu nhập của Công


ty là 35%.Dự án yêu cầu bổ sung vốn lưu động ròng ban đầu là 900.000$ để
có thể đi vào hoạt động.
Công ty muốn duy trì cơ cấu vốn ổn định khi phát hành chứng khoán
huy động vốn để đầu tư cho dự án này (phương án 1), còn GMW đề xuất công
ty nên huy động toàn bộ vốn cho đầu tư bằng phát hành thêm cổ phiếu phổ
thông (phương án 2).
Phần bài làm:
Câu 1: hãy bình luận ưu nhược điểm của hai phương án và đưa ra ý kiến
của bạn về phương án lựa chọn căn cứ vào lập luận này.


* Cơ cấu vốn
Tên

Số
lượng

Lãi
suất/cổ
tức
15.000 9.400$

Trái
phiếu
Cổ phiếu
phổ
thông
Cổ phiếu
ưu đãi


Chi phí
vốn

14.100.0 37,06%

WiRi

Thị giá

7%

7,68%

00
23.940.0 62,93%
00
300.00

75$

22.500.0 59,15%

0 (β=1.4
20.000

Tổng

Giá
bán/CP,TP


)
72$

16,20%

00
1.440.00

3,79%

5%

6,94%

0
Chi phí vốn cho từng nguồn vốn như sau:
Vốn trái phiếu: Rd - Sử dụng computer tính hàm rate, số kỳ 15 năm x2 = 30;
PV = 940; pmt = 7%.1000$/2kỳ = 35; Fv = 1000 tính ra Rd = 2x 3,84% =
7,68%
Vốn CP phổ thông: Re = Rf + β x (Rm -Rf) = 5% + 1.4 x (13% - 5%) =
16,2%.
Trong đó Rm = Rf + Rp = 8%+5% = 13%
Vốn cổ phiếu ưư đãi: Rp = Cổ tức/ Giá cổ phiếu = 5%/72 *100 = 6,94%
- Phương án 1 : Duy trì cơ cấu vốn ổn định khi phát hành chứng khoán
huy động vốn đầu tư cho dự án này.
Để duy trì cơ cấu vốn, tổng giá trị chứng khoán cần phải phát hành tính
theo giá thị trường là:
15900000/{(1-0.04)*0.3707+(1-0.09)*0.5915+(1-0.06)*0.0378}= 17,102,866
Nếu tăng vốn theo phương án 1_ Giữ nguyên cơ cấu vốn :
STT


Chỉ tiêu

1

Cổ phiếu
phổ thông

2

Trái
phiếu

Thị giá $

Tỷ lệ

14.100.0 37,06

Vốn ròng
cần tăng
thêm

6.085.81

5
00 %
23.940.0 62,93 9.814.18

00


%

5

Tỷ lệ phí Tổng vốn
phát hành cần huy
động

Phí phát hành

253,5 20.439.3 14.100.00
76 90
0
949.2 34.703.4 23.940.00
90

75

0


3

Cổ phiếu
ưu đãi
Tổng
cộng

22.500.0


59,15

00
%
1.440.00 3,79%
0

9.205.60
4
608.581

910.4

32.616.0

22.500.00

44
38.84

48

0
1.440.000

6

2.087.42
7


Nếu tăng vốn theo phương án 2 – Chỉ phát hành cổ phiếu phổ thông.
STT

Danh mục

Ban đầu

Cơ cấu
vốn sau
tăng

1
A

2
Nợ

B

Vốn chủ SH

1

Cổ phiếu phổ

2

thông
Cổ phiếu ưu đãi

Tổng cộng

3
14.100.00

vốn
4
37,06%

0
23.940.00 62,93%
0
22.500.00 59,15%
0
1.440.000
38.040.00
0

3,79%
100%

Nợ cộng cổ túc/lãi
Tăng thêm Phí phát Sau khi
vốn

hành

5
6.085.815


tăng

6
253,576

7=3+5
20.439.390

9.814.185

949.290

34.703.475

9.205.604

910.444

32.616.048

608.581
15.900.00
0

38.846
2.087.427
1.202.86 55.142.866
6

So sánh 2 phương án huy động vốn:

Phương án 1: Giá trị cổ phiếu của công ty trên thị trường ít biến động (biến
động giảm), chi phí phát hành thấp hơn phương án 1, do vậy công ty đảm bảo
được quyền lợi của cổ đông. Công ty nên chọn phương án 1 để huy động vốn,
vì đây là phương án đảm bảo sự an toàn cho Công ty.
2. Giả sử chọn phương án 2: Tính dòng tiền đầu tư của năm 0 có tính đến
tác động phụ:
Dòng tiền năm 0 của dự án là: 27.872.527$, cụ thể như sau
Dòng tiền ($)
Giá trị lô đất
Đầu tư XD nhà máy
Vốn lưu động ròng ban đầu
Chi phí phát hành
Cộng\

Năm 0
10.400.000
15.000.000
900.000
1.572.527
27.872.527


Chi phí phát hành là : (26.300.000/1-0,09) – (15.00.000 +900.000) =
1.572.527$
3. Tỷ lệ chiết khấu phù hợp của dự án nếu điều chỉnh tăng giá rủi ro thị
trường thêm 2% là:
1,85% + 9,58% + 0,26% +2% = 13,70%
4. Giá trị tài sản cố định của nhà máy tính khấu hao là:15.000.000$
Giá trị còn lại của tài sản cố định sau năm thứ 5 là:
(15.000.000$ : 8 ) x 3 = 5.625.000$

Giá trị thanh lý cuối năm thứ 5 là: 5.000.000$
Dòng tiền sau thuế:
5.000.000 x 65% + 5.625.000 x 35% = 5.218.750 $
5. Tính dòng tiền hoạt động hàng năm (OCF) của dự án:
OCF = EBIT + KH - thuế
Ta có EBIT được tính như sau:
Doanh thu ( 12.000 sp x 10.000$/sp)

120.000.000

Chi phí biến đổi (12.000 sp x 9.000/sp)

108.000.000

Lãi góp

12.000.000

Chi phí cố định

400.000

Khấu hao 15.000.000/8

1.875.000

EBIT

9.725.000


Thuế 35%
3.403.750
Thay số vào công thức tao có:
OCF = 9.725.000$ + 1.875.000$ - 3.403.750$ = 8.196.250$.
6. Sản lượng hoà vốn khi Doanh thu = Chi phí ( D + FC + VC )
Q x 10.000 = 1.875.000 + 400.000 + 9000xQ
Q = 2.275.000/1000 = 2.275 sản phẩm.
7. Tính IRR, NPV và các chỉ tiêu khác phù hợp:
- Tài sản cố định được sử dụng trong 8 năm, khấu hao theo phương pháp
tuyến tính. Giá trị khấu hao mỗi năm là 1.875.00$, cuối năm thứ 5 giá trị còn
lại của tài sản cố định là 5.625.000$.
- Dự tính việc thay đổi vốn lưu động ròng:
Năm
0
1
2

VLD ròng ($)
400.000

Thay đổi VLĐ ròng ($)
400.000

400.000

0

400.000

0



3

400.000

0

4

400.000

0

5

400.000

( 400.000)

Từ kết quả tính toán ở câu 5 ta có:
- EBIT = 9.725.000$
- OCF = 8.196.250
Dòng tiền từ tài sản:
Năm

OCF

Thay đổi
VLĐ ròng


Chi tiêu vốn
(-)

Dòng tiền từ
tài sản

PV

0
1

0

400.000

26.972.527

27.372.527 (27.372.527)

8.196.250

0

0

8.196.250 +7.208.956

2


8.196.250

0

0

8.196.250 +6.340.588

3

8.196.250

0

0

8.196.250 +5.576.821

4

8.196.250

0

0

8.196.250 +4.905.055

5


8.196.250 (400.000) 5.218.750

13.815.000 +7.271.713

NPV = 31.303.132$ + (- 27.372.527$ ) = 998.281$
IRR = 19,07% > ( tỷ lệ thu nhập yêu cầu )
8- Để báo cáo thêm thuyết phục, cần đưa thêm những thông tin như:
Cần biết thêm thông tin về tình hình của nền kinh tế nói chung, diễn biến giao
dịch trên thị trường chứng khóan (giá, diễn biến, giá trị giao dịch…)
Tên

Slượng

Trái
phiếu
Cổ
phiếu
phổ
thông
Cổ
phiếu
ưu đãi

15.000

Ls/C
tức
7%

300.000


20.000

5%

Giá bán/CP,TP
9.400$

Chi phí vốn Tỷ lệ
Giá trị thị
chiết khấu trường
4,99
1,85%
14.100.000$

75$ (Beta1.4 )

16,20%

9,58%

22.500.000$

72$

6,94%

0,26%

1.440.000$

38.040.000$

- Trái phiếu chiếm tỷ trọng 14.100.000/38.040.000 = 37,06%
- Cổ phiếu phổ thông chiếm tỷ trọng : 22.500.000/38.040.000 = 59,15%
- Cổ phiếu ưu đãi chiếm tỷ trọng : 1.440.000/38.040.000 = 3,79%


Nếu tăng vốn theo phương án 1 :
Danh mục

Ban đầu

Nợ
Vốn chủ
SH
Cổ phiếu
phổ thông
Cổ phiếu
ưu đãi
Giá trị Cty

14.100.000 37,06%
23.940.000 62,93%

Nợ cộng cổ túc/lãi
Tăng thêm Phí phát
Sau khi
hành
tăng
9.748.423

389.937 23.848.423
16.551.577 1.459.774 40.491.577

22.500.000 59,15%

1.400.039

1.440.000

Tỷ trọng

3,79%

38.040.000 100%

15.555.994
995.584

59.735

26.300.000 1.849.711

38.055.994
2.435.584
64.340.000

Nếu tăng vốn theo phương án 2 :
Danh mục

Ban đầu


Tỷ trọng

Nợ
Vốn chủ
SH
Cổ phiếu
phổ thông
Cổ phiếu
ưu đãi
Giá trị Cty

14.100.000 37,06%
23.940.000 62,93%

Nợ cộng cổ túc/lãi
Tăng thêm Phí phát
Sau khi
hành
tăng
0
0
14.100.000
26.300.000 2.367.000 50.240.000

22.500.000 59,15%

26.300.000 2.367.000

48.800.000


1.440.000

0

1.440.000

3,79%

38.040.000 100%

0

26.300.000 2.367.000

64.340.000

So sánh 2 phương án khi huy động :
- Phương án 1 :Giá trị cổ phiếu của công ty trên thị trường ít biến
động, chi phí phát hành thấp, do vậy công ty đảm bảo được quyền lợi của cổ
đông. mặt khác, do giá trị giao dịch trái phiếu và cổ phiếu của công ty trên thị
trường đều thấp hơn mệnh giá do công ty phát hành nên công ty sẽ khó huy
động được vốn trên thị trường ( các nhà đầu tư đánh giá công ty SXKD kém
hiệu quả ). Vì vậy Công ty phải phát hành nhiều hơn số trái phiếu, cổ phiếu
mới có thể huy động được vốn đầu tư cho dự án.
- Phương án 2: Có tính rủi ro cao hơn phương án 1; chi phí phát hành
lớn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông.
2- Giả sử chọn phương án 2:Tính dòng tiền đầu tư của năm 0 có tính
đến tác động phụ:
Dòng tiền năm 0 của dự án là:

Dòng tiền
Năm 0
Giá trị lô đất
10.400.000$
Đầu tư XD nhà máy
15.000.000$


Vốn lưu động ròng ban đầu
900.000$
Chi phí phát hành
1.572.527$
Cộng
27.872.527$
+ Trong đó chi phí phát hành là :
( 26.300.000/1-0,09 ) – ( 15.00.000 +900.000 ) = 1.572.527$
3- Tỷ lệ chiết khấu phù hợp của dự án nếu điều chỉnh tăng giá rủi ro
thị trường thêm 2% là:
1,85% + 9,58% + 0,26% +2% = 13,70%
4- Giá trị tài sản cố định của nhà máy tính khấu hao là:15.000.000$
Giá trị còn lại của tài sản cố định sau năm thứ 5 là :
(15.000.000$ : 8 ) x 3 = 5.625.000$
Giá trị thanh lý cuối năm thứ 5 : 5.000.000$
Dòng tiền sau thuế là :
5.000.000$ + ( 5.625.000 – 5.000.000 ) x 35% = 5.218.750 $
5- OCF = EBIT + KH - Thuế
Doanh thu ( 12.000 sp x 10.000$/sp
120.000.000$
Chi phí biến đổi (12.000 sp x 108.000.000$
9.000/sp

Lãi góp
12.000.000$
Chi phí cố định
400.000$
Khấu hao 15.000.000/8
1.875.000$
EBIT
9.725.000$
Thuế 35%
3.403.750$
OCF = 9.725.000$ + 1.875.000$ - 3.403.750$ = 8.196.250$.
6- Sản lượng hoà vốn khi Doanh thu = Chi phí ( D + FC + VC )
Q x P = 1.875.000$ + 400.000$ + 108.000.000$
P = 110.275.000/ 10.000 = 11.275 sản phẩm.
7- Tính IRR, NPV và các chỉ tiêu khác phù hợp:
- Tài sản cố định được sử dụng trong 8 năm, khấu hao theo phương
pháp tuyến tính. Giá trị khấu hao mỗi năm là 1.875.00$, cuối năm thứ
5 giá trị còn lại của tài sản cố định là 5.625.000$.
- Dự tính việc thay đổi vốn lưu động ròng:
Năm
VLD ròng
Thay đổi VLĐ ròng
0
400.000$
400.000$
1
400.000$
0
2
400.000$

0
3
400.000$
0
4
400.000$
0
5
400.000$
( 400.000$ )


Từ kết quả tính toán ở câu 5 ta có:
- EBIT = 9.725.000$
- OCF = 8.196.250
Dòng tiền từ tài sản:
Năm
OCF
Thay đổi VLĐ Chi tiêu vốn
ròng
(- )
0
0
400.000$
26.972.527
$
1
8.196.250 0
0
2

8.196.250 0
0
3
8.196.250 0
0
4
8.196.250 0
0
5
8.196.250 (400.000$)
5.218.750$

Dòng tiền
từ tài sản
27.372.527
$
8.196.250
8.196.250
8.196.250
8.196.250
13.815.000
$

NPV
(27.372.527)
+7.208.956
+6.340.588
+5.576.821
+4.905.055
+7.271.713


NPV = 31.303.132$ + (- 27.372.527$ ) = 998.281$
IRR = 19,07% > ( tỷ lệ thu nhập yêu cầu )
8- Để báo cáo thêm thuyết phục, cần đưa những thông tin như:
+ Nền kinh tế đã qua giai đoạn khủng hoảng, giá rủi ro thị trường giảm
nên IRR tăng cao hơn so với tỷ lệ thu nhập theo yêu cầu. Do vậy dự án đầu tư
có hiệu quả cao.
+ Giảm thời gian sử dụng của máy móc thiết bị, tăng năng suất lao
động để rút ngắn thời gian hoàn vốn của Công ty.



×