Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH môn HÀNH VI tổ CHỨC vì sao có sự thay đổi hệ thống giá trị cá nhân nhận dạng sự thay đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.33 KB, 13 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
Đề tài:Vì sao có sự thay đổi hệ thống giá trị cá nhân?Nhận dạng sự thay đổi
giá trị công việc và cuộc sống của con người trong tổ chức.
GV:Trần Anh Hoa
TÓM TẮT
I.Thế nào là giá trị cá nhân?
II.Thế nào là hệ thống giá trị cá nhân?
III.Vì sao có sự thay đổi giá trị cá nhân?
IV.Nhận dạng sự thay đổi giá trị cá nhân.
V.Kết luận.
NỘI DUNG
I.Thế nào là giá trị cá nhân?
Mỗi cá nhân trong cuộc sống có cách nhìn nhận,nhận thức cũng như đánh giá sự việc là
đúng hay sai,là tốt hay xấu chính những nhận định đó hành động theo cái gì mình cho là
tốt lá đúng,những hành động thái độ đó đã tạo
nên giá trị cá nhân.Vậy giá trị cá nhân là gì?
-Giá trị cá nhân là giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm
các ý kiến của một cá nhân về cái gì đúng hoặc sai,tốt hoặc xấu,được ưa
thích hay không được ưa thích.
-Giá trị cá nhân được hình thành từ những năm đầu đời và bị tác động bởi
cha mẹ,thầy cô giáo,bạn bè,những người khác….Nó là những giá trị tương
đối ổn định và bền vững,được tiếp thu một cách nguyên xi và mang tính
tuyệt đối.
VD:
+Ở phô thông ta học những gì được dạy học những môn trong trường khi
lên đại học qua tác động của cuộc sống,bạn bè ta thấy học giờ đây la học
những gì ta cần cho công việc cho thực tế.
+Lúc bé ta được dạy rằng phải thật thà và dũng cảm.Ta không bao giờ
được dạy rằng thật thà một ít thôi,dũng cảm một ít thôi.
II.Thế nào là hệ thống giá trị cá nhân?
-Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm những giá trị đước cá nhân đó phán quyết


và chúng được sắp xếp theo mức độ quan trọng theo nhận thức của người
đó.Nó khá ổn định nhưng có thể thay đổi theo thời gian và những giá trị cũ
được thay thế bởi những giá trị mới.
Người ta thương nói:”con nhà tông không giống lông cũng giống
cánh”,”gần mực thì đen gần đèn thì sáng”…ta có thể thấy quan niệm của
người xưa về nhân cách,giá trị cá nhân của một người.Ta thấy rằng
nguồn
gốc giá trị cá nhân gồm có:
+Nền văn hóa.
+Gia đình.
+Thầy cô,bạn bè.
+Xã hội.
II.Vì sao có sự thay đổi giá trị cá nhân?
-Trong quá trình phát triển,sự hoài nghi,thắc mắc về giá trị của con người sẽ
dẫn sự thay đổi giá trị.


-Do những nhân tố cha mẹ,bạn bè,sự thay đổi của xã hội nền văn hóa tác
động đến suy nghĩ nhận thức của bản thân về các sự việc,tình huống dẫn đến
có những phán quyết đúng hoặc sai,tốt hoặc xấu…khác những phán quyết
trước đó.
*Ảnh hưởng của các yếu tố đến giá trị cá nhân:
-Nền văn hóa:
+Văn hóa ảnh hưởng đến chức năng của não:
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) vừa đưa ra kết quả nghiên
cứu chứng minh con người thuộc các nền văn hóa khác nhau thì sử dụng chức năng của
não cũng khác nhau khi giải quyết cùng một sự việc.
Công trình đã được công bố trên tạp chí Psychological Science
trong tháng 1-2008.
Để chứng minh sự khác biệt này, nhóm nghiên cứu do giáo sư John Gabrieli lãnh đạo đã

yêu cầu 10 người gốc Đông Á và 10 người Mỹ cùng thực hiện một cuộc kiểm tra nhanh.
Nhóm người này sẽ được cho xem một chuỗi biểu đồ, mỗi biểu đồ gồm một đường thẳng
nằm bên trong một hình vuông, họ phải đánh giá xem vị trí của tổ hợp đường thẳng và
hình vuông trong biểu đồ này có trùng với vị trí trong biểu đồ kia hay không.
Hai nhóm người này được yêu cầu thực hiện theo các bước: bước một, yêu cầu họ chỉ tập
trung vào độ dài của đường thẳng và bỏ qua yếu tố chữ viết và hình vuông bên ngoài (bối
cảnh). Bước hai, nhóm người này được yêu cầu chú ý đến chữ viết và canh tỉ lệ tương
ứng giữa đường thẳng và hình vuông. Tất cả hoạt động trên não của hai nhóm sẽ được
chụp lại bằng kỹ thuật cắt lớp cộng hưởng từ tính. Các nhà nghiên cứu phát hiện vùng
não ở đỉnh trán của nhóm người Đông Á hoạt động mạnh hơn khi họ tập trung chú ý đến
hình và bỏ qua chữ viết và các yếu tố xung quanh (bối cảnh), còn ở nhóm người Mỹ thì
vùng này hoạt động mạnh hơn khi họ chú ý đến chữ viết. Giáo sư Arthur Aron thuộc đại
học Stony Brook nhận xét: "Phát hiện cho thấy não của con người đều có sự tập trung cao
độ khi giải quyết các
vấn đề khó khăn, tuy nhiên họ lại sử dụng nó theo cách khác nhau, đó là do
nền văn hóa của họ tạo ra".
Những kết quả nghiên cứu tâm lý trước đây đã chứng minh rằng văn hóa Mỹ coi trọng cá
nhân, nhấn mạnh những khách thể độc lập trong bối cảnh; trong khi xã hội Đông Á thì
nhấn mạnh tập thể và sự phụ thuộc của các khách thể vào trong bối cảnh của chính mình.
Do đó nghiên cứu trên càng cho thấy các nền văn hóa khác nhau này có thể ảnh hưởng
đến cách vận dụng chức năng não của con người.
+Ảnh hưởng của văn hóa tới việc ra quyết định:
.Xác định các giá trị:
Logic văn hoá dựa trên một khả năng đặc biệt của con ngườI là hầu như
ngay lập tức nhận ra dù hoàn toàn vô thức những khuôn mẫu giá trị mà ở
mỗI nền văn hoá lại được coi trọng ở những mức khác nhau. Ví dụ ngườI
Mỹ thì luôn coi trọng tự do hơn lệ thuộc và sự thay đổI môi trường hơn là
chỉ ỏ mãi một chỗ.
Tuy nhiên phần lớn mọi ngườI không thể hiểu được trí não họ đã điều
khiển những hành động mang đặc tính văn hoá của mình như thế nào. Nếu

xét trong bối cảnh văn hoá thì sự bất biến hay nói cách khác là không biết
thích nghi sẽ khiến bạn trở thành đối lập vớI tất cả. Tuy nhiên trong trường
hợp có sự kết hợp trong văn hoá như ở Nhật Bản và Hà Lan, bạn sẽ thấy sự


bất biến có thể được cải thiện nhưng không hề là những đạI diện phản kháng
mà chính là những mục tiêu mang tính chất xã hội, chúng sẽ không dễ gì bị
xoá bỏ trong một sớm một chiều.
Tương tự như thế, những gía trị xác lập vai trò lãnh đạo cũng phải rất phù
hợp về mặt văn hoá. Ở Mỹ, một nhà lãnh đạo chỉ cần sự ủng hộ của ban
giám đốc là đủ khi anh ta muốn làm gì đó. Ngược lạI, một ngườI Nhật thì
luôn phải có sự chấp nhận của ít nhất là từ cấp quản lý ởcấp trung trở lên
mới có thể tiến hành được công việc. Cần phải luôn ghi nhớ rằng dù các giá
trị văn hóa có thể trái ngược nhau hoàn toàn nhưng chúng không bao giờ là
tuỳ tiện. Những giá trị đó chính là sản phẩm của văn hoá, một hệ thống thích
nghi phức tạp mà bộ não đã sử dụng để giúp chúng ta phản ứng lại với
những yêu cầu trong từng môi trường cụ thể. Thế nhưng vì hệ thống này
hoạt động một cách vô thức nên chúng ta cũng không quá cần thiết phảI ra
hẳn môi trường bên ngoài khi muốn xác định những bất đồng về văn hoá
nếu như không muốn gặp những giá trị quá khác biệt.
.Khẩu hiệu: Sẵn sàng. Ngắm. Bắn
Các quyết định sai lầm thường được đưa ra trong những trường hợp mà
chúng ta chưa được đào tạo để đốI phó. Để có thể hoạt động một cách hiệu
quả trong môi trường kinh doanh cụ thể bạn phảI biết được những yếu tố
văn hoá có tính chất quyết định tới việc xác định các giá trị của khách hàng.
Như trường hợp vớI những nơi có những tính chất đặc biệt như bảo tàng
nghệ thuật thì các nhân viên cũng phải thiết kế nơi đó sao cho có thể phù
hợp với ngay cả những khách tham quan bình dân nhất. Nếu các công ty mà
chỉ tập chung vào các giá trị thực tế mà không đánh gía nhu cầu của khách
hàng thì chắc chắn họ sẽ không thể nào thành công.

Văn hoá tạo nên các giá trị, và ngược lại các giá trị đó nhiều khi đã tạo ra
những vấn đề mà chính những nhà quản lý phảI giảI quyết. Các mô hình giảI
quyết vấn đề thường bắt đầu vớI việc xác định vấn đề vốn dựa trên những
giả thiết nhất quán và có cơ sở logic. Đó là lý do tai sao rất nhiều quyết định
dường như là sử dụng hệ thống ”Ready, Fire, Aim”. Tuy nhiên theo quan
điểm hiên nay thì bước đầu tiên không phải là xác định vấn đề mà là xác
định những giả thiết sẽ diễn ra thế nào, đó chình là giai đoạn chuẩn bị cho
quá trình ”Sẵn sàng, nhắm, bắn”bước quan trọng trong nhất để đưa quyết
định của bạn đi đúng hướng.
-Gia đình:
+Ảnh hưởng của việc ly tán gia dình đến tâm lý trẻ em:
Gia đình là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển
nhân cách cho trẻ. Gia đình cũng là yếu tố tạo nên căn nguyên quan trọng trong các sang
chấn tâm lý, các rối nhiễm tâm lý ở trẻ. Trong thực tế lâm sàng, chúng tôi nhận thấy, một
trong những nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến đời sống tâm lý của trẻ chính là sự li
tán trong gia đình.
Bé Quỳnh Thi, 3 tuổi, nhà ở Bình Dương được bà ngoại đưa đi khám bệnh
với các triệu chứng nhu đau đầu, đau bụng, buồn nôn, em chán ăn và thường
xuyên giật mình la hét vào ban đêm... Sau khi em đã được các bác sĩ đa khoa
cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng như siêu âm, điện não... mà không
phát hiện các dấu hiệu dẫn đến tình trạng bệnh cơ thể đặc biệt. Bé được


chuyển sang thăm khám về tâm lý và được các bác sĩ tâm lý kết luận là một
trường hợp rối nhiễu tâm lý, các rối loạn đau dạng cơ thể có căn nguyên
bệnh sinh bởi các yếu tố tâm lý xã hội. Bà của Quỳnh Thi kể, khi bé được 2
tuổi thì ba mẹ của bé chia tay nhau, ba của bé bỏ theo một cô gái bán bia ôm
và từ đó không quay lại thăm vợ, con nữa, vì vậy hai mẹ con Quỳnh Thi
phải sống với ông bà ngoại. Mẹ của bé rất đau khố và buồn chán, chị thường
xuyên tâm sự những suy nghĩ đó với con gái còn quá nhỏ, đôi khi bực tức,

hay cáu gắt chuyện gì thì chị lại lôi bé ra chửi bới và trút mọi sự giận dữ lên
đầu con. Bởi vì vậy, bé bị ảnh hưởng bởi các yếu tố stress từ mẹ, điều đó ẩn
chứa cả trong vô thức và thường xuyên rơi vào trạng thái hoảng hốt, sợ hãi...
cuối cùng là một tình trạng bệnh lý tâm căn như trên.
Em Thanh Quang, 13 tuổi, đang là một học sinh ngoan ngoãn, học giỏi
của một trường cấp 2 trên địa bàn TP Biên Hoà. Gần đây em thường chơi
bời cùng các bạn bè xấu, tập hút thuốc và đôi khi cãi lời mẹ, em thường tự
đấm vào ngực và có những cử chỉ lời nói láo với hai chị gái của mình, em
thường cho rằng không ai hiểu mình... Mẹ của Thanh Quang hoang mang lo
lắng về hành trạng của con, bởi trước đây Thanh Quang hoàn toàn không
như vậy, em ngoan ngoãn, nghe lời chăm chỉ giúp việc nhà và học giỏi.
Nguyên nhân của những tình trạng này là do Thanh Quang thiếu hụt sự
chăm sóc, uy quyền của người cha, bởi cha em đã mất cách đây hơn một
năm do tai nạn giao thông. Cạnh đó, mẹ em em là người phụ nữ quá hiền
lành, nhu nhược, nhiều khi bà chuyển di tình cảm dành cho chồng vào đứa
con duy nhất. Trong khi đó, Thanh Quang lại là đứa trẻ tuổi dậy thì, cái tuổi
đang luôn muốn khẳng định mình và rất cần những chia sẻ từ cha mẹ, đặc
biệt là sự giáo dục của cha, tuy nhiên em lại thiếu hụt điều đó. Chính vì vậy,
em cứ nghĩ mình đã là người lớn và người lớn thì phải thể hiện bản lĩnh như
một người đàn ông thực thụ bằng các hành vi như hút thuốc, đánh nhau, có
chính kiến riêng của mình...
Em Quốc Thành, 18 tuổi lại đến đến Trung tâm với tâm trạng tuyệt vọng,
chán chường, em mất mọi hứng thú học tập, sinh hoạt... Em đang học bổ túc
và học nghề, tuy nhiên hiện nay đã phải nghỉ học bởi các triệu chứng rối
loạn tâm thần của mình. Các chuyên gia phải yêu cầu em đến trung tâm để
được giúp đỡ bởi em đã rơi vào trạng thái bệnh lý trầm cảm và cần phải
được điều trị bằng các liệu pháp chuyên sâu. Qua khai thác thông tin hồ sơ
tâm lý của em, các chuyên gia nhận thấy có một đặc điểm quan trọng đó là
sự ra đi của người mẹ. Cách đây 5 năm, do mâu thuẫn và không chịu nổi sự
cực khổ của một cuộc sống thiếu thốn, người mẹ đã bỏ nhà ra đi theo một

người đàn ông giàu có. Người cha rất đau khổ và hận bà, kể cả sau này đã có
một gia đình riêng, sự hận thù đó vẫn còn âm ỷ trong ông. Còn với Thành,
khi đã đủ lớn để có thể nhận thức cuộc sống, sự hận thù của người cha đã
chuyển sang em lúc nào không biết. Bên cạnh đó, em thuờng xuyên bị bạn
bè trêu chọc và xuyên tạc. Người mẹ kế thì lại quá khắc nghiệt, luôn tìm mọi
cách để đày đoạ em, dần dần em rơi vào trạng thái tâm lý tự ti, mặc cảm,
chán chường... Khi bắt đầu vào tuổi dậy thì, em đã có nhũng triệu chứng của
trầm cảm, nhưng gần đây em mới dám gọi đến Trung tâm để nhờ giúp đỡ, và
trước đó em đã tự tử hai lần nhưng không thành....


Nguyên nhân
Sự li tán gia đình, dù ở trường hợp nào cũng để lại những sang chấn về
mặt tâm lý rất nặng nề đối với các em, thậm chí, có em rơi vào các trạng thái
rối loạn tâm thần, nhiều em nghiện các chất kích thích, ăn cắp, đánh nhau...
Các nhà tâm lý học cho rằng, gia đình là một hệ thống vững chắc và trẻ em
chỉ là một thành phần trong hệ thống đó. Nếu một thành phần trong hệ thống
đó bị phá vỡ thì thường dẫn đến những tác động ghê gớm đối với cả hệ
thống, mà đa phần là những tác động xấu và đứa trẻ chỉ là sự bộc lộ những
hậu quả xấu của sự phá vỡ đó.
Bên cạnh đó, những gia đình ly tán thường để lại một ý nghĩ xấu của xã
hội gán cho họ, bởi li tán gia đình thường là những trường hợp như li dị, cha
hoặc mẹ bỏ nhà ra đi... mà đặc biệt là đối với xã hội phương Đông. Vì thế trẻ
em thường là những thành viên trong gia đình phải chịu hậu quả từ phá
những dư luận xã hội đó. Và đương nhiên, nhưng dư luận xã hội đó là có ác
ý và do đó các em phải trải qua những khó khăn về tâm lý nhất định và
thường là những sang chấn, những tổn thương về tâm lý.
Giải pháp
Trong quan hệ gia đình, đặc biệt là quan hệ vợ chồng thường xuyên chứa
đựng những mâu thuẫn tiềm tàng hoặc mầu thuẫn bộc phát. Đó có thể là

những mâu thuẫn gay gắt hoặc tiềm ẩn trong quan hệ vợ chồng. Nhiều cặp
vợ chồng lại biểu lộ sự bất hoà bằng cách lẩn tránh nó vào công việc để
kiếm tiền, kiếm danh vọng, và coi đó là sự bù trừ cho mâu thuẫn gia đình,
nhiều cặp vợ chồng lại tạo áp lực lên chính con cái của họ do có mâu thuẫn
với đối phương, coi con cái như hình ảnh của đối phương để trút giận.
Một gia đình lý tưởng là rất khó, nhưng không hẳn là ta không tạo đuợc nó
một cách tương đối. Một đứa trẻ khoẻ mạnh cả về tinh thần lẫn thể xác phải được nuôi
dưỡng trong một gia đình có sự tôn trọng, yêu thương và quý mến nhau. Điều đó là mới
vấn đề lớn cần phải có sự điều chỉnh của cả hệ thống gia đình, nhưng nó lại đặc biệt quan
trọng trong sự phát triển nhân cách của trẻ và chúng ta phải cố gắng thực hiện.
Ngay từ khi còn nhỏ, hãy cố gắng giáo dục cho trẻ có một tính tự lập, nhân
cách vững vàng và ý chí tự tin. Như vậy trẻ có thể tự vượt qua những sang
chấn tâm lý mà trẻ phải trải qua, đặc biệt là trẻ có thể tự lập bản thân khi gia
đình li tán. Mâu thuẫn vợ chồng, gia đình là những mâu thuẫn của người lớn
vói nhau, đôi khi trẻ con lại là nhân tố ở giữa và phải hứng chịu điều đó. Vì
vậy, các bậc cha mẹ hãy tâm niệm một điều, đừng bao giờ lôi con cái vào
những mâu thuân của mình.
Tránh chỉ trích, nói xấu, thậm chí đánh chửi nhau trước mặt con trẻ. Khi li tán đã trở
thành sự thật và gia đình đột nhiên mất một thành viên, cha hoặc mẹ hãy cố gắng là
những người chia sẻ với con cái. Có thể lúc đó bạn cũng đang rơi vào trạng thái stress
nhưng hãy cố gắng tạo niềm tin cho con. Giải thích một cách tế nhị và tâm lý lý do sự
vắng mặt của cha hoặc mẹ. Tránh những cú sốc đối với trẻ để có thể tạo thành một sang
chấn tâm lý.
Những nguyên nhân gia đình dẫn tới hành vi phạm tội ở trẻ em.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra một số những yếu tố từ phía
gia đình là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội ở trẻ như sau:


1. Bố, mẹ có kiến thức hạn chế, nhất là về văn hoá, xã hội, kinh tế, pháp luật, không đủ
hiểu biết để định hướng đầy đủ những chuẩn mực xã hội cho con cái.

Việc bố mẹ thiếu hiểu biết, ứng xử kém văn hoá, từ cách xưng hô (nhiều bậc
cha mẹ gọi nhau là mày- tao…) cho đến những cãi lộn, dùng những từ ngữ
tục tĩu, thiếu văn hoá sẽ làm trẻ nhiễm theo những thói xấu đó. Từ việc thiếu
kiến thức, thiếu hiểu biết về xã hội, về pháp luật sẽ không có phương cách
dạy dỗ trẻ ngoài thời gian trẻ được giáo dục tại nhà trường. Đối với những
gia đình này thì việc phối hợp với nhà trường trong giáo dục trẻ là hầu như
không có và không hiệu quả. Trẻ không nhận thức được những chuẩn mực,
đạo đức xã hội từ trong gia đình, hơn nữa việc học tập không nhận được sự
trợ giúp từ bố mẹ, những người thân về kiến thức…dẫn đến học kém và
chán học (có thể có cả những yếu tố di truyền), chúng tự đánh giá thấp về
bản thân và chính những người thân trong gia đình. Chúng có thể có sự so
sánh với những bạn cùng lớp, những gia đình xung quan có điều kiện tốt hơn
và dẫn đến thất vọng, chán nản, không có niềm tin từ sự giáo dục của gia
đình và chúng rất dễ bỏ học, bước vào con đường xấu, dẫn đến phạm pháp.
2. Bố, mẹ hoặc người lớn (gia đình nhiều thế hệ) trong gia đình thiếu
gương mẫu, vi phạm pháp luật, thô bạo với trẻ.
Đây là những yếu tố có thể được coi là nguyên nhân chính dẫn đến những
hành vi phạm tội ở trẻ, bởi ngay chính môi trường thân cận, luôn gắn bó với
trẻ lại có những hành vi lệch chuẩn thì trẻ rất dễ bị tập nhiễm. Người lớn cờ
bạc, rượu chè, ăn trộm, ăn cắp những thứ lớn thì trẻ cũng sẽ ăn cắp vặt, lúc
đầu có thể chỉ là đồ chơi của bạn mà mình thích, lâu dẫn sẽ trở thành thói
quen và ăn cắp những thứ có thể bán được để lấy tiền tiêu xài (Theo thống
kê tội phạm học những năm gần đây, cho thấy số thanh thiếu niên có nguồn
gốc từ gia đình buôn bán, làm ăn bất hợp pháp chiếm 50.49%; gia đình có
người phạm tội hình sự chiếm 45.6%. Trẻ em hư có nguồn gốc từ gia đình
không trong sạch, lành mạnh chiếm 86.6%…) . Bên cạnh đó, việc đối xử thô
bạo của cha, mẹ đối với trẻ như đánh đập, chửi mắng sẽ hình thành những
tính cách tiêu cực ở trẻ như tính lỳ lợm, hay trả thù.. và rất dễ tham gia vào
các nhóm có cùng tính cách, thích đánh nhau (tìm cách giải toả những ức
chế mình phải chịu đựng từ sự trừng phạt của cha mẹ sang người khác), phá

phách, ăn trộm, ăn cắp.. và dẫn đến con đường phạm tội.
3. Bố mẹ mâu thuẫn, ly dị, ly thân hoặc bị chết.
Gia đình có bố mẹ mâu thuẫn (hoặc gia đình khuyết thiếu) đều có ảnh hưởng
nhất định đến trẻ. Nếu bố mẹ luôn mâu thuẫn, trẻ sẽ sống trong một gia đình
luôn căng thẳng, thiếu sự hoà thuận, đầm ấm, mọi người không chú ý, quan
tâm đến nhau khiến trẻ chán nản cuộc sống gia đình, dẫn đến chán học và
tham gia vào nhóm bạn xấu, bỏ học…Ở những gia đình đã ly hôn, hay có bố
hoặc mẹ đã chết trẻ thường không được giáo dục một cách hoàn chỉnh, thiếu
sự cân bằng…hình thành những cảm xúc tiêu cực như buồn khổ, tự ti, chán
nản…(44.9% trẻ luôn cảm thấy buồn chán về gia đình, 15.25% cảm nhận về
gia đình luôn chỉ là sự nặng nề, 19.4% cảm thấy trống trải, cô đơn- Như vậy
có tới 79.55% trong số những trẻ có gia đình không hoàn thiện đã không có
được sự thanh thản và thực sự yên ổn ở gia đình) . Chúng sẽ tìm sự cân bằng
ở những người khác, có thể trong họ hàng, láng giềng nhưng cũng có khi ở


những nhóm bạn cùng cảnh ngộ hoặc các tệ nạn như nghiện hút, cờ bạc,
trộm cắp để bù đắp và qưên đi những thiếu hụt đó.
4. Gia đình có kinh tế khó khăn, hay có người ốm đau, con cái phải bỏ học
đi làm thuê, thiếu sự quản lý của gia đình…thường sống trong môi trường tự
do và phức tạp.
Khi ở trong hoàn cảnh này, nhiều trẻ em phải bỏ học để làm thuê, các em
cũng ý thức được việc kiếm tiền giúp đỡ cho gia đình. Tuy nhiên do không
được giáo dục đầy đủ (từ phía gia đình và nhà trường), trẻ lại tiếp xúc với
môi trường lao động vất vả, nhiều thành phần, rất dễ bị lôi kéo vào những
thói hư, tật xấu, hình thành những bản năng kiếm tiền không chính đáng, ban
đầu chúng có thể tự bào chữa cho mình về mục đích kiếm tiền để giúp gia
đình hay để chữa bệnh cho người thân nên chúng không day dứt về những
đồng tiền kiếm được một cách phi pháp. Lâu dần trở thành thói quen mà
chúng không nhận thức ra được, cộng với môi trường tự do, phóng túng từ

những bạn bè xấu chúng trở thành những trẻ phạm tội “chuyên nghiệp”,
bằng mọi cách miễn kiếm được nhiều tiền để thoả mãn nhu cầu cá nhân và
mục đích giúp đỡ gia đình đã không còn là động cơ chính trong việc kiếm
tiền của chúng.
5. Bố mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, bạn bè của con cái để bạn xấu
rủ rê, lôi kéo bỏ học, dẫn đến vi phạm pháp luật.
6. Gia đình giàu có, kiếm được nhiều tiền (bằng nhiều hình thức: chính
đáng hoặc phạm pháp) cho nên con cái tiêu tiền hoang phí, dẫn đến
nghiện hút, cờ bạc, rượu chè, đua xe…
7. Bố mẹ không kiểm soát được việc xem sách báo, băng hình bạo lực,
đồi truỵ…
8. Không chú ý giáo dục con cái ý thức tham gia lao động nên coi
thường các giá trị của lao động dẫn đến tư tưởng lười nhác, ăn bám…
9. Chỗ ở chật hẹp, thiếu nơi vui chơi, giải trí văn hoá, thể thao…
Năm nguyên nhân còn lại (5,6,7,8,9) đều hình thành từ mặt trái của cuộc
sống đô thị thời kinh tế thị trường hiện nay. Việc cha mẹ mải mê kiếm tiền,
không chú tâm giáo dục con cái, xem việc giáo dục con cái là trách nhiệm
của nhà trường (hiện nay các hình thức cho con học bán trú khá phổ biến do
bố, mẹ đều bận đi làm cả ngày), tối về lại mệt mỏi, gia đình thiếu sự giao
tiếp đầm ấm, cởi mở… dẫn đến trẻ cảm thấy bị bỏ rơi, thiếu thốn tình
cảm...trẻ sẽ tìm đến những mối quan hệ khác để bù đắp- đây chính là nguyên
nhân để những nhóm trẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo vào những hành vi xấu. Hay
những gia đình khá giả, kiếm được nhiều tiền thì một trong những cách thể
hiện sự giàu sang của bố mẹ là nuông chiều con cái, cho tiền, mua sắm cho
con không thiếu thứ gì…để họ cảm thấy hãnh diện vì con mình sướng hơn
con người khác… nhưng họ không hiểu rằng đó chính là sự ích kỷ của chính
bản thân họ, họ làm như thế để thoả mãn nhu cầu được khẳng định mình của
chính họ trong xã hội (là người giàu có, lắm tiền..) mà không biết đấy là
nguyên nhân dẫn đến những hành vi lệch chuẩn của trẻ. Trong các trường
hợp thanh thiếu niên phạm tội đua xe, dùng ma tuý (nhất là hiện tượng sử

dụng thuốc lắc trong thời gian gần đây), đa phần trong số đó là những “cậu
ấm, cô chiêu”. Đây là một trong những “vấn nạn nhà giàu”, khi mà trong xã


hội luôn tồn tại những nhóm con nhà giàu có (bố mẹ buôn bán hay có chức
quyền) tụ tập nhau lại, khi mà chúng không tìm được niềm vui, sự giải trí

chính sách hợp lý để sản xuất có
hiệu quả va lợi nhuân cao nhất.
-Các công ty luon có những chính
sách ưu đãi như lương,thưởng… để
giữ chân những nhân tài của mình
-Nhân viên hiện nay luôn muốn có
được công việc tốt nhất nên luôn
tìm kiếm cơ hội của minh ở những
công ty khác nhau những môi
trường khác nhau,họ không thích
ổn đinh hay an phận,họ thích lam
những công việc ma họ yêu thích.
*Vì sao có sự thay đổi như vậy?
+Các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp:
. Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở
thành một sức mạnh quan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp và mỗi quốc gia.
Doanh nghiệp là một pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điều
hành bởi một nhóm các cá nhân. Khi hợp tác với nhau, các cá
nhân này thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật. Nhưng các cá
nhân này cũng có những trình độ văn hóa khác nhau và vì thế đã

nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.
Ngoài việc làm ăn tìm kiếm lợi nhuận, các thành viên trong
doanh nghiệp thường xuyên phải giao tiếp, trao đổi và cùng nhau
thực hiện các mục tiêu chung tại công sở, thông thường là 8 tiếng
một ngày và 5 ngày một tuần. Như vậy, đa số các thành viên trong
một doanh nghiệp đều ít nhiều có quan hệ gắn bó với nhau trong
công việc trong một thời gian dài. Chính vì vậy, giữa những thành
viên này đã xuất hiện những quy ước về cách ăn mặc, giao tiếp,
học tập, rèn luyện, làm việc… Các quy ước thành văn và không
thành văn này dần dần đã trở thành các chuẩn mực làm việc tại
nơi công sở được gọi là văn hóa doang nghiệp.


Trình độ văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các nhóm yếu tố nền
tảng, các hoạt động văn hóa và các giá trị văn hóa do các thành
viên trong doanh nghiệp xây dựng và phát triển, đã được chính
các thành viên trong doanh nghiệp và các khách hàng chấp nhận
là phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa xã hội.
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả cố gắng sắp xếp và phân
tích các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp theo cách tiếp
cận đơn giản và dễ hiểu từ góc nhìn trực tiếp của doanh nghiệp.
chính sách hợp lý để sản xuất có
hiệu quả va lợi nhuân cao nhất.
-Các công ty luon có những chính
sách ưu đãi như lương,thưởng…để
giữ chân những nhân tài của mình
-Nhân viên hiện nay luôn muốn có
được công việc tốt nhất nên luôn
tìm kiếm cơ hội của minh ở những
công ty khác nhau những môi

trường khác nhau,họ không thích
ổn đinh hay an phận,họ thích lam
những công việc ma họ yêu thích.
*Vì sao có sự thay đổi như vậy?
+Các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp:
. Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở
thành một sức mạnh quan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp và mỗi quốc gia.
Doanh nghiệp là một pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điều
hành bởi một nhóm các cá nhân. Khi hợp tác với nhau, các cá
nhân này thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật. Nhưng các cá
nhân này cũng có những trình độ văn hóa khác nhau và vì thế đã
nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.
Ngoài việc làm ăn tìm kiếm lợi nhuận, các thành viên trong
doanh nghiệp thường xuyên phải giao tiếp, trao đổi và cùng nhau
thực hiện các mục tiêu chung tại công sở, thông thường là 8 tiếng
một ngày và 5 ngày một tuần. Như vậy, đa số các thành viên trong


một doanh nghiệp đều ít nhiều có quan hệ gắn bó với nhau trong
công việc trong một thời gian dài. Chính vì vậy, giữa những thành
viên này đã xuất hiện những quy ước về cách ăn mặc, giao tiếp,
học tập, rèn luyện, làm việc… Các quy ước thành văn và không
thành văn này dần dần đã trở thành các chuẩn mực làm việc tại
nơi công sở được gọi là văn hóa doang nghiệp.
Trình độ văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các nhóm yếu tố nền
tảng, các hoạt động văn hóa và các giá trị văn hóa do các thành
viên trong doanh nghiệp xây dựng và phát triển, đã được chính

các thành viên trong doanh nghiệp và các khách hàng chấp nhận
là phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa xã hội.
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả cố gắng sắp xếp và phân
tích các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp theo cách tiếp
cận đơn giản và dễ hiểu từ góc nhìn trực tiếp của doanh nghiệp.
chính sách hợp lý để sản xuất có
hiệu quả va lợi nhuân cao nhất.
-Các công ty luon có những chính
sách ưu đãi như lương,thưởng…để
giữ chân những nhân tài của mình
-Nhân viên hiện nay luôn muốn có
được công việc tốt nhất nên luôn
tìm kiếm cơ hội của minh ở những
công ty khác nhau những môi
trường khác nhau,họ không thích
ổn đinh hay an phận,họ thích lam
những công việc ma họ yêu thích.
*Vì sao có sự thay đổi như vậy?
+Các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp:
. Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở
thành một sức mạnh quan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp và mỗi quốc gia.
Doanh nghiệp là một pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điều
hành bởi một nhóm các cá nhân. Khi hợp tác với nhau, các cá
nhân này thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật. Nhưng các cá


nhân này cũng có những trình độ văn hóa khác nhau và vì thế đã

nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.
Ngoài việc làm ăn tìm kiếm lợi nhuận, các thành viên trong
doanh nghiệp thường xuyên phải giao tiếp, trao đổi và cùng nhau
thực hiện các mục tiêu chung tại công sở, thông thường là 8 tiếng
một ngày và 5 ngày một tuần. Như vậy, đa số các thành viên trong
một doanh nghiệp đều ít nhiều có quan hệ gắn bó với nhau trong
công việc trong một thời gian dài. Chính vì vậy, giữa những thành
viên này đã xuất hiện những quy ước về cách ăn mặc, giao tiếp,
học tập, rèn luyện, làm việc… Các quy ước thành văn và không
thành văn này dần dần đã trở thành các chuẩn mực làm việc tại
nơi công sở được gọi là văn hóa doang nghiệp.
Trình độ văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các nhóm yếu tố nền
tảng, các hoạt động văn hóa và các giá trị văn hóa do các thành
viên trong doanh nghiệp xây dựng và phát triển, đã được chính
các thành viên trong doanh nghiệp và các khách hàng chấp nhận
là phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa xã hội.
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả cố gắng sắp xếp và phân
tích các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp theo cách tiếp
cận đơn giản và dễ hiểu từ góc nhìn trực tiếp của doanh nghiệp.
chính sách hợp lý để sản xuất có
hiệu quả va lợi nhuân cao nhất.
-Các công ty luon có những chính
sách ưu đãi như lương,thưởng…để
giữ chân những nhân tài của mình
-Nhân viên hiện nay luôn muốn có
được công việc tốt nhất nên luôn
tìm kiếm cơ hội của minh ở những
công ty khác nhau những môi
trường khác nhau,họ không thích
ổn đinh hay an phận,họ thích lam

những công việc ma họ yêu thích.
*Vì sao có sự thay đổi như vậy?
+Các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp:


. Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở
thành một sức mạnh quan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp và mỗi quốc gia.
Doanh nghiệp là một pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điều
hành bởi một nhóm các cá nhân. Khi hợp tác với nhau, các cá
nhân này thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật. Nhưng các cá
nhân này cũng có những trình độ văn hóa khác nhau và vì thế đã
nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.
Ngoài việc làm ăn tìm kiếm lợi nhuận, các thành viên trong
doanh nghiệp thường xuyên phải giao tiếp, trao đổi và cùng nhau
thực hiện các mục tiêu chung tại công sở, thông thường là 8 tiếng
một ngày và 5 ngày một tuần. Như vậy, đa số các thành viên trong
một doanh nghiệp đều ít nhiều có quan hệ gắn bó với nhau trong
công việc trong một thời gian dài. Chính vì vậy, giữa những thành
viên này đã xuất hiện những quy ước về cách ăn mặc, giao tiếp,
học tập, rèn luyện, làm việc… Các quy ước thành văn và không
thành văn này dần dần đã trở thành các chuẩn mực làm việc tại
nơi công sở được gọi là văn hóa doang nghiệp.
Trình độ văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các nhóm yếu tố nền
tảng, các hoạt động văn hóa và các giá trị văn hóa do các thành
viên trong doanh nghiệp xây dựng và phát triển, đã được chính
các thành viên trong doanh nghiệp và các khách hàng chấp nhận
là phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa xã hội.

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả cố gắng sắp xếp và phân
tích các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp theo cách tiếp
cận đơn giản và dễ hiểu từ góc nhìn trực tiếp của doanh nghiệp.



×