GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC 2015 - 2016
Ngày soạn: 30/9/2015
Ngày giảng: 5/10/2015
Tuần 8 – bài 13
Tiết 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu đựơc VD chứng tỏ dòng điện có năng lượng. Nêu được ứng dụng của điện
năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1KW giờ (kwh)
- Chỉ ra đựơc sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng
cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện máy bơm nước,…
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng công thức A=P.t =UIt để tính một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại.
- Phân tích tổng hợp kiến thức.Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài
tập.
3. Về thái độ:
- Cẩn thận , tích cực trong khi học tập. Ham học yêu thích môn học
II. Phương tiện:
1. Giáo viên
- Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc
2. Học sinh
- Mỗi nhóm :1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các
đoạn dây nối.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính công suất điện, giải thích các đại lượng trong công thức.
Bài 12.1, 12.2 (SBT)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng của dòng điện
I. Điện năng:
1. Dòng điện có mang năng lượng:
GV: Yêu cầu HS trả lời C1.
HS:
C1 :
C1 :+ Dòng điện thực hiện công cơ học + Dòng điện thực hiện công cơ học
trong hoạt động của máy khoan, máy trong hoạt động của máy khoan, máy
bơm nước
bơm nước
+Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong +Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong
hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm điện hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm điện
và bàn là.
và bàn là.
GV: Vì sao nói dòng điện có năng
LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC 2015 - 2016
lượng?
HS: Dòng điện có năng lượng vì nó có
khả năng thực hiện công. Cũng như có
thể làm thay đổi nhiệt năng của các
vật.
GV: Thông báo: Năng lượng của dòng
điện được gọi là điện năng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng
khác
2. Sự chuyển hóa điện năng thành
các dạng năng lượng khác:
GV: Yêu cầu HS làm C2.
HS: C2:
C2:
+ Đèn dây tóc: ĐN→ NN và QN
+ Đèn dây tóc: ĐN→ NN và QN
+ Đèn LED: ĐN→ QNvà NN
+ Đèn LED: ĐN→ QNvà NN
+ Nồi cơm điện, bàn là: ĐN→NN và + Nồi cơm điện, bàn là: ĐN→NN và
QN
QN
+ Quạt điện, máy bơm: ĐN→CN và + Quạt điện, máy bơm: ĐN→CN và
NN
NN
GV: Yêu cầu HS làm C3.
HS: C3: đối với đèn dây tóc và đèn C3: đối với đèn dây tóc và đèn LED thì
LED thì ĐN chuyển hoá thành QN là ĐN chuyển hoá thành QN là có ích,
có ích, còn chuyển hoá thành nhiệt còn chuyển hoá thành nhiệt năng là vô
năng là vô ích. Đối với nồi cơm điện ích. Đối với nồi cơm điện và bàn là thì
và bàn là thì NN là có ích, QN là vô NN là có ích, QN là vô ích. Đối với
ích. Đối với quạt, máy bơm thì CN là quạt, máy bơm thì CN là có ích, NN là
có ích, NN là vô ích.
vô ích.
GV: Qua đó có KL gì?
HS: KL (SGK – 38)
3. Kết luận:SGK
GV: Công thức tính hiệu suất:
Công thức tính hiệu suất:
H=
Ai
A tp
H=
Ai
A tp
Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng của dòng điện, công thức tính và dụng cụ
đo công của dòng điện
II. Công của dòng điện:
1. Công của dòng điện:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả
lời câu hỏi sau:
Công của dòng điện là gì?
HS: KN (SGK-38)
KN: (SGK-38)
2. Công thức tính công của dòng
điện:
GV: Yêu cầu HS học sinh trả lời C4,
LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC 2015 - 2016
C5.
HS:
C4: Công suất P đặc trưng cho tốc độ
thực hiện công và có trị số bằng công
thực hiện được trong một đơn vị thời
gian
P=
A
t
A công thực hiện.
gian
C4: Công suất P đặc trưng cho tốc độ
thực hiện công và có trị số bằng công
thực hiện được trong một đơn vị thời
gian
t thời P =
A
t
A công thực hiện.
t thời
gian
A
C5 : từ P = ⇒ A=P.t
t
Nhưng P=UI ⇒ A= UIt
A
⇒ A=P.t
t
Nhưng P=UI ⇒ A= UIt
C5 : từ P =
GV: Yêu cầu HS giải thích các đại
lượng trong công thức.
HS: Trong đó: U có đơn vị đo là V
Trong đó: U có đơn vị đo là V
I có đơn vị đo là A
I có đơn vị đo là A
t có đơn vị đo là s
t có đơn vị đo là s
A đo bằng J
A đo bằng J
1J = 1 W.1s=1VAs
1J = 1 W.1s=1VAs
GV: Trong thực tế để đo công của
dòng điện ta dùng dụng cụ gì?
HS: Dùng công tơ điện để đo công của
của dòng điện (lượng điện năng tiêu
thụ )
đọc thêm thông tin SGK
GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 và trả lời
C6
3. Đo công của dòng điện:
+Em hiểu thế nào là một số đếm của C6:+ Số đếm của công tơ tương ứng
công tơ
với lượng tăng thêm của số chỉ của
HS: Số đếm của công tơ tương ứng với công tơ
lượng tăng thêm của số chỉ của công tơ + một số đếm (số chỉ của công tơ tăng
GV: Một số đếm của công tơ điện
thêm 1 đơn vị )tương ứng với lượng
tương ứng với lượng điện năng sử
điện năng đã sử dụng là 1kwh
dụng là bao nhiêu ?
HS: Một số đếm (số chỉ của công tơ
tăng thêm 1 đơn vị )tương ứng với
lượng điện năng đã sử dụng là 1kwh
Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng:
GV: Yêu cầu HS hoàn thành C7, C8
C7: Vì đèn sử dụng ở HĐT U=220V
HS: C7: Vì đèn sử dụng ở HĐT bằng HĐT định mức do đó công của
U=220V bằng HĐT định mức do đó đèn đạt bằng công suất định mức P =
công của đèn đạt bằng công suất định 75 W = 0,075kW
LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC 2015 - 2016
mức P = 75 W = 0,075kW
Bóng đèn đã sử dụng lượng điện năng
là
áp dụng công thức
A=Pt ⇒ A= 0,075.4=0,3kWh
Số đếm của công tơ là 0,3số
GV: Một số đếm của công tơ tương
ứng với lượng điện năng là bao nhiêu?
Vậy nên tính lượng điện năng tiêu thụ
ra đơn vị gì?
HS: C8 : Số chỉ của công tơ tăng lên 1,5
số ứng với lượng điện năng mà bếp sử
dụng là 1,5kWh
Công suất của bếp điện là
P=
A 1,5
=
= 0, 75(kWh) = 750W
t
2
áp dụng công thức P=UI ⇒ I =
thay số I =
Bóng đèn đã sử dụng lượng điện năng
là
áp dụng công thức
A=Pt ⇒ A= 0,075.4=0,3kWh
Số đếm của công tơ là 0,3số
C8 : Số chỉ của công tơ tăng lên 1,5 số
ứng với lượng điện năng mà bếp sử
dụng là 1,5kWh
Công suất của bếp điện là
P=
A 1,5
=
= 0, 75(kWh) = 750W
t
2
áp dụng công thức P=UI ⇒ I =
thay số I =
22V
= 0, 03A
750W
P
U
22V
= 0, 03A
750W
4. Kiểm tra đánh giá:
- Yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm các bài tập trong SBT
LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH
P
U