Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

VL 9 tiet 31,32,33t16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.77 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 1/12/2012
Ngày dạy: 6/12/2012

Tiết 31, 32, 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì 1.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong học kì 1 để làm một số dạng bài tập
đơn giản.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài.
II. Tiến trình giảng dạy:
- Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Các em đã nghiên cứu xong chương
- Tiếp nhận nhiệm vụ cần nghiên cứu. trình học kì 1 bài hôm nay chúng ta đi
ôn tập lại các kiến thức đã học trong
học kì 1.
Hoạt động 2: Điện trở của dây dẫn, định luật Ôm
1. Lí thuyết:
- Cường độ dòng điện chụy qua một
- Trình bày sự phụ thuộc của cường độ
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
dòng điện vào hiệu điện thế? Dạng đồ
đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Đồ thị biểu thị của mối quan hệ giữa U và I?
diễn mối quan hệ giữa I và U là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây


- Phát biểu và viết biểu thức định luật
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa
Ôm?
hai đầu dầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với
điện trở của dậy
I=

U
R

- Với đoạn mạch mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = … = I n
U = U 1 + U2 + … + U n
Rtd = R1 + R2 + … +Rn
- Đối với đoạn mạch mắc song song:
U = U 1 = U2 = … = U n
I = I1 = I2 = … = I n
1
1
1
1
+
+ ... +
=
R td
R1 R 2
Rn

- Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào các yếu tố:


- Điện trở, cường độ dòng điện, hiệu
điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
như thế nào?
- Điện trở, cường độ dòng điện, hiệu
điện thế trong đoạn mạch mắc song
song như thế nào?
- Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào các yếu tố như thế nào? Viết công


+ Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và thức tính điện trở dây dẫn?
được làm cùng một vật liệu tỉ lệ thuận
với chiều dài dây dẫn đó.
+ Điện trở dây dẫn có cùng chiều dài,
được làm cùng vật liệu tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây dẫn đó.
+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn. Các dây dẫn khác
nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Công thức tính điện trở dây dẫn:
R= ρ

l
S

- Biến trở là điện trở có thể thay đổi
- Biến trở lài gì? Tác dụng của biến trở.
giá trị của nó. Biến trở sử dụng để điều
chỉnh cường độ dòng điện trong mạch

điện.
2. Bài tập:
- Yêu cầu HS làm các bài tập: 6.1,
- Làm các bài tập 6.1 và 11.1 SBT
11.1SBT
Hoạt động 3: Công và công suất điện, định luật Jun – Lenxơ
1. Lí thuyết:
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho - Ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ
biết công suất định mức của dụng cụ
điện? Viết biểu thức tính công suất
đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ điện?
này khi nó hoạt động bình thường.
P = U.I
+ Trường hợp dụng cụ thuần điện trở:
P = I2R =

U2
.
R

- Điện năng là năng lượng của dòng
điện. Vì dòng điện có khả năng thực
hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
+ Biểu thức:
A = Pt = UIt.
- Biểu thức tính hiệu suất:
 Ai

- Điện năng là gì? Công của dòng
điện? Biểu thức tính công của dòng

điện?
- Viết biểu thức tính hiệu suất của dụng
cụ điện?

H =  A .100%
tp
- Phát biểu định luật Jun – Lenxơ?
- Nhiệt lương tỏa ra trên dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện
trở của dây dẫn và thời gian dòng điện
chạy qua.
+ Biểu thức:
Q = I2Rt
- Trình bày các quy tắc sử dụng an toàn
- Trả lời câu hỏi.
điên? Và các biện pháp tiết kiệm điện


năng?
2. Bài tập:
- Làm các bài tập 14.3, 16-17.6
- Yêu cầu HS là các bài tập:14.3, 1617.6
Hoạt động 4: Từ trường
1. Lí thuyết:
- Nam châm vĩnh cửu có khả năng hút - Trình bày từ tính của nam châm vĩnh
sắt.
cửu?
- Mỗi nam châm đều có hai cực, khi để
kim nam châm tự do cực luôn chỉ

hướng bắc địa lý gọi là cực bắc (N),
cực luôn chỉ về hướng nam địa lý gọi
là cực nam (S).
- Khi đặt hai nam châm gần nhau thì
chúng tương tác với nhau: các cực
cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút
nhau.
- Lực từ là lực tương tác giữa hai nam - Thế nào là lực từ? Thế nào là từ
châm, giữa nam châm và dòng điện,
trường?
giữa dòng điện và dòng điện.
- Không gian xung quanh nam châm,
xung quanh dòng điện tồn tại một từ
trường. Nam châm hoặc dòng điện đều
có khả năng tác dụng từ lên kim nam
châm đặt gần nó.
- Từ phổ cho ta một hình ảnh cụ thể về - Thế nào là từ phổ? Thế nào là đường
các đường sức từ, có thể thu được từ
sức từ?
phổ bằng cách rắc các mạt sắt lên tấm
bìa đặt trong từ trường rồi gõ nhẹ cho
các đường mạt sắt tự sắp xếp trên tấm
bìa.
- Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của
từ trường, đây cũng chính là sắp xếp
của các mạt sắt trên tấm bìa đặt trong
từ trường.
- Đường sức từ có chiều xác định. Ở
bên ngoài nam châm chúng là những
đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào ở

cực nam.
- Phần từ phổ bên ngoài ống dây có
- Đường sức từ của ống dây có đặc
dòng điện chạy qua giống như từ phổ
điểm gì? Phát biểu quy tắc nắm tay
của một thanh nam châm thẳng.
phải?
- Đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua là những đường cong
khép kín, bên trong ống dây các đường


sức từ song song với nhau.
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay
phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra
chỉ chiều đường sức từ trong lòng
ống dây.
- Trả lời câu hỏi.
- Trình bày sự nhiễm từ của sắt, thép?
Cấu tạo và hoạt động của nam châm
điện?
- Trả lời câu hỏi.
- Trình bày nguyên tắc hoạt động và
cấu tạo của loa điện?
- Lực điện từ là lực tác dụng của từ
- Thế nào là lực điện từ? Phát biểu quy
trường lên dây dẫn có dòng điện chạy tắc bàn tay trái?
qua.

- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái
sao cho các đường sức từ hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các
đầu ngón tay chỉ chiều dòng điện thì
ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều
của lực điện từ.
- Trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
của động cơ điện một chiều?
2. Bài tập:
- Làm bài 30.1, 30.2, 30.4, 30.5 SBT
- Yêu câu HS làm bài 30.1, 30.2, 30.4,
30.5 SBT
Hoạt động 5: Củng cố, nhắc nhở
- Tiếp thu và ghi nhớ.
- Nhắc lại tổng hợp kiến thức cần nhớ
trong các phần.
- Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×