Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giáo án 4 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.17 KB, 51 trang )

Thứ ngày tháng năm

Tập Đọc
Thưa chuyện với mẹ
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài
Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Hiểu những từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống
giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là
người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là
chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn
trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả
lời câu hỏi:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội
dung chính của bài
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HSS
lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ
trong bức tranh
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời
câu hỏi:
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học
… đến kiếm sống
+ Đoạn 2: Mẹ Cương … đến cốt
cây bông
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm
gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+ Mẹ Cương phản ưngs ntn khi em
trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối
ntn?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào ?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK
- Gọi HS trả lời và bổ sung
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát
hiện
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý
nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau
+ Lễ phép, ngoan ngoãn
+ Thờ rèn
+ Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự
kiếm sống
+ Tìm cách làm việc để tự nuôi
mình
+ Nói lên ước mơ của Cương trở
thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ

- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Ngạc nhiên
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui
+ Nghề nào cũng đáng trân trọng,
chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám
mới đáng bị coi thường
+ Cương thuyết phục mẹ để mẹ
hiểu và đồng ý với em
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo
đổi vầ trả lời câu hỏi
+ Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn
vì em cho là nghề nào cũng đáng
quý và cậu thuyết phục được mẹ
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu
cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
Thợ rèn
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ
viết sai: l/n (uôn/uông)
II/ Đồ dung dạy - học :
- Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1
thanh sắc nung đỏ (nếu có)
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
viết
- Nhận xét về chữ viết của HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ,
Cương mơ ước điều?
+ Phân biệt l/n hoặc uôn/uông
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Hỏi:
+ Những từ ngữ nào cho em biết
nghề thợ rèn vất vả?
+ Nghề thợ rèn cố những điểm gì
vui nhộn ?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề
thợ rèn ?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và
luyện viết
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
- HS lên bảng thực hiện y/c
- Cương mơ ước làm nghề thợ rèn
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc phần chú giải

+ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt
ngang nhọ mũi …
+ Vui như diễn kịch, già trẻ như
nhau, nụ cười không bao giờ tắc
+ Nghề thợ rèn rất vất vả
- Các từ: Trăm nghề, diễn kịch …
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút
dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi,
tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc bài thơ
- Hỏi đây là cảnh vât ở đâu? Vào
thơi gian nào ?
b) Tiên hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học thuộc bài thơ của
Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng
- Nhận đồ dùng và hoạt động
trong nhóm
- 2 HS đọc thành tiếng
- Đây là cảnh vật ở nông thôn
những đêm trăng
- Lắng nghe

Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử
dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1
vài trang pho to từ điển
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu
ngoặc kép có tác dụng gì?
Gọi 2 HS lên bảng đặc câu. Mỗi
HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của
dấu ngoặc kép
- Nhận xét bài làm câu trả lời và
cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS đọc lại bài trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp những từ đồng
nghĩa với từ ước mơ

- Gọi HS trả lời
- Mong ước có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ mong ước
- “Mơ tưởng” nghĩa là gì?
- 2 HS ở dưới lớp trả lời
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm và tìm từ
- Các từ: mơ tuởng, mong ước
- Mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tương lai
+ Nếu cố gắng mong ước của
bạn sẽ trở thành hiện thực
- Mong mỏi và tưởng tưởng điều
mình muốn sẽ đạt được trong
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và
bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao
đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu.
Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép
được từ ngữ thích hợp

- Gọi HS trình bày. Kết luận lời
giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví
dụ minh hoạ cho những ước mơ đó
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 5:
- Gọi HS đọc y/c va nội dung
- Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của
các câu thành ngữ và em dùng
thành ngữ đó trong tình huống nào?
- Gọi HS trình bày
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
tương lai
- 1 HS đọc thành tiếng
- Nhận đồ dung học tập và thực
hiện theo y/c
- Viết vào VBT
- 1 HS đọc thành tiếng
- Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ
- Viết vào VBT
- 1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo
luận
- 10 phút phát biểu ý kiến

- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
thảo luận
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn 1 câu chuyện về ước mơ đẹp ccủa mình hoặc của bận bè người
than. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn
bè ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc:
+ Ba hướng xây dựng cốt chuyện
. Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
. Những cố gắng để đạt ước mơ
. Những khó khăn đã vược qua, ước mơ đạt được
+ Dàn ý của bài KC
Tên câu chuyện
. Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Bảng lớp viết đề tài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em
đã nghe đã học về những ước mơ
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu
chuyện

- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dung phấn
màu gạch chân dưới các từ: ước mơ
đẹp của em, của bạn bè, người thân
- 3 HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đề tài
- Y/c của đề tài về ước mơ là gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Y/c HS đọc gợi ý 2
- Treo bảng phụ
- Em xây dựng cốt truyện của mình
theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho
các bạn cùng nghe.
b) Kể theo nhóm
- Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu
chuyện của mình trong nhóm.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước
lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên
bảng
- Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp
hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách
thức thực hiện ước mơ đó

- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện
bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau
+ Là ước mơ phải có thật
- Nhân vật trong chuyện là em
hoặc bạn bè, người thân
- 3 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc nội dung trên bảng
phụ
- Hoạt động trong nhóm
- 10 HS tham gia kể chuyện
- Hỏi và trả lời câu hỏi
- Nhận xét nội dung truyện và lời
kể của bạn
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
Điều ước của vua Mi-Đát
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-Đát (từ phấn
khởi thoả mãn cchuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân
biệt lời các nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người
II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn
bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời
câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV
sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn văn
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để
tìm ra giọng đọc phù hợp
- GV cho HS đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Bình chọ nhóm đọc hay nhất
2.3 Tìm hiểu bài
* Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình
tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc toàn bài

- 1 HS đọc thành tiếng. HS phát
biểu để tìm ra giọng đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa
cho nhau
- Nhiều nhóm HS tham gia
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
dõi và trả lời câu hỏi:
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát
cái gì?
+Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+ Theo em vì sao vua Mi-đát lại
ước như vậy?
+ Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt
đẹp ntn?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
* Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+ Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần
Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 2
* Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu
hỏi
+ Vua Mi- đát có được điều gì khi
nhúng mình vào dòng nước trên
sông Pác-tôn?
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Nội dung đọc cuối bài là gì?

- Ghi ý chính đoạn 3
- Hỏi: nội dung bài văn này là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Cũng cố dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể
lại cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau
thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và trả lời câu hỏi:
+ Một điều ước
+ Làm cho mọi vật ông chạm vào
đều biến thành vàng
+ Vì ông là người tham lam
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một
quả táo chúng đều biến thành vàng
+ Điều ước của vua Mi- đát được
thực hiện
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng
khiếp của điều ước: Vua không thể
ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con
người không thể ăn vàng được
+ Vua Mi-đát nhận ra sự khủng
khiếp của điều ước
- 1 HS nhắc lại

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa
sạch được lòng lam tham
+ Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể
xây dựng bằng ước muốn tham lam
+ Vua Mi-đát rút ra bài học quý
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể 1 câu
chuyện theo trình tự không gian
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu trong SGK
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự
không gian (BT2, trang 93 SGK) + một vài tờ phiếu khổ to
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Trả bài:
- Gọi HS kể lại câu chuyện từ ở
Vương quốc tương lai theo trình tự
không gian và thời gian
- Nhận xét về nội dung truyện, cách
kể và cho điểm từng HS
2. Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và nêu

những hiểu biết của em về câu
chuyện của Yết Kiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc từng đoạn phân vai,
GV là người dẫn chuyện
- Hỏi:
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là người ntn?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì dáng
quý?
- 2 HS kể chuyện
- 2 HS nêu nhận xét
- Lắng nghe
- 3 HS đọc theo vai
+ Cảnh 1 có nhân vật người cha và
Yết kiêu.
+ Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và
nhà vua
+ Đi giết giặc
+ Là người có lòng căm thù giặc
sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già bị tàn
tật nhưng có long yêu nước
+ Những sự việc trong hai cảnh
diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c

- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi
ý trong SGK là kể theo trình tự
nào?
+ Muốn giữ lại lời đối thoại quan
trọng ta làm thế nào?
+ Theo em, nên giữ lại lời đối thoại
nào khi kể chuyện này?
- Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản
kịch sang lời kể chuyện
- GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2
- Tổ chức cho HS phát triển câu
chuyện
- Phát phiếu và bút dạ cho từng
nhóm. Y/c HS trao đổi thảo luận
làm bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS kể toàn truyện
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
đã chuyển thể vào VBT và chuẩn bị
bài sau
+ Theo trình tự thời gian
- 2 HS đọc thành tiếng
- Câu chuyện kể theo trình tự
không gian
+ Đặt lời đối thoại sau dấu 2
chấm, trong dấu ngoặc kép
+ Con đi giết giặc đây cha ạ!

+ Cha ơi, nước mất thì nhà tan …
+ Để thần dùi lủng chiếc thuyền
của giặc vì thần có thể lặn hàng
giờ dưới nước
+ Vì căm thù giặc và nêu gương
người xưa mà ông của thần tự học
lấy
- HS lắng nghe
+ Hoạt động trong nhóm, ghi các
nội dung chính vào phiếu và thực
hành kể trong nhóm
- Mỗi HS kể từng đoạn truyện
+ 3 HS kể toàn truyện
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu:
Động từ
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái … của
người, sự vật, hiện tượng
2. Nhận biết được động từ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT.III.2b
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã
giao từ tiết trước
- Nhận xét cho điểm HS
2. Dạy và học bài mới

2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc phần nhận xét
- Y/c HS thảo luận trong nhóm để
tìm các tùư theo y/c
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS
khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Động từ là gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Phát giấy và bút dạ cho từng
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng từng bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận,
viết các từ vừa tìm được vào vở
nháp
- Phát biểu, nhận xét bổ sung
- Chữa bài
- Động từ là chỉ hoạt động tráng
thái của sự vật
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm để thuộc ngay tại lớp
- 1 HS đọc thành tiếng

- Hoạt động trong nhóm
nhóm.Y/c HS thảo luận và tìm từ.
Nhóm nào xong trước dán phiếu
lên bảng để nhóm nhận xét bổ sung
- Kết luận về các từ đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét
bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS
lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò
chơi
- Hỏi HS đã hiểu các chơi chưa
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch
câm
+ Hoạt động trong nhóm
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ được dùng ở đâu
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ
động tác đã chơi trò xem kịch câm
- Viết vào VBT
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm

bài
- HS trình bày nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng mô tả
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các
hoạt động có thể nhóm bạn làm
bằng các cử chỉ, động tác. Đảm
bảo cho HS bạn nào cũng được
tham gia
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trong đổi
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có
sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết
Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng

- GV đọc lại, phân tích dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ ngữ
quân trọng
- Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao
đổi và trả lời câu hỏi
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi
này ntn?
+ Em chọn nguyện vọng nào để
- 3 HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi
và trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn
học them một môn năng khiếu của
em
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em
trao đổi với nah chị của em
+ Là làm cho anh chi hiểu rõ
nguyện vọng của em
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng
vai anh (chị) của em
trao đổi ?
b) Trao đổi trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS. Y/c 1 HS đóng

vai anh (chị) của bạn và tiến hành
trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi
hành động, cử chỉ, lắng nghe lời
nói để nhận xét, góp ý cho bạn
c) Trao đổi trước lớp
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi
Y/c HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau
+ Nội dung trao đổi của bạn có
đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi đã đạt được mục
đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù
hợp chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo
của mình chưa ? Bạn có tự nhiên
mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi:
+ Khi trao đổi ý kiến với người
thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao
đổi vào VBT và tìm đọc truyện về
những con người có ý chí, nghị lực
vươn lên trong cuộc sống
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng
giấy khổ to để ghi những ý kiến đã
thống nhất

- Từng cặp trao đổi, HS nhận xét
sau từng cặp
Thứ ngày tháng năm
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 đường thẳng song song
- Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu
làm các bài tập của tiết 41
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu 2 đường thẳng
song song
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và
y/c HS nêu tên hình
- GV dung phấn màu kéo dài 2
cạnh đối diện AB và CD về hai
phía ta được 2 đường thẳng song
song
- GV y/c HS vẽ 2 đường thẳng
song song
2.3 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và
sau đó chỉ các cặp cạnh song song
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV ky/c HS quan sát hình thật kĩ
và nêu các cạnh song song với cạnh
BE
Bài 3:
- 3 HS lên bảng lam bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
- Lắng nghe
- HS theo dõi thao tác của GV
- HS nghe giảng
- HS vẽ 2 đường thẳng song song
- Quan sát hình
- Cạnh AD và BC song song với
nhau
- 1 HS đọc
- Các cạnh song song với BE là
AG, CD
- GV y/c HS quan sát kĩ hình trong
bài
- Trong hình MNPQ có các cặp
cạnh nào song song?
- Trong hình EDIHG có cặp cạnh
nào song song ?
- GV có thể thêm 1 số hình khác và
y/c HS tìm các cặp cạnh song song

3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ
2 đường thẳng song song với nhau
- Hỏi: hai đường thẳng song song
có cắt nhau không
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Đọc đề bài quan sát hình
- Trong hình MNPQ có cạnh MN
song song vơi cạnh QP
- 2 HS lên bảng vẽ hình
- Hai đường thẳng song song
không bao giờ cắt nhau
Thứ ngày tháng năm
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm
cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường cao của tam giác
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu
HS làm bài tập của tiết 42 đồng
thời kiểm tra VBT về nhà của một

số HS khác
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2. Hướng vẽ đường thẳng đi
qua một điểm và vuông góc với
một đuờng thẳng cho trước
trước
- GV thực hiện các bước vẽ như
SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành
vẽ
- GV nhận xét và giúp đỡ những
em còn chưa vẽ được
2.3 Hướng dẫn vẽ đường cao
của tam giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC
như phần bài học của SGK
- GV y/c HS đọc tên tam giác
- GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
- HS nghe giới thiệu bài
- Theo dõi thao tác của GV
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ
vào VBT
- Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ

qua điểm A và vuông góc với
cạnh BC của hình tam giác ABC
- GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ
đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC
- Một tam giác có mấy đường
cao?
2.4 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ
hình
- GV y/c HS nhận xét bài vẽ của
bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần
lượt nêu cách thực hiện vẽ đường
thẳng AB của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Đường cao AH của hình tam
giác ABC là đường thẳng đi qua
đỉnh nào của hình tam giác ABC
và vuông góc với cạnh nào của
hình tam giác ABC
- GV y/c HS cả lớp vẽ hình
- Nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và vẽ
đường thẳng qua E, vuông góc
với CD tại G
- Hãy nêu tên HCN có trong hình
3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
vào giấy nháp
- HS dùng ê ke để vẽ
- Một tam giác có 3 đường cao
- 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ
theo một trường hợp. HS cả lớp
vẽ vào vở
- HS nêu tươmg tự như phần
hướng dẫn cách vẽ trên
- Vẽ đường cao AH của tam giác
ABC trong các trường hợp khác
nhau
- 3 HS lên vẽ hình. Mỗi HS vẽ
đưòng cao AH trong 1 trường
hợp
- HS vẽ hình vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song
song với một đường thẳng cho trước
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông
góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình
tam giác ABC sau , đó vẽ đường
cao AH của hình tam giác này
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng
đi qua một điểm và song song với
đường thẳng cho trước
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB
và lấy một điểm E nằm ngoài AB
- y/c HS vẽ đường thẳng MN đi
qua E và vuông góc với đường
thẳng AB
- Y/c HS Vẽ đường thẳng đi qua E
và vuông góc với MN
- GV nêu: Có nhận xét gì về đuờng
thẳng CD và đường thẳng AB
GV kết luận:
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD
và lấy một điểm M nằm ngoài CD
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
vẽ vào giấy nháp
- HS nghe giới thiệu

- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp

- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp
- 2 Đường thẳng này song song
với nhau
như hình vẽ trong bài tập 1
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm
gì?
- GV y/c HS vẽ hình
- Vậy đó chính là đường thẳng AB
cần vẽ
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên
bảng hình tam giác ABC
- GV hướng dẫn vẽ đường thẳng A
song song với cạnh BC
- GV y/c HS vẽ đường thẳng CY
song song với cạnh AB
- GV y/c HS quan sát hình và nêu
các cặp cạnh song song
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS đọc bài và sau đó tự
vẽ hình
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà chuẩn bị bài sau

- Tiếp tục vẽ hình
- Song song với CD
- 1 HS đọc đề bài
- HS vẽ theo hướng dẫn cảu GV
- HS thực hiện vẽ hình
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
• Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho
trước
II/ đồ dùng dạy và học
• Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS
làm các bài tập ở tiết 44
- GV chữa bài nhận xét và cho
điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ
nhật theo độ dài các cạnh
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật

MNPQ và hỏi HS
- Các góc ở các đỉnh của hình chữ
nhật MNPQ có là góc vuông
không ?
- Hãy nếu các cặp song song với
nhau có trong hình chữ nhật
MNQP
- Dựa vào các điểm chung của
hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực
hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài
các cạnh cho trước
1.3 Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả
lớp vẽ vào giấy nháp
- HS nghe giới thiệu bài
M N
Q P
+ Các góc của bốn đỉnh của hình
chữ nhật MNPQ đều là góc
vuông
+ Cạnh MN song song với QP,
Cạnh MQ song song với PN
- HS vẽ vào giấy nháp
A B
C D
- GV y/c HS đọc đề toán
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật
có chiều dài 5 cm, chiều rộng
3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ

nhật
- GV y/c HS cách vẽ của mình
trước lớp
- GV y/c HS tính chu vi của hình
chữ nhật
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV tự vẽ hình, sau đó dung
thước có vạch chia để đo độ dài
đường chéo của hình chữ nhật và
kết luận
2. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc trước lớp
- HS vẽ vào VBT
- HS nêu các bước vẽ như phần
bài của SGK
- HS làm việc cá nhân
Thứ ngày tháng năm
Toán
Thực hành vẽ hình vuông

I/ Mục tiêu:
Giúp HS
• Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông
có số đo cạnh cho trước
II/ Đồ dùng dạy học:
• Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa
III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS vẽ
hình chữ nhật ABCD. Có độ dài
các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 cm.
Thính chu vi hình chữ nhật
- GV chữa bài và nhận xét cho
điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ hình vuông
theo độ dài cạnh cho trước:
- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn
nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình
vuông là các góc gì?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các
điểm trên để vẽ hình vuông có độ
dài cạnh cho trước
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự
vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4
cm, sau đó tính chu vi và diện tích
của hình
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ
của mình
Bài 2:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp

- HS nghe GV giới thiệu bài
- Hình vuông có các cạnh bằng
nhau
- Là góc vuông
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×