Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an tuan 01- 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.99 KB, 52 trang )

Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 01 Ngày dạy:
Tiết : 01, 02 Thực dạy :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm
vơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến
hết thế kỉ XX
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, hỏi đáp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu bài mới
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Em hãy cho biết những nét cơ bản về hoàn cảnh
lịch sử của XH VN từ 1945 – 1975 ?
Nền VH gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân
tộc - nhiệm vụ chính trị lớn lao và cao cả, gợi lại không
khí sôi động của xã hội
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
(Tố Hữu)
- Căn cứ vào SGK, cho biết văn học thời kì này chia
làm mấy giai đoạn? cụ thể mốc thời gian.
- Em hãy trình bày nội dung cụ thể của VH giai
đoạn này.


GV đọc bài thơ Bên Kia sông Đuống – Hoàng Cầm
hoặc Tiếng hát con tàu.
Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết.
Thành tựu nổi bật trong giai đoạn này về nội dung
và nghệ thuật ?
Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi…
I. Khái quát VHVN từ CMT8 1945 – 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Nền VH mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo của
ĐCS nên thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, tổ
chức và quan niệm.
- Hình thành kiểu nhà văn mới : Nhà văn - chiến sĩ.
- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:
+ Xây dựng cuộc sống mới
+ Chống TD Pháp
+ Chống đế quốc Mĩ
- Hình thành những tư tưởng, tình cảm rất riêng
- Do ảnh hưởng của chiến tranh nên văn học có đặc
điểm riêng.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:
Có 3 giai đoạn phát triển:
a. Từ 1945 – 1954:
Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng kêu gọi tinh
thần đoàn kết, cổ vũ phong trào nam tiến.
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, tinh thần
lạc quan.
- Tính đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”
- Gắn bó đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”
- Gắn bó sâu sắc với đời sống kháng chiến.
- Thể hiện hình ảnh nhân dân và anh bộ đội cụ Hồ

- Dựng nên hình tượng những con người mới trong lao
động sản xuất và chiến đấu.
- Khơi dậy được tinh thần yêu nước của toàn dân.
Phaïm Thò Minh Höng
- 1 -
Trường THPT Lê Q Đơn Ngữ văn : 12
- Hiện thực nào được nhà văn tập trung phản ánh ?
Cảm hứng nổi bật ?
Những tác phẩm nổi bật .
- Tác phẩm: Đi bước nữa – Ng Thế Phương, Mùa lạc –
Ng Khải, Sống mãi với Thủ đơ – Ng Huy Tưởng, Cao
điểm cuỗi cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng – Lê
Khâm.
- So sánh hai giai đoạn, về nơik dung của văn học có
gì giống và khác ?
Chủ đề bao trùm văn học giai đoạn 3 này là gì ?
Một số tác phẩm nổi bật : người mẹ cầm súng – Ng
Thi; rừng xà nu – Ng Trung Thành; giấc mơ ơng lão
vườn chim – Anh Đức; chiếc lược ngà – Ng Quang
Sáng; hòn đất – Anh Đức. rừng u minh - Trần Hiếu
Minh.
Thơ: Máu và hoa - Tố Hữu…
Phong cách giọng điệu chung của giai đoạn này ?
Thành tựu nổi bật giai đoạn này
Bút máu - Vũ Hạnh, thương nhớ mười hai – Vũ Bằng;
hương rừng Cà Mau – Sơn Nam
Có 3 đặc điểm cơ bản:
1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách
mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất
nước.

2. Nền văn học hướng về đại chúng
3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãmg mạn
- Em hiểu thế nào về “Chủ yếu nghĩa là cái chính” ?
Câu nói của Nguyễn Đình Thi: Sắt lửa mặt trận đang
đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”
- Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện
là gì ?
- Hình tượng chính được thể hiện trong từng đề tài là
gì?
- Em hãy giới thiệu một số tác phẩm nổi bật.
Một số tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao biểu hiện sự
tìm tòi cách thể hiện mới.
b. Từ 1955 – 1964
- Xây dựng CNXH ở miền Bắc
- Đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người
- Tinh thần lạc quan, tin tưởng
- Nói chung đó là cảm hứng hiện thực và lãng mạn.
- Vấn đề mới: ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nào
những hi sinh mất mát.
- Giai đoạn này văn xi mở rộng đề tài thể hiện nhiều
về cơng cuộc xây dựng CNXH, thơ ca phát triển mạnh
hơn
Cả 2 giai đoạn đều tập trung ca ngợi lòng u nước, thể
hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần lạc quan.
c. Từ 1965 đến 1975
- Ca ngợi tinh thần u nước và chủ nghĩa anh hùng
cách mạng.
- Trẻ trung, sơi nổi, thơng minh, lạc quan, u đời…

- Đánh dấu một bước tíên mới của nền thơ VN hiện đại;
tập trung thể hiện cuộc ra qn của tồn dân tộc, khám
phá sức mạnh của con người VN, khái qt tầm vóc
dân tộc trong thời đại mới, tăng cường chất suy tưởng
chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở thời đại.
II. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945 – 1975
Có 3 đặc điểm cơ bản:
1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách
mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của
đất nước.
- Chủ yếu nghĩa là cái chính
- Bên cạnh cái chính còn có những xu hướng khác của
sự vận động.
- Hình thành một lớp nhà văn mang trong máu thịt tinh
thần cách mạng
- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng
- Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng
- Đời sống chiến tranh là hiện thực tự nhiên đưa tất cả
các ngành nghệ thuật vào “guồng quay” chung của đất
nước.
- Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội.
- Đề tài
* Tổ quốc : hình tượng chính là người chiến só trên
mặt trận vũ trang, những lực lượng khác như dân
quân, du kích thanh niên xung phong, dân công hỏa
tuyến…
Phạm Thò Minh Hưng
- 2 -
Trường THPT Lê Q Đơn Ngữ văn : 12
* Hình tượng HCM được ghi lại trong văn học.

GV liên hệ Mẹ chẳng thể nào nhớ nổi con đâu –
Dương Hương Ly; Đôi mắt – Nam Cao, tiếng hát con
tàu hoặc :
Ơi nhân dân, một nhân dân như thế.
Con nguyện lại hi sinh nếu được sống hai lần
Lời của Chế Lan Viên:
Tâm nguyện của Xuân Diệu:
Tôi cùng xương thòt với nhân dân tôi
Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu
Nền văn hoc của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều
đó biểu hiện trong đời sống văn học ntn ?
- Em hiểu thế nào về khuynh hướng sử thi trong
nội dung văn học ?
Anh u em như u đất nước
vất vả đau thương, tươi thắm vơ ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn
(Nguyễn Đình Thi)
Ơi Việt Nam từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần
(Tố Hữu)
Suốt đêm nghe cả rừng Xơ Man ào ào rung động. Và
lửa cháy khắp rừng.
(Nguyễn Trung Thành)
* Hai khuynh hướng này có qua hệ hữu cơ
GV giới thiệu và so sánh 2 nhân vật nữ:
- Nguyệt - Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)
- Chị Sứ - Hòn đất (Anh Đức)
- Em hãy trình bày hồn cảnh lịch sử, văn hóa, xã
hội của VHVN 1975 đến hết TK XX

Sự vận động của cuộc sống dẫn đến sự vận động và
* Xây dựng CNXH: hình tượng chính là cuộc sống,
con người mới, mối quan hệ mới giữa những người
lao động
2. Nền văn học hướng về đại chúng
-
Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động những con
Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động những con
người bình thường đang “làm ra đất nước”
người bình thường đang “làm ra đất nước”
- Biểu hiện:
- Biểu hiện:
* Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ nhân
* Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ nhân
dân
dân
* Nội dung: phản ánh đời sống của nhân dân, tâm tư
* Nội dung: phản ánh đời sống của nhân dân, tâm tư
khát vọng, bất hạnh cũng như phát hiện khả năng phẩm
khát vọng, bất hạnh cũng như phát hiện khả năng phẩm
chất của người lao động, tập trung xây dựng hìh tượng
chất của người lao động, tập trung xây dựng hìh tượng
quần chúng cách mạng
quần chúng cách mạng
* Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, quen thuộc
* Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, quen thuộc
với nhân dân, thơ ca dân tộc
với nhân dân, thơ ca dân tộc
3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãmg mạn.

a. Khuynh hướng sử thi
- Khơng thể là tiếng nói riêng của cá nhân mà là đề cập
đến số phận của cả cộng đồng, Tổ quốc và thời đại
- Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung
của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận của đất
nước, của dân tộc, kết tinh những phầm chất cao đẹp
của cộng đồng.
- Cái đẹp của cá nhân là ở ý thức cơng dân, lẽ sống lớn
và tình cảm lớn. Nếu có nói riêng thì cũng phải hòa vào
cái chung
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp
một cách hào hùng
* Nó vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những
hình ảnh tráng lệ.
b. Khuynh hướng lãng mạn
- Tràn đầy mơ ước, vươn tới tương lai
- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con
người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
II. Vài nét khái qt VHVN 1975 – TK XX
1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa
Nền văn học phát triển trong hồn cảnh đất nước đã
thốt khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, cơ hội
đi vào khám phá những miền dất mới mà thời trước
chưa có dịp nói đến.
2. Những nét mới về lịch sử, xã hội, văn hóa
- Đất nước bước vào kỉ ngun độc lập, tự do và thống
nhất nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới,
nghiệt ngã mới đặc biệt gặp mn vàn khs khăn về kinh
tế do hậu quả chiến tranh để lại.
Phạm Thò Minh Hưng

- 3 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
tiến bộ của văn học
Sự nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới: lối sống hưởng
thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng trực tiếp
đến các mối quan hệ xã hội và can thiệp vào đời sống
gia đình - tế bào của xã hội. Từ đó hình thành sự xung
đột của các luồng tư tưởng cũ và mới.
- Em hãy trình bày diễn biến của sự đổi mới văn học và
thơ ca
- Kể tên một số tác giả hoặc tác phẩm thành công trong,
tiêu biểu trong đổi mới
Thơ: Thanh Thảo – Mùa xuân nho nhỏ, Hữu Thỉnh
– sang thu, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân
Quỳnh, Nguyễn Duy – Ánh trăng
Văn: Đất trắng, hai người trở lại trung đoàn, đứng
trước biển, cù lao Tràm, mùa lá rụng trong vườn, chiếc
thuyền ngoài xa, tướng về hưu, bến không chồng, nỗi
buồn chiến tranh, cát bụi chân ai, ai đã đặt tên cho dòng
sông?
Kịch: nhân danh công lí – Doãn Hoàng Giang,
Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tôi và chúng ta – Lưu
Quang Vũ,…
Tuy nhiên, một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường
vì mục đích thương trường
Đại hội Đảng VI đã đánh giá như thế nào về VHVN
giai đoạn này?
Viễn Phương đã viết trong Phấn đấu cho nền văn học ta
hay hơn trên cái nền đã có là:
- Tình hình trên đòi hỏi Đảng và nhân dân ta phải kịp

thời đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển.
Đây là “yêu cầu bức thiết” có ý nghĩa sống còn…
- Chuyển sang nền kinh tế thị trường
- Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa nhiều nước trên thế giới
ở thời “mở cửa”
- Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác
trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều
mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại. Người đọc
mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp
ứng được nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu
giải trí và thể nghiệm tâm linh.
3. Quá trình phát triển và những thành tựu
- Nhận định: từ 1975 đến 1985 là chặng đường chuyển
tiếp, trăn trở. Từ 1986 trở đi là chặng đường văn học có
nhiều đổi mới
- Sau Đại hội VI, văn học có nhiều đổi mới mạnh mẽ:
* Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng lòng trắc ẩn
* Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát về
chiến tranh.
* Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn, đo sâu vào
những nỗi đau và bất hạnh của từng thân phận con
người sau chiến tranh
* Đổi mới phương pháo tiếp cận đối tượng, giá trị nhân
văn, nhân bản và chức năng thẩm mĩ được đề cao, coi
trọng. Đây là xu hướng ảnh hưởng trực towps đến tư
tưởng người cầm bút.
III. Tổng kết
- VHVN 1945 – 1975 xứng đáng đứng vào hàng ngũ
tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế
quốc trong thời đại ngày nay

- Nền văn học “đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nó đối
với Tổ quốc, nhân dân trong cuộc chiến tranh giữ nước
vĩ đại của thời đại HCM”- Viễn Phương
4. Củng cố và dặn dò
- VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan
hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 4 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 01 Ngày dạy:
Tiết : 03 Thực dạy :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng
đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.
- Có kỉ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận
- Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức về xã hội, biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với
dạng đề này.
B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Tìm hiều đề văn :
“Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
(Tố Hữu)

- Tố Hữu đặt ra vấn đề gì?
Lẽ sống đẹp của con người
- Phẩm chất của ‘sống đẹp”?
Sống có văn hóa, biết cống hiến, giàu lòng nhân ái, tinh
thần tương trợ cao, có tình cảm nhân loại, phấn đấu cho
một xã hội tốt đẹp
- Nêu các luận điểm cần có trong bài viết.
- Các thao tác lập luận? Thao tác nào là chính?
Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích
- Tư liệu để chứng minh được chọn từ nguồn nào?
ĐVĐ:
1. Giá trị cuộc sống của con người là ở phẩm chất sống
được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ khi
còn là thanh niên Tố Hữu đã đi tìm lẽ sống cho mình
“...”
2. M.Gorki từng nói: “Trong con người có hai khuynh
hướng phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn
và thường xuyên hơn cả, đó là khuynh hướng sống cho
tốt hơn và khuynh hướng sống cho sướng hơn” và Tố
I. Cách làm một bài văn nghị luận xã hội bàn về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Tìm hiểu đề.
- Vấn đề đặt ra là gì?.
- Đưa ra các luận điểm.
+ Khái niệm
+ Giải thích, phân tích
+ So sánh các quan niệm khác nhau
+ Thái độ của người viết
- Phạm vi, tư liệu
* Trong cuộc sống lao động, chiến đấu và nghiên cứu

khoa học cả xưa và nay
* Văn chương – vì văn chương lấy chất liệu từ cuộc
sống
2. Lập dàn ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề
Cách viết:
* Trực tiếp: nêu vấn đề cần bàn bạc
* Gián tiếp: Dẫn ý – nêu vấn đề cần bàn bạc
(Dẫn ý: tương đồng, phản đề, vấn đáp...)
Phaïm Thò Minh Höng
- 5 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Hữu cũng vậy, cũng đi tìm lí lẽ của cuộc đời “...”
Luyện tập: viết mở bài
Sống đẹp:
- Ý nghĩa cuộc sống là một vấn đề trăn trở của nhân
loại từ xưa đến nay.
- Sống có ý nghĩa, có mục đích cao cả, biết hi sinh,
cống hiến, không ích kỉ; sống có văn hóa, dũng cảm
nhưng khiêm tốn...; có tư tưởng, tình cảm cao đẹp và
biết hành động nhân ái => hướng về Chân, Thiện,Mĩ
- HS giới thiệu những nhân vật tiêu biểu ?
Trong cuộc sống (HCM, Ng V Trỗi, Võ T Sáu, Ng Viết
Xuân, Đặng Thùy Trâm...) và trong văn học (Từ Hải,
LVT...). Tuy cương vị, việc làm và hành động khác
nhau nhưng họ giống nhau ở một điểm: sống đẹp
- Đề sống đẹp ta phải hành động như thế nào?
Đấu tranh với bản thân, loại bỏ dần những nhỏ nhen,
ích kỉ; từ bỏ sự nhút nhát, phản bội, vô cảm.

Thắng thắn phê phán lối sống thực dụng, tầm thường,
coi nhẹ đạo lí...và việc dửng dưng trước nỗi đau của
người khác...
Lưu ý: cần sự sáng tạo, linh hoạt và sức truyền cảm
Sống đẹp là hướng tới giá trị đích thực của cuộc sống
 Ghi nhớ: SGK trang HS đọc và ghi lại
HS đọc bài tập 1
- Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì ?
- Em hãy đặt tên cho văn bản.
- Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào?
- Cách diễn đạt trong văn bản có gì đặc sắc?
- Theo em lí tưởng là gì?
- Vai trò của lí tưởng?
“Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì thì
người đó là kẻ khốn khổ” – M. Gorki
- Theo em điều đó đúng hay sai?
- Những bước chân đầu tiên để đi đến với lí tưởng là
gì?
Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động
b. Thân bài
- Nêu khái niệm vấn đề
- Giải thích, phân tích vấn đề
- So sánh các quan niệm khác nhau (bình luận, chứng
minh)
- Bộc lộ ý kiến bản thân
c. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống
- Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người
II. Luyện tập
1. Bài 1.

- Vấn đề văn hóa, sự khôn ngoan của con người
- Tựa: Văn hóa và sự không ngoan của con người
- Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận
- Nghệ thuật: * Dùng câu nghi vấn để thu hút
* Lập cú pháp và phép thế
* Diễn dịch - quy nạp
2. Bài tập 2
a. Khái niệm lí tưởng:
- Là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt vời về một
con người kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu
tượng trong sáng hoàn thiện, hoàn mĩ của cuộc sống mà
cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xem như
mục đích để vươn tới.
- Là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt
động của cả một đời người
b. Vai trò của lí tưởng:
- Khát vọng chi phối sự phấn đấu
- Hướng tới cái đẹp hoàn thiện
- Vẫy gọi người ta vươn tới
- Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động
c. Thái độ: tán thành
d. Lí tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lí
tưởng ấy.
Phaïm Thò Minh Höng
- 6 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
5. Củng cố và dặn dò
- Đây là bài cơ bản đề vận dụng vào làm các bài viết cũng như nhìn nhận thật tốt về tư tưởng, đạo lí trong cuộc
sống
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần : 02 Ngày dạy:
Tiết : 04 Thực dạy :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của
phong cách nghệ thuật HCM
- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người
- Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận qua việc phân tích lập luận của tác phẩm
B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Phần I: Tác giả
* HCM là một nhà CM vĩ đại, anh hùng giải phóng
dân tộc đồng thời là danh nhân văn hóa thế giới.
(UNESCO – 1990)
- Em hãy giới thiệu về tác gia HCM.
Sau 1920 HCM hoạt động cách mạng ở các nước Liên
Xô, Trung Quốc, Thái Lan …
Ngày 29-8-1942 bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, người con ưu
tú của dân tộc, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc
của phong trào Cộng sản quốc tế.
Sự nghiệp của HCM là sự nghiệp cách mạng, nhưng
Bác cũng để lại một sự nghiệp văn học to lớn

Cảm tưởng đọc thiên gia thi Bác viết:
Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
- Theo em thì chất “thép” trong thơ là như thế nào?
Và sự xung phong đối với các nhà văn trong thời đại
mới là ra sao?
Trước khi viết nên xác định: viết như thế nào? viết để
1. Tiểu sử
- Tên thật Nguyễn Sinh Cung (anh ba, Nguyễn Tất
Thành, Nguyễn Aí Quốc, Hồ Chí Minh…)
- Sinh 19/5/1890 Tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- 1911 rời VN đi tìm đường cứu nước
- 1920 Là thành viên sáng lập ĐVS Pháp
- 1925 thành lập VN TN CM đồng chí Hội; Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- 3/2/1930 thành lập ĐCS VN
- 1941 về nước tổ chức mặt trận Việt minh
- 1945 lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa và thành công
19/8/1945
- 2/9/1945 thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL,
khai sinh nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
2. Quan điểm sáng tác
- Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại trong sự
nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung
phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận.
- Văn nghệ phải có tính chân thật và tính dân tộc, nó là
thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật: Viết hay,
hùng hồn thể hiện được tinh thần, cốt cách dân tộc và

được nhân dân yêu thích.
- Khi viết, phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp
Phaïm Thò Minh Höng
- 7 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
làm gì? viết cho ai
- Mục đích viết văn chính luận là làm gì?
- Nội dung thường là gi?
- Nghệ thuật của những trang viết này phải đạt yêu
cầu như thế nào ?
* TNĐL – 1945
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -1946
* Không có gì quí hơn độc lập tự do- 1966
- Dựa vào SGK em hãy kể tên một số tác phẩm thuộc
thể loại truyện và kí
- Nhận xét về tài năng nghệ thuật của tác giả đối với
thể loại này
* Pa-ri – 1922
* Lời than vãn của bà Trưng Trắc – 1922
* Vi hành - 1923,
* Những trò lố hay là Va-ren và PBC – 1925
- Hãy giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù ở 2
phương diện nội dung và nghệ thuật.
* Tập Nhật kí trong tù (1942-1943)
* Thơ HCM -1967
* Thơ chữ Hán HCM - 1990
- Em hãy nhắc lại phong cách nghệ thuật của HCM
trong sự nghiệp sáng tác
Kết luận :
Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải

phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ
tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và xây dựng.
Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả
của Bác
- Bác thật sự có tài năng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ
thuật
- Tìm sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và
hiện đại:
* Màu sắc hiện đại:
- Hình tượng trữ tình: con người đầy sức sống, là trung
tâm bức tranh đang vượt lên hoàn cảnh
- Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng.
- Hình ảnh: bếp lửa hồng xóa đi sự âm u, lạnh lẽo.
- Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai, ánh sáng
Màu sắc hiện đại:
- Hình tượng trữ tình: Chủ động đối phó với hoàn cảnh,
say mê hào hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên không
phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ
nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm
văn học
3. Sự nghiệp văn chương.
a. Văn chính luận (cổ động tuyên truyền)
- Nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực
diện kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM của dân
tộc qua những chặng đường lịch sử.
- Một cây bút chính luận mẫu mực trong văn chính luận
hiện đại nước ta với những tác phẩm đã đi vào lịch sử
dân tộc
b. Truyện và kí.
- Các tác phẩm này tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn

bạo và xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai
đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồng
thời đề cao những tấm gương yêu nước và cách mạng.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hình tượng sih
động, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâm
thúy…
c. Thơ ca.
- Thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ của HCM đầy tinh tế,
nhạy cảm và nhân cách cao đẹp trước thiên nhiên và
con người.
- Đa dạng về bút pháp hồn thơ vừa cổ điển vừa hiện
đại, hình tượng thơ luôn vận động, hướng về sự sống
tương lai và ánh sáng
* Phong cách nghệ thuật
- Văn chính luận: Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy tính
thuyết phục, giàu hình ảnh, giọng văn đa dạng.
- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tạo tình huống độc
đáo, hình tượng góc cạnh, sinh động, nghệ thuật trần
thuật linh hoạt, mang đến cho truyện kí một vẻ đẹp độc
đáo.
- Thơ ca: Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa tả
thực vừa tượng trưng, trong sáng giản dị, sử dụng linh
hoạt nhiều thủ pháp nghệ thuật
II. Luyện tập
1. Bài “Mộ”
* Màu sắc cổ điển : câu 1,2
- Thể loại: thơ tứ tuyệt
- Hình ảnh: cánh chim, chòm mây
- Thời điểm: Chiều tà, hoàng hôn xuống
- Tâm trạng: cô đơn, xa xứ

2. Tảo giải
- Màu sắc cổ điển :
- Thể loại: thất ngôn bát cú
- Hình ảnh: núi đêm thu, người đi chinh chiến, con
Phaïm Thò Minh Höng
- 8 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng.
- Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai và ánh sáng
đầy lạc quan, yêu đời
đường xa, bầu trời và trăng sao
- Thời điểm: khuya
- Tâm trạng: cô đơn
5. Củng cố và dặn dò
- Tình thương con người là lớn lao và cao cả lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất.
- Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người
- Làm phần bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tiếp theo
Tuần : 02, 03 Ngày dạy:
Tiết : 05, 09 Thực dạy :
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận thức được sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt, được biểu hiện ở một số phương diện cơ
bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sáng đối với việc sử dụng tiếng Việt
- Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng, đồng thời rèn luyện các kĩ năng
nói và viết. đảm bảo giữ gìn, phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?
- Khái niệm gồm mấy phần?
- Nội dung:
+ Ở chính hệ thống các quy tắc và chuẩn mực chung.
Đây là cơ sở để đảm bảo sự trong sáng
+ Tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực đó. Nội dung này
hướng về người sử dụng ngôn ngữ
- Yếu tố nào dẫn đến lời văn không trong sáng?
- Phải có ý thức gì trong việc dùng ngôn ngữ ?
- Các qui tắc và chuẩn mực có phủ nhận sự chuyển
đổi linh hoạt sự sáng tạo không?
- Để giữ gìn sự trong sáng đó chúng ta còn phải có ý
thức gì?
- Căn cứ vào SGK, em hãy cho biết do đâu mà có
“tạp chất” “xâm nhập vào tiếng ta”?
- Em có suy nghĩ gì về sự vay mượn này? Vay mượn
như thế nào thì đúng?
Vay mượn là điều cần thiết và tất yếu, nhất là trong thời
I. Sự trong sáng của tiếng Việt.
- Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện ở chính hệ thống
quy tắc và chuẩn mực chung, ở sự tuân thủ các quy tắc
và chuẩn mực đó
- Không cho phép lai tạp, lai căn một cách tùy tiện
những yếu tố của một ngôn ngữ khác. Để cho tiếng
Việt trong sáng, giàu có và phát triển, một mặt cần tiếp

thu những tình hoa trong các ngôn ngữ khác. đồng thời
cần tránh lạm dụng, pha tạp kho không cần thiết.
- Sự trong sáng của tiếng Việt cũng biểu hiện ở chính
phẩm chất văn hóa, lịch sự của lời nói. Nói năng lịch
sự, có văn hóa chính là biểu lộ của sự trong snág của
ngôn ngữ.
2. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Cần nỗ lực trên 3 phương diện: tình cảm, nhận thức và
hành động
- Yêu mến, quý trọng tiếng Việt. Tình cảm này xuất
phát từ ý thức về sự quý báu của tiếng ta:
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng
quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó. Quý
Phaïm Thò Minh Höng
- 9 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
kỳ hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chỉ vay mượn những từ
ngữ mà tiếng Việt chưa có.
- Hiện nay, lớp từ nào được tiếng Việt vay mượn
nhiều nhất? tác dụng của sự vay mượn ấy?
Nhiều nhất là lớp từ khoa học – kĩ thuật. sự vay mượn
này làm cho tiếng ta phong phú hơn, có phương tiện
ngôn ngữ để diễn đạt những khái niệm mới
- Khi dùng từ cần thể hiện mình là người có văn
hóa, lịch sự cần phải chú ý điều gì?
- Trong đoạn văn Lão Hạc của Nam Cao, hãy phát
hiện những từ ngữ, cách nói thể hiện phẩm chất văn
hóa và lịch sự
Cụ ngồi xuống phản này chơi, ông con mình, vâng, chứ
ông giáo cho để khi khác…

- Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng
ta phải có những nỗ lực như thế nào? Và cần có
tình cảm gì?
Dùng từ ngữ chuẩn xác để lột tả nhân vật của:
- Hoài Thanh?
- Nguyễn Du?
Bài tập 2
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi
chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những
dòng nước khác dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó
phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không
được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa
trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình
những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy,
một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc
nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì
mà thời đại đem lại
trọng nó làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” -
Hồ Chí Minh
- Phải có nhận thức và những hiểu biết cần thiết về
tiếng Việt. Trước hết phải nắm được các chuẩn mực
của tiếng Việt ở các phương diện phát âm. chữ viết,
dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, tiến hành giao tiếp.
Quá trình này diễn ra liên tục từ kinh nghiệm thực tế
trong giao tiếp
- Tuân thủ chuẩn mực và quy định là quan trọng, nhưng
cũng cần biết sử dụng tiếng Việt một cách sáng tạo.
Các nhà thơ, nhà văn dùng từ, đặt câu rất sáng tạo,
nhưng ý văn, ý thơ vẫn trong sáng, dễ hiểu.

* Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có ý
thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực,
các quy tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay,
vừa có tính văn hóa.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Hoài Thanh - viết
[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người
khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có
Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn
bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có
Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra,
chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính
khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du
không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ
dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét
cũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc
dưới ngòi bút Nguyễn Du với cái màu da “nhờn nhợt”
của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã
Giám Sinh, cái vẻ chải chuốt dịu dàng của Sở Khanh,
cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh
5. Củng cố và dặn dò
- Khi dùng từ phải cân nhắc, lựa chọn. Từ nào cần bỏ mà câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ
- Chú ý dến từng dấu chấm, dấu phầy
- Tránh dùng từ lạm dụng
- Nên đọc lại bài viết để điều chỉnh cho lời văn trong sáng
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 10 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 02 Ngày dạy:

Tiết : 06 Thực dạy :
BÀI VIẾT SỐ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Viết được bài nghị luận bàn về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay
- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình
B. CHUẨN BỊ
- GV : Chuẩn bị đề bài (photo)
C. PHƯƠNG PHÁP
Viết tại lớp , thời gian 45 phút (chẵn, lẻ)
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Nhắc nhở
3. Phát đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gợi ý
Mối quan hệ của “đức hạnh” và “hành động” của mỗi
người.
- Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động
- Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh
Mục đích học tập:
- Học để có kiến thức
- Học để biết vận dụng kiến thức và hoàn thiện nhân
cách
Đề bài:
1. Lẻ
“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Ý kiến trên là của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã
cổ đại) gợi cho em những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng
và học tập của bản thân ?
2. Chẵn

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do
UNESCO đề xướng “ Học để biết, học để làm, học để
chung sống, học để tự khẳng định mình”
4. Củng cố và dặn dò
- Đọc tất cả bài viết trang 36 SGK NVăn 12
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 11 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 03 Ngày dạy:
Tiết : 07, 08 Thực dạy :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm
vơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến
hết thế kỉ XX
B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu bài mới
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
II. Tác phẩm
- Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Đối tượng mà tác phẩm muốn hướng tới ?
* MB: Mĩ + Tưởng
* MN: Pháp lấy danh nghĩa bảo hộ và khai hóa Đông

Dương, núp bóng đồng minh quay lại chiếm cứ VN
* Các nước trong khu vực và thuộc địa trên thế giới
- Tác phẩm viết theo thể loại nào?
- Trình bày ý nghĩa của tác phẩm
Đánh dấu sự sang trang của lịch sử đấu tranh bảo vệ
nước nhà
HS đọc tác phẩm
1. Tiểu dẫn.
@ Hoàn cảnh ra đời
- Ngày 19/8/1945 chính quyền ở Hà Nội về tay nhân
dân.
- Từ Việt Bắc về Hà Nội và 26/8/1945 tại căn nhà 48
Hàng Ngang Bác viết TNĐL
- 2/91945 tại quảng trường Ba Đình, thay mặt chính
phủ lâm thời HCM đọc TNĐL
@ Đối tượng:
- Đồng bào trong nước và cả thế giới
- Lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đang mang dã
tâm tái nô dịch nước ta
@ Thể loại: Văn chính luận đặc sắc
@ Ý nghĩa:
- Đây là một văn kiện vô giá ghi lại sự kiện lịch sử
quan trọng của dân tộc ta
- Là một áng văn tâm huyết của Chủ tịch HCM
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Bố cục:
* Mở đầu: từ đầu đến “không ai chối cải được”
Phaïm Thò Minh Höng
- 12 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12

- Em hãy chia bố cục và nêu đại ý từng phần của tác
phẩm.
HS xem một số hình ảnh ngày 2.9.1945
HS nghe đoạn 1
- TNĐL lấy gì để làm căn cứ cho luận điểm của mình?
- Mục tiêu của việc ấy là gì?
Người Pháp và Mĩ đã tuyên bố với thế giới về quyền
bình đẳng, buộc lòng họ phải tuân giữ điều đó. (biện
pháp: gậy ông đập lưng ông)
Con người được tự do => dân tộc được tự do => đất
nước được tự do => các dân tộc đều được tự do
- Câu chốt lại ở phần 1 có vị trí như thế nào?
- Mở đầu cho phần 2 là câu nào? cụm từ “thế mà” dự
báo điều gì? Tác dụng của cụm từ đó?
Dự báo điều ngược lại, thể hiện nhiều tầng nghĩa và
khái quát
- Tác phẩm dựa trên cơ sở thức tế nào để chứng minh
việc khai sinh một nước VN DCCH là chính đáng?
- Những tội ác gì của TD Pháp đối với nhân dân ta?
Hành động cuả Pháp trái hẳn với nhân đạo và chính
nghĩa:
- Chính trị - không tự do:
^ luật pháp dã man
^ lập 3 chế độ ngăn chặn sự đoàn kết dân tộc
^ lập nhà tù nhiều hơn trường học >< khai hóa
^ thẳng tay chém giết người yêu nước, (hình ảnh)
- Bán nước 2 lần cho Nhật >< bảo hộ
- Dân tộc VN lấy đất nước từ tay Nhật chứ không phải
là Pháp
Khẳng định quyền con người và quyền của các dân tộc

* Đoạn giữa:
- Phần 1: từ “thế mà” đến "hai lần cho Nhật”, tố cáo
tội ác của thực dân Pháp.
- Phần 2: tiếp đến “trên đất nước Việt Nam”, đập tan
âm mưu tái xâm lược của Pháp và li khai khỏi Pháp.
* Đoạn cuối: phần còn lại. Lời tuyên bố độc lập của
Chính phủ lâm thời nước VNDCCH với thế giới và ý
chí quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập của toàn
thể dân tộc VN
b. Phân tích:
* Cơ sở pháp lí của TNĐL: chân lí về dân quyền và
dân quyền
TNĐL trích lời bất hủ của hai bản Tuyên ngôn độc
lập của nước Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của Pháp (1791) để khẳng định ý nghĩa:
- Đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng
dân chủ tiến bộ của nhân dân hai nước Mĩ và Pháp, đó
cũng là chân lí không thể thay đổi của mọi nước, mọi
dân tộc
+ Ý nghĩa quan trọng đối với phong trào giải phóng các
dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
+ Dân tộc Việt Nam cũng phải được hưởng tự do, bình
đẳng và độc lập
- Ba cuộc cách mạng, ba bản tuyên ngôn được đặt
ngang nhau, Bác khẳng định tư thế đầy tự hào dân tộc
Việt Nam.
* Cơ sở thực tế:
Lật tẩy bộ mặt xảo quyệt, tàn bạo của TD Pháp; phơi
bày tất cả tội ác của chúng đối với nhân dân VN bằng
sự thật lịch sử

Đối lập với sự dã man, nhân dân VN vẫn giữ truyền
thống nhân đạo đáng quý, khoan hồng với Pháp.
=> Việt Nam không còn là thuộc địa của Pháp
Nhân dân ta một lòng yêu tự do, độc lập và khẳng định
tinh thần quyết tâm đấu tranh để bảo vệ quyền ấy
* Tuyên bố chính thức với thế giới:
Khát vọng độc lập, tự do của Bác cũng là một niềm
tin mãnh liệt, một khí thế hào hùng của toàn dân tộc.
Tinh thần, ý chí ấy được thể hiện sâu sắc với một sức
mạnh: đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nước nhà
Một thế đứng bình đẳng của đất nước ta trên thế giới
– đánh đổ thực dân, phong kiến để có được độc lập, tự
do thực sự.
* Nghệ thuật:
Cách lập luận chặt chẽ, triết lý, logich, thuyết phục
Từ ngữ sắc bén mang ý nghĩa khẳng định
Phaïm Thò Minh Höng
- 13 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- So sánh với Nam quốc sơn hà và Bình Ngô đại cáo?
Giống: TNĐL, chứa chan tình yêu nước và tự hào dân
tộc, tràn đầy khí phách VN => thiên cổ hùng văn
Khác: hoàn cảnh khác nhau nên nội dung khác nhau
2 bản trước chỉ giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho
nhân dân (ND vẫn chịu áp bức)
TNĐL lại khẳng định chế độ dân chủ cộng hòa, độc lập
và tự do
Giọng văn trang trọng thiêng liêng, hùng hồn, mạnh mẽ
Lập luận tương phản
Ngắn gọn Súc tích

Trong sáng mà Đanh thép
Giản dị Sắc sảo
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK
4. Củng cố và dặn dò
- VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan
hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần : 04 Ngày dạy:
Tiết : 10 Thực dạy :
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
(Phạm Văn Đồng)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Thấy rõ những nét đắc sắc trong bài NLVH của Phạm Văn Đồng vừa khoa học chặt chẽ, vừa giàu sắc
thái biểu cảm có nhiều phát hiện mới mẻ, sâu sắc về nội dung.
- Hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, càng thêm yêu quý con người và tác
phẩm của ông.
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Hãy giới thiệu về tác giả?
- Từng bị TD Pháp kết án tù, đày ra Côn Đảo.
- Tham gia xây dựng căn cứ cách mạng ở biên giới Việt
Trung. Được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng.

- Từng là trưởng phái đoàn Chính phủ VN tham dự các
Hội nghị: Phong-ten-no-blo (1946), Giơ-ne-vơ(1954)
HS đọc tác phẩm
- Trình bày những hiểu biết của em về bài viết NĐC,
ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc về: hoàn cảnh
ra đời, bố cục, thể loại
Gthiệu thêm về đất nước 1963 (thể loại văn chính luận)
I. Tiểu dẫn.
1. Tác giả
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) Đức Tân, Mộ Đức,
Quảng Ngãi.
- Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là nhà
văn hóa, văn nghệ tài ba.
- Tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng từ
khi chưa đầy 20 tuổi.
- Sau cách mạng có nhiều cống hiến trong việc xây
dựng quản lí nhà nước
- Luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn
hóa văn nghệ
2. Văn bản
a. Hoàn cảnh ra đời
- Được viết trong dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của
NĐChiểu (3-7-1888) và được đăng trên tạp chí Văn học
Phaïm Thò Minh Höng
- 14 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Tìm các luận điểm của tác phẩm
- Cách sắp xếp có gì khác thường?
Thông thường nêu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp sau
đó phân tích giá trị của các tác phẩm làm cơ sở để suy

ra con người (tư tưởng, tình cảm; đánh giá tài năng, vẻ
đẹp tâm hồn…)
Đây là cách diễn đạt diễn dịch.
- Vì sao lại trình bày theo kiểu đó?
Để nhấn mạnh: con người đặc biệt, để hiểu về thơ ông,
trước hết phải hiểu và cảm được con người ông. Trong
thực tế nhiều người còn có thiên kiến thiên lệch về
NĐC, nên chưa thấy được giá trị cơ bản trong cuộc đời
và thơ văn của ông
- Cách nhìn của PVĐ về NĐC như thế nào?
- Vì sao văn thơ của NĐC được so sánh ánh sáng
khác thường, con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn
thì mới thấy?
GV giải thích các cụm từ: những vì sao có ánh sáng
khác thường, con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì
mới thấy
* Ánh sáng đẹp, ta chưa quen nhìn nên khó phát hiện ra
vẻ đẹp của nó
* Ta phải dày công nghiên cứu thì mới khám phá được
giá trị to lớn của thơ văn NĐC
- Em có nhận xét gì về nhận xét của PVĐ?
* THảO LUậN: 5 phút
Nhóm 1: Điều trân trọng, kính phục ở NĐC?
Thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và
tôi tớ của chúng
Nhóm 2: Cách viết của NĐC, cách đánh giá mới về
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
Phong trào kháng chiến chống Pháp đầy oanh liệt,
nhiều hi sinh nhưng cũng thật bền bỉ của nhân dân Nam
Bộ

* Khóc tế các nghĩa sĩ tử trận, qua đó dựng lên tượng
đài nghệ thuật về những nghĩa binh quên mình vì nước,
ghi dấu mốc lịch sử bi thương mà hùng tráng của dân
tộc
* Tuy được viết theo lối văn cổ nhưng đến nay vẫn lay
động tình cảm của người hiện đại
Nhóm 3: Đánh giá về LVT như thế nào về nội dung
và nghệ thuật
số 7-1963
b. Bố cục Gồm 3 phần
- Phần 1: Từ đầu.. “chúng đến nước ta cách đây trăm
năm” Cách nhìn mới mẻ, khoa học về NĐChiểu và thơ
văn của ông
- Phần 2: Tiếp theo.. “còn vì văn hay của LVT. Những
ý kiến mới mẻ về thơ văn yêu nước của NĐChiểu
- Phần 3: Còn lại. Cách đánh giá đúng đắn về NĐChiểu
và thơ văn của ông
c. Thể loại: Văn chính luận
II. Phân tích
1. Luận điểm của bài viết
Mở bài: tác giả đặt vấn đề: NĐC - một nhà thơ lớn của
nước ta – đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời
văn nghệ dân tộc nhất là trong lúc này
Thân bài: tác giả khẳng định
- NĐC là một nhà thơ mù yêu nước
- Thơ văn yêu nước của ông là tấm gương phản chiếu
phong trào kháng pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân
Nam bộ.
- LVTiên là một tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ
biến trong dân gian, nhất là ở Miền Nam

Kết bài: Đời sống sự nghiệp của NĐC là một tấm
gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn học
nghệ thuật nêu cao sứ mạn của người chiến sĩ trên mặt
trận văn hóa tư tưởng.
* Cách sắp xếp các luận điểm trên khác với trật tự
thông thường
PVĐồng trình bày rất kĩ lưỡng tường tận và tấm lòng
của NĐC, sau đó mới liên hệ với các tác phẩm của
NĐC
2. Cách nhìn mới mẻ, sâu sắc về NĐC
- Xưa nay ta có cái nhìn các nhà thơ ở bình diện nghệ
thuật theo kiểu trau chuốt, hoa mĩ...và điều này chưa
thỏa đáng khi nghiên cứu văn thơ của NĐC
- Khi có cách nhìn đúng đắn thì có thể định hướng tốt
cho việc tiếp cận thơ văn NĐC
3. Thơ văn của NĐC
- Một tấm gương sáng chói về tinh thần yêu nước cháy
bỏng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Ông đã dùng thơ văn để làm vũ khí chiến đấu cũng
như ca ngợi chính nghĩa, đạo đức ở đời
- Thơ văn làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong
trào chống Pháp oanh liệt và đầy bền bỉ
- Ca ngợi những con người tận tụy vì dân vì nước
- Văn thơ NĐC đã khơi dậy lòng yêu nước và đã nêu
cao lá cờ chính nghĩa đạo lí của VN ta trong giai đoạn
Phaïm Thò Minh Höng
- 15 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Con người thực hiện linh động đạo lí ở đời: nhân, hiếu,
nghĩa, lễ, trí, tín.

Nhóm 4: Tại sao lại cho rằng đáng lẽ phải sáng tỏ
hơn nữa không chỉ trong thời gian ấy mà cả trong
thời đại hiện nay?
Một số người vẫn còn hiểu thiên lệch các tác phẩm của
ông, hoặc biết quá ít.
- Nhận xét của em về cách viết của PVĐ?
chống Pháp và cần nêu cao hơn nữa trong thời đại ngày
nay.
III. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa giữa lí lẽ xác đáng và tình cảm của
người viết
- Kết hợp cuộc đời và thơ văn của NĐC với công việc
chống Pháp lúc bấy giờ
- Mạch lạc, linh động, giàu sức thuyết phục
Tổng kết: Ghi nhớ
5. Củng cố và dặn dò
- Cách đánh giá đúng đắn đã khẳng định vị trí của nhà thơ NĐC trong nền văn học dân tộc.
- Mối liên hệ khăng khít của tác phẩm thơ văn của NĐC với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ và thời đại hiện nay
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần : 04 Ngày dạy:
Tiết : 11 Thực dạy :
ĐỌC THÊM: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi)
ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (X. Xai-Gơ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí
đóng góp của nhà văn
- Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của X. Xvai-gơ
B. CHUẨN BỊ

- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Phần tiểu dẫn trình bày điều gì?
Cha làm việc ở sở bưu điện công tác ở Lào. Lúc nhỏ
sống cùng gia đình ở Lào.
Đa tài: biên khảo triết học, viết văn, làm thơ, phê
bình…
Các tác phẩm chính: xung kích – 1951, vào lửa – 1966
Thơ: người chiến sĩ – 1956, bài thơ Hắc hải – 1958,
dòng sông trong xanh – 1974,
kịch: con nai đen – 1961, hoa và ngần – 1975,
Tiểu luận: mấy vấn đề về văn học – 1956, công việc
của người viết tiểu thuyết.
- Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn bản?
A. MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi)
1. Tác giả:
- NĐThi (1924 – 2003) Luông Pha Băng (Lào) quê gốc
ở Hà Nội
- 1931 về nước và đến 1941 tham gia hoạt động Cách
mạng và sau CMT8 giữ nhiều trọng trách quan trọng
trong hội văn học nghệ thuật và hội nhà văn VN
- NĐThi là một nghệ sĩ đa tài, lĩnh vực nghệ thuật nào
ông cũng đóng góp quan trọng

- 1996 đạt giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
2. Văn bản
- Viết 9. 1949 tại hội nghị tranh luận Văn nghệ ở Việt
Phaïm Thò Minh Höng
- 16 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Thể loại gì?
Thảo luận: câu hỏi
- NĐThi đã phân tích như thế nào đặc trưng cơ bản
nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người?
- Em hãy giới thiệu những dẫn chứng.
“Ta nói trời hôm nay nên thơ nhưng chính ra là lòng
chúng ta mong một mỗi niềm vui buồn nào mà muốn
làm thơ, hoặc đọc thơ về trời xanh. Mưa phùn nhưng
chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều mưa mà muốn thì
thầm những câu thơ chưa thành hình rõ.”
“Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như
khi có người yêu trước mặt”
“Làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong
lòng người đọc”
“Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm
hồn khi đụng chạm với cuộc sống”
- Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các
thể loại văn học khác?
- Quan niệm như thế nào về thơ tự do, thơ không
vần?
“Theo tôi những luật lệ của thơ từ âm điệu đến vần đề
là những vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ.
Nhưng không phải hễ thiếu những vũ khí ấy là trận
đánh nhất định thua. Thiếu vũ khí ấy mặt trận gay go

thêm nhiều nhưng người làm thơ vẫn có thể thắng”
- Nêu rõ nét tài hoa của tác giả trong nghệ thuật lập
luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh... để
làm sáng tỏ từng vấn đề được đặt ra?
- Cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm này?
Nhận xét
Quan niệm về thơ của NĐThi đã đánh thức và góp
phần giúp chúng ta nhận ra giá trị đích thực của thơ ca
Bắc, sau được đưa vào tập “mấy vấn đề về văn học”
Thể loại : tiểu luận.
a. Nội dung
Để làm nổi bật đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu
hiện tâm hồn con người.
- Hình ảnh thơ: “là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn
khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào
đấy”, ví như “những tia lửa lóe lên khi búa đập vào sắt
trên đi” được thu lượm kết nên một bó sáng.
- Tư tưởng: “là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở
trong cuộc sống. tư tưởng của nhà thơ nằm ngay trong
cảm xúc, tình tự”.
- Cảm xúc: “là phần xương thịt hơn cả của đời sống
tâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người
cũng dính liền với sự suy nghĩ”
- Cái thực: “là những hình ảnh sống những hình ảnh có
sức lôi cuốn và thuyết phục người đọc. Đó là những
hình ảnh chưa có vết nhòa của thói quen, không bị dập
khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước”.
- Ngôn ngữ: khác với ngôn ngữ của các thể loại văn học
khác ở chỗ: nó có nhịp điệu có tính nhạc và ý ở ngoài
lời “thi tại ngôn ngoại”

- Thể loại: công nhận sức mạnh của vần, nhịp, luật thơ
nhưng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ
không vần.
* Định hướng cách hiểu về thơ: “Tôi cho rằng chúng ta
không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thức
khác mà trước hết nên lo sao phải nói lên được những
tình cảm tư tưởng mới của thời đại. Dùng bất cứ hình
thức nào miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con
người mới ngày nay.
b. Nghệ thuật:
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc
sảo. Tác giả sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận so
sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ…
- Đưa dẫn chứng: độc đáo, tinh tế, sát thực có tác dụng
soi sáng cho luận điểm.
- Từ ngữ giàu có, ngôn ngữ chọn lọc được vận dụng
một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Cách viết có hình ảnh, hình ảnh chân thực độc đáo gợi
nhiều liên tưởng
B. ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (X. Xai-Gơ)
1. Tác giả:
- Xtê-phan Xvai-gơ (1881 – 1942) người Áo
- 1901 khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học bằng tập
thơ những sợi dây đàn bằng bạc
Phaïm Thò Minh Höng
- 17 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Phần tiểu dẫn trình bày gì về tác giả Xvai-gơ?
Các nhà văn được viết như: Đô-xtôi-ép-xki, Ban-dzac,
Đich-ken, L. Tôn-xtôi, Xtăng-đan…

- Tác giả được viết là ai? Em hãy giới thiệu về người
này?
Người có ảnh hưởng lớn đến nền văn học và tư tương
của người Nga thế kỉ XX.
HS đọc văn bản và chia bố cục.
- Thể loại
- Bài viết chia làm mấy đoạn?
- Tìm những câu thể hiện luận điểm chính?
- Nội dung của từng giai đoạn?
- Nét nổi bật trong cuộc đời Đô-xtôi-ép-xki ?
“Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thể ông
sống leo lét trong một thế giới đối với ông là xa lạ”
- Tìm dẫn chứng.
“Một cơn run rẫy...Một phút đau đớn...Một làn sóng
yêu thương cuồng nhiệt..Phố thợ rèn nơi quân lính của
ông đen nghịt người...im lặng...chen chúc quanh quan
tài ông...”
Người dân nước Nga xiết chặt tay nhau “Nỗi đau khổ
đã đúc thành một khối thống nhất” không phân biệt
đẳng cấp, giàu nghèo...
- Nhận xét về nghệ thuật viết chân dung văn học của
Xvai-gơ?
- Đi du lịch nhiều nơi như Châu Á, Phi, Mĩ, tham gia
nhóm nhà văn tiến bộ, đấu tranh chống chiến tranh.
- 1941 sang Mĩ ra mắt tập hồi kí thế giới ngày hôm qua
và sang Bra-xin
Ngoài viết văn, làm thơ ông còn viết kịch, truyện ngắn
và đặc biệt là viết chân dung các nhà văn
2. Văn bản
a. Tác giả được viết.

- Phê-đo Mi Khai-lô-vich Đô-xtôi-ép-xki. Người Nga
- Có tư tưởng (tự do, dân chủ) chống Nga hoàng nên bị
kết án tử hình, sau giảm thành chung thân.
- Sống trong cảnh nghèo đói, bệnh tật, nợ nần
- Những tiểu thuyết nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn đến
nền văn học cũng như tư tưởng của người Nga
b. Thể loại : tiểu luận.
3. Đọc - hiểu văn bản
- Cuộc đời Đô-xtôi-ép-xki: Đầy đắng cay, tủi nhục khổ
sở, thiếu thốn nhưng có nghị lực phi thường với tình
yêu nước Nga mãnh liệt
- Với tư tưởng tự do và dân chủ trong mỗi tác phẩm của
Đô-xtôi-ép-xki cùng với cái chết của ông đã ảnh hưởng
đến nhân dân nước Nga. Họ đã nắm tay đoàn kết lại,
bộc lộ một khát vọng chân chính của thời đại.
* Nghệ thuật:
- Đầy sức lôi cuốn, hấp dẫn bởi lời văn sinh động, liên
tưởng sáng tạo tình cảm chân thành, sâu sắc
C. Tổng kết:
5. Củng cố và dặn dò
- Nắm vững quan niệm về thơ của NĐThi.
- Phân tích thêm nghệ thuật lập luận của tác giả trong bài viết
- Về nhà tìm hiểu thêm vinh quang của Đô-xtôi-ép-xki
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 18 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 04 Ngày dạy:
Tiết : 12 Thực dạy :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Biết vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm sáng tốt bài văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống
- Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS Đọc bài tham khảo “Chia chiếc bánh của mình cho
ai” (theo Tạ Minh Phương, báo điện tử
ngươidươngthơi.com.vn)
- Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng gì?
- Các thao tác lập luận nào?
- Tìm các luận điểm trong bài viết
Chú ý những dẫn chứng
I. Cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời
sống
1. Tìm hiểu đề:
Nội dung yêu cầu: hiện tượng chia chiếc bánh thời gian
của các bạn trẻ hôm nay
Thể loại: nghị luận
Thao tác lập luận: Chứng minh, giải thích, bình luận,
phân tích.
Phạm vi tư liệu: cuộc sống Nguyễn Hữu Ân

Luận điểm:
- Việc làm của Nguyễn Hữu Ân
Phaïm Thò Minh Höng
- 19 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Dạy học ở các lớp học tình thương, giúp đỡ người tàn
tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào thanh
niên tình nguyện…
Bỏ ra một số việc làm đáng phê phán của thanh niên
học sinh
Nêu hiện tượng, trích dẫn để nhận định chung
Thân bài:
Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho
những người bệnh ung thư giai đoạn cuối
Phân tích hiện tượng:
Nguyễn Hữu Ân có giá trị giáo dục rất lớn đối với
thanh niên học sinh ngày nay
Hình ảnh của truyền thống nhân ái của cha ông ta
Tiêu biểu cho lối sống đẹp của thế hệ thanh niên trong
thời đại mới
Bình luận:
Ý thức tốt việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng
đắn, tấm lòng nhân ái
Tuy vẫn còn hiện tượng tiêu cực, lãng phí thời gian cho
những trò chơi vô bổ nhưng chỉ là một số ít
Biều dương việc làm của Nguyễn Hữu Ân
Phê phán thái độ tiêu cực, ích kỉ của số thanh niên để
thời gian trôi đi một cách vô ích.
Kêu gọi thanh niên, học sinh noi gương Nguyễn Hữu
Ân để thời gian của mình không còn trôi đi một cách vô

ích
Kết bài: bày tỏ suy nghĩ riêng của mình đối với hiện
tượng trên
- Nội dung bài viết về hiện tượng gì?
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?
- Diễn đạt ra sao?
Ghi nhớ : SGK
- Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống
đẹp của thanh niên ngày nay
- Hiện tượng tiêu cực trong lối sống “lãng phí trong
chiếc bánh thời gian và những trò chơi vô bổ” của một
số ít thanh niên, học sinh
2. Lập dàn ý
. Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng
Cách viết:
* Trực tiếp: nêu hiện tượng cần bàn bạc, nhận định
chung
* Gián tiếp: Dẫn ý – nêu hiện tượng cần bàn bạc - nhận
định chung
(Dẫn ý: tương đồng, phản đề, vấn đáp...)
b. Thân bài
- Nêu khái niệm hiện tượng
- Giải thích, phân tích hiện tượng
- So sánh các quan niệm khác nhau (bình luận, chứng
minh)
- Đánh giá chung về hiện tượng . Bộc lộ ý kiến bản
thân ( lợi - hại, đúng – sai)
c. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của hiện tượng trong cuộc sống

- Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người
3. Ghi nhớ
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một
hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội
- Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tượng, phân tích các
mặt đúng – sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ
thái độ, ý kiến của người viết.
- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so
sánh, bác bỏ, bình luận..người viết cần diễn đạt giản dị
ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng
mình
II. Luyện tập
1. Văn bản
- Bàn về hiện tượng : NAQ bàn về hiện tượng: lãng phí
thời gian của thanh niên An Nam, đầu XX, ngày nay
vẫn còn tồn tại
- Thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận...
- Cách dùng từ giản dị không hoa mĩ, câu văn chuẩn
mực gần với những phán đoán logic, sức thuyết phục
cao
2.Lập dàn ý cho bài viết hiện tượng “nghiện” Karaoke
và Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay
5. Củng cố và dặn dò
- Ôn lại kiến thức, đọc tư liệu tham khảo
Phaïm Thò Minh Höng
- 20 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần : 05 Ngày dạy:
Tiết : 13,14 Thực dạy :

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ
khoa học (các dấu hiệu đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện phân tích đặc
điểm của văn bản khoa học.
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Đọc các văn bản SGK
- Nhận xét về phạm vi giao tiếp của mỗi văn bản và các
loại văn bản
Gv giải thích rõ các khái niệm
- SGK là văn bản thuộc thể loại nào?
Khoa học giáo dục
- Đặc điểm riêng: đề mục hợp lí với nhiệm vụ giáo dục,
I. Giản lược về ngôn ngữ khoa học và các loại văn
bản khoa học.
1. Văn bản khoa học
Có 3 loại khác nhau
- Khoa học chuyên sâu: Nghiên cứu sâu về một ngành
khoa học nào đó (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu
luận, báo cáo khoa học…)

* Dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc
Phaïm Thò Minh Höng
- 21 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
dễ hiểu và ở mức độ vừa phải
Có thể dùng cách viết ví von, so sánh với những điều
gần gũi
Và nhiều loại như luận án, giáo khoa, bài báo, bài
giảng.
- Luyện tập: Tìm những nội dung khoa học được trình
bày trong văn bản khái quát VHVN từ 1945 đến XX.
- Những tiền đề phát triển của VH
- Các giai đoạn phát triển và thành tựu qua mỗi giai
đoạn
- Những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật
- Các văn bản khoa học có đặc điểm cơ bản nào?
3 đặc trưng cơ bản: trừu tượng, lí trí, và phi cá thề
- So sánh với ngôn ngữ sinh hoạt
Lời nói hàng ngày giàu sắc thái biểu cảm
III. Tổng kết:
* Khái niệm: phong cách ngôn ngữ khoa học là phong
cách ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp
nghiên cứu trong các ngành khoa học
- Khoa học giáo dục: dùng để giảng dạy các môn khoa
học (giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy.)
* Yêu cầu: phải trình bày từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp.
- Khoa học phổ cập: cung cấp kến thức cho tất cảo mộ
người (các bài báo và sách phổ biến rộng rãi, không
phân biệt trình độ chuyên môn)

* Yêu cầu: dễ hiểu, hấp dẫn
2. Ngôn ngữ khoa học
Khái niệm: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng
trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về
những vấn đề khoa học
Có thể tồn tại ở nhiều dạng như: nói, viết, thảo luận,
tranh luận…
II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
1. Tính trừu tượng, khái quát:
Biểu hiện: việc dùng các thuật ngữ khoa học.
Nó là kết quả của quá trình khái quát hóa từ những biểu
hiện cụ thể.
Thuật ngữ khoa học được phân chia theo các ngành
khoa học
2. Tính lí trí, logic
Câu văn: chuẩn cú pháp, nhận định đánh giá chính xác,
logic chặt chẽ.
Đoạn văn, văn bản: có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc,
đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, nó có bố cục chặt chẽ
từng phần
3. Tính phi cá thể
Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hòa
Bộc lộ tính khách quan cao, ít có tính cá nhân
4. Củng cố và dặn dò
- Các loại văn bản khoa học
- Khái niệm của từng loại văn bản khoa học
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 22 -

Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 05 Ngày dạy:
Tiết : 15 Thực dạy :
TRẢ BÀI 1 & RA ĐỀ 2
(Bài làm ở nhà)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài làm
- Nhận ra được ưu điểm và thiếu sót trong bài viết
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm
văn sau.
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Nhắc lại các kiểu bài nghị luận
* Nghị luận: văn học và xã hội
- Tổng hợp các thao tác lập luận
“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Dạng đề: Nghị luận xã hội- bàn về tư tưởng, đạo lí
1. Nội dung chính:
Đức hạnh và hành động:
- Hành động quan trọng hơn
2. Các thao tác nghị luận:
* Giải thích: để chỉ ra nội hàm khái niệm đức hạnh và

Phaïm Thò Minh Höng
- 23 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
- Nội dung chính của dạng đề này?
- ý nào quan trọng hơn?
- Giải thích khái niệm như thế nào?
Tìm các ví dụ để chứng minh vấn đề.
Đọc thêm SGK và thu thập thông tin hàng ngày
Chú ý cách làm bài nghị luận
- Một số thí sinh bị đình chỉ thi
- Xếp loại HKiểm HS loại Yếu
Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc
nhờ bạn đọc cho chép.
Nhờ thi dùm,..
Yêu cầu:
* Nội dung:
Cần làm rõ đây là một hiện tượng xấu, cần phê phán
nghiêm khắc.
Bản thân cần phải làm gì để tránh tình trạng đó và tham
gia các kì thi đạt kết quả cao
hành động, mối quan hệ của 2 vấn đề này
* Bình luận: để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đề
* Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của đức hạnh và
hành động
* Chứng minh: nhằm đưa ra ví dụ cụ thể làm minh
chứng
- Xoáy sâu vào mối quan hệ giữa đức hạnh và hành
động. có đức hạnh mà không hành động thì chỉ là lý
thuyết suông. Ngược lại hành động mà không bắt
nguồn từ một đức hạnh thì rất nguy hiểm dễ tàn nhẫn,

độc ác.
Hướng dẫn chung
- Cần tìm hiểu những hiện tượng hàng ngày được nhiều
người quan tâm đặc biệt là những hiện tượng gần gủi.
- Tìm hiểu lắng nghe hoặc đọc trên các phương tiện
thông tin để nắm bắt dư luận xã hội về hiện tượng đời
sống. Đồng thời suy nghĩ đánh giá về các hiện tượng để
tỏ rõ trách nhiệm của mình chuẩn bị cho bài viét 2
- Đọc lại bài học về nghị luận xã hội. Nghị luận về một
tư tưởng đạo lí, một hiện tượng đời sống nhằm củng cố
kiến thức và các kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
Ra đề - HS làm ở nhà
Suy nghĩ của em về hiện tượng HS bị xử lí kĩ luật do vi
phạm quy chế thi
* Hình thức:
Cần viết đúng kiểu bài, thao tác lập luận chính là bình
luận, ngoài ra cần kết hợp các thao tác lập luận khác
như: Phân tích, bình luận, so sánh…
Trình bày phải rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trong sáng,
lập luận chặt chẽ dẫn chứng cụ thể, chính xác.
4. Củng cố và dặn dò
- HS viết bài ở nhà
- Nộp bài đúng thời gian qui định
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Phaïm Thò Minh Höng
- 24 -
Trường THPT Lê Quí Đôn Ngữ văn : 12
Tuần : 06 Ngày dạy:
Tiết : 16 Thực dạy :
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003

(Cô-phi An-nan)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Thấy được sự quan trọng và bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và
cá nhân; từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi
hiểm họa.
- Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Văn bản được ai viết?
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Cô-phi An-na sinh 8.4.1938 tại Ga na
- Làm tổng thư kí LHQ trong 2 nhiệm kì : 1.1997,
1.2007
Phaïm Thò Minh Höng
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×