Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SYLLABUS HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.39 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
1.
2.
3.
4.

Ths. Đàm Thị Kim Ân
Thời gian trao đổi với sinh viên (theo lịch hẹn qua email)
Email:
Điện thoại: 0905234900

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC
Số tín chỉ: 03 (03 lý thuyết)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục
Mã số học phần: 3201853
Dạy cho các ngành: Công tác xã hội
1. Mô tả học phần
Học phần gồm những kiến thức cơ bản về hành vi con người và môi trường xã hội (các khái
niệm hành vi, hành vi con người, môi trường, môi trường xã hội) và đề cập đến một số khái niệm
liên quan như: hệ thống, sinh thái, sơ đồ sinh thái cùng các mối quan hệ, tương tác của nó với
hành vi con người. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi con người từ cuối thế kỷ 19 đến thế kỷ 20
làm nền tảng cơ sở lý luận cho sinh viên trong quá trình phân tích, giải thích các mối quan hệ
giữa hành vi con người và môi trường xã hội khi giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. Mối
quan hệ giữa các giai đoạn lứa tuổi với môi trường xã hội.
2. Điều kiện tiên quyết:
- Xã hội học đại cương,
- Tâm lý học xã hội.
3. Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc môn học, người học có thể:


- Về kiến thức: Sinh viên hiểu được bản chất của các lý thuyết của hành vi con người và
môi trường xã hội cũng như mối quan hệ tương tác một cách biện chứng trong việc áp dụng các
lý thuyết để xử lý các tình huống trong thực tiễn.
- Kỹ năng: Sinh viên có thể vận dụng lý thuyết hành vi con người để giải thích, giải
quyết từng nội dung, trường hợp cụ thể trong thực tiễn.


- Thái độ: Có ý thức vận dụng lý thuyết hành vi con người để đánh giá, xem xét hành vi
con người trong môi trường xã hội.
Nâng cao lòng yêu nghề và trách nhiệm của một nhân viên công tác xã hội, từ đó xác
định tính khoa học và nhân văn
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:
4.1. Nội dung cụ thể:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
1.1. Hành vi con người
-

Khái niệm về hành vi con người

-

Phân loại hành vi

1.2. Môi trường xã hội
- Khái niệm môi trường xã hội
- Phân loại môi trường xã hội
Chương 2: MỘT SỐ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI
TRƯỜNG XÃ HỘI
2.1. Hệ thống

-

Hệ thống xã hội

-

Mối quan hệ giữa hệ thống xã hội vĩ mô và hành vi con người

-

Mối quan hệ giữa hệ thống xã hội trung mô và hành vi con người

-

Mối quan hệ giữa hệ thống xã hội vi mô với các thành phần của hệ thống trung mô

2.2. Lý thuyết nghiên cứu hành vi từ cuối thế kỷ 19 đến cuối thế kỷ 20
2.3. Một số lý thuyết khác nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hành vi con người
-

Thuyết Phân tâm của S. Freud

-

Thuyết về phát triển nhận thức

-

Thuyết phát triển tâm lý xã hội


-

Tâm lý học nhân văn

-

Thuyết quan hệ cá nhân – xã hội của Harry Starr Sullivan

-

Thuyết tương tác biểu trưng

-

Thuyết trao đổi và lựa chọn hợp lý

-

Lý thuyết gắn bó của bowlby


Chương 3. CẤC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI
-

Giai đoạn ấu thơ

-

Giai đoạn nhi đồng


-

Giai đoạn thiếu niên

-

Giai đoạn thanh niên

-

Giai đoạn trung niên

-

Giai đoạn tuổi già

Chương 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
4.2. Môi trường văn hóa và hành vi con người
4.3. Giáo dục và hành vi con người
4.4. Môi trường kinh tế và hành vi con người
4.5. Môi trường gia đình và hành vi con người
4.6. Vai trò của nhân viên công tác xã hội với những vấn đề trong gia đình và xã hội
Chương 5. HÀNH VI LỆCH CHUẨN
5.1. Hành vi cá nhân và sự sai lệch hành vi cá nhân
-

Khái niệm hành vi và chuẩn mực hành vi

-


Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân

5.2. Hành vi xã hội và sự sai lệch chuẩn mực xã hội
-

Khái niệm hành vi xã hội và chuẩn mực xã hội

-

Sự sai lệch hành vi xã hội

-

Hậu quả của sự sai lệch hành vi xã hội

-

Khắc phục sự sai lệch hành vi xã hội

5.3. Chuẩn mực hành vi theo hướng môi trường
-

Chuẩn hành vi môi trường sinh thái

-

Chuẩn hành vi môi trường văn hóa - xã hội

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

Số



thực

thảo

bài

tham khảo

hành
(3)

luận
(4)

tập
(5)
……….

cần thiết
(6)
Đề cương bài giảng,


thuyết
(1)
(2)
Chương 1: Những vấn đề 3

tiết Số tiết Số

tiết Tài liệu học tập,


chung về hành vi con người

Hành vi con người

và môi trường xã hội

và môi trường xã
hội, Khoa TLGD –
Trường

Chương 2: Một số lý thuyết 7

5

………

ĐHSP




ĐHĐN. (Tr. 3-16).
Đề cương bài giảng,

nghiên cứu hành vi con người

Hành vi con người

và môi trường xã hội

và môi trường xã
hội, Khoa TLGD –
Trường

Chương 3. Các giai đoạn phát 7

5

ĐHSP



ĐHĐN. (Tr. 16- 76).
Đề cương bài giảng,

triển của con người và tác

Hành vi con người

động của môi trường xã hội


và môi trường xã

đến con người

hội, Khoa TLGD –
Trường

Chương 4: Mối quan hệ giữa 8

5

ĐHSP



ĐHĐN. (Tr. 77-109).
Đề cương bài giảng,

hành vi con người và môi

Hành vi con người

trường xã hội

và môi trường xã
hội, Khoa TLGD –
Trường

ĐHSP




ĐHĐN. (Tr.110 Chương 5: Hành vi lệch chuẩn 5

118).
Đề cương bài giảng,
Hành vi con người
và môi trường xã
hội, Khoa TLGD –
Trường

ĐHSP



ĐHĐN. (Tr. 118 135).


III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP: Phương pháp học tập tích cực:

- Tích cực suy nghĩ, đóng góp ý kiến
- Tích cực tìm tòi: đọc các bài viết trên sách, báo, internet về những nội dung liên quan
được giảng viên yêu cầu
- Làm việc nhóm: tích cực đóng góp, tham gia trình bày trước lớp.
IV. MONG ĐỢI CỦA GIẢNG VIÊN








Hãy đến với lớp khi đã đọc tài liệu và chuẩn bị sẵn sàng để thảo luận về nó.
Tôn trọng các bạn cùng lớp.
Tham dự đầy đủ các buổi học.
Thực hiện theo các hướng dẫn thảo luận trong lớp.
Tự hào về những nỗ lực mà bạn thực hiện.
Liên hệ với tôi nếu bạn có bất kỳ nhu cầu đặc biệt.

V. Tài liệu tham khảo:
1. Đề cương bài giảng (2012), Hành vi con người và môi trường xã hội, Khoa Tâm lý giáo
dục – Trường ĐHSP – ĐHĐN.
2. Đại học Mở bán công TP HCM (1997), Hành vi con người và môi trường xã hội, Tài liệu
tập huấn, Đại học Fordham, Hoa Kỳ.
3. Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống con người Việt
Nam, NXB Văn hóa Thông tin.
4. Patricia H.Miler (2003), Các lý thuyết tâm lý học phát triển, NXB Văn hóa Thông tin.
1. Garry Martin, Joseph Pear. 2003. Behavior Modification. What It Is And How To Do It.
Aprentice Hall Inc.
2. David L. Watson, Roland G. Tharp. 2002. Self- Directed Behavior. Wadsworth/ Thomson
Learning.
3. Wayne Weiten. 2002. Psychology. Themes & Variations. Wadsworth/ Thomson Learning.
4. David G. Myers. 2001. Psychology. Worth Publishers.
5. Susan Nolen-Hoeksema. 2001. Abnormal Psychology. McGraw-Hill Higher Education.
6. Jennifer M. George, gareth R. Johns. 1999. Understanding and Managing
Organizational Behavior. Addison- Wesley Publishing Company.
7. Elizabeth D. Hutchison. 1999. Dimensions of Human Behavior. Person and Environment.
Pine Forge Press.
8. Rod Plotnik. 1999. Introduction to Psychology. Wadsworth
9. John O. Cooper, Timothy E. Heron, William L. Heward. 1987. Applied Behavior

Analysis. Merril, Aprentice Hall Inc.
VI. Phương pháp đánh giá học phần:
- Chuyên cần: 0.1.

Dự giờ đầy đủ, tham gia thảo luận:

10%


- Kiểm tra giữa kỳ: 0.3.

Bài tập nhóm:

15%.

Bài tập cá nhân:

15%

- Thi cuối kỳ: (Hình thức thi: Tự luận): 0.6.

60%

- Thang điểm 10 cho mỗi lần đánh giá.

Ngày 15 tháng 08 năm 2014
Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)

Trưởng nhóm giảng dạy
(Họ tên và chữ ký)




×