Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.76 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tuần 11
BÀI 11
Tiết 51, 52
(Huy Cận)
 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng
mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm
điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ.
Trọng tâm: Phân tích hình ảnh đoàn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên → cảm hứng
lãng mạn.
Đồ dùng: -Chân dung Huy Cận, tập thơ “trời mỗi ngày lại sáng”
-Tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi.
 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
 Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Đồng chí”, phân tích câu thơ cuối? Phân
tích được ý nghóa hình ảnh “đầu súng trăng treo”.
- Đọc thuộc bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Em hiểu thế
nào về câu thơ “Đầu súng trăng treo”
Gi ới thi ệ u bài m ớ i: * xem chân dung Huy Cận
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xi mái nước song song.
Thuyền về nước lại ,sầu trăm ngả,
Củi một cành khơ lạc mấy dòng.
Giữa cái mênh mơng, rộng dài sơng nước, con thuyền và cành củi khơ biểu
tượng cho kiếp sống của con người- trơi xi, bơ vơ, vơ định. trước cái bơ vơ, vơ định ấy, thi sĩ
đã bâng khng thương mình, thương người, muốn chia sẻ tấm lòng”sầu trăm ngả” tới bạn đọc.
Đó là Huy Cận trước cách mạng,của phong trào thơ mới với nỗi sầu vạn cổ. Còn Huy Cận từ


sau CM T8 thế nào chúng ta xem bài “Đồn thuyền đánh cá” ?
B. TỔ CHỨC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tiết 51,52 : Đoàn thuyền đánh cá,
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp – từ tượng thanh,
tượng hình, biện pháp tu từ, từ vựng)
Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ
Tiết 55: Trả bài kiểm tra Văn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung về
b thơ.
Hỏi: Giới thiệu những hiểu biết về tác giả
Huy Cận:
Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn
mạnh điểm thơ ca của Huy Cận trước và
sau cách mạng.
Hỏi: Hiểu gì về đất nước năm 1958?
GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
Hỏi: Bài thơ nên đọc như thế nào? m
hưởng chung của bài thơ?
(Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ).
GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
Một số chú thích lưu ý.
Hỏi: Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến
ra khơi như thế nào?
-Hãy nêu đại ý của bài thơ?
 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích
đoạn 1.
* HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên ở

2 câu đầu? (Phân tích nghệ thuật nhân hóa,
so sánh).
Hỏi: Đặt trong cảnh thiên nhiên đó, người
ra khơi mang cảm hứng như thế nào?
Phân tích tâm trạng và ý nghóa lời hát của
người dân chài.
 HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích cảnh lao
động trên biển về đêm.
Đọc 4 khổ thơ tiếp.
Hỏi: Cảm hứng thiên nhiên hòa trong cảm
hứng lao động, hãy phân tích để thấy ý
nghóa đó?
Hỏi: Hình ảnh con thuyền xuất hiện thể
hiện cảm hứng gì về người dân chài?:(Cảm
hứng lao động và cảm hứng thiên nhiên vũ
trụ hòa hợp)
Hỏi: Em hiểu như thế nào về khúc ca lao
động của người đánh cá?
Hỏi: Cảm nhận được vai trò của cảm hứng
lãng mạn? (GV bình) làm giàu thêm cái
nhìn cuộc sống và những ước mơ bay bổng
của con người muốn hòa hợp với thiên
nhiên và chinh phục thiên nhiên bằng công
việc lao động của mình.
Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển ban
đêm đẹp lộng lẫy?
Phân tích tác dụng của những hình ảnh này
trong việc miêu tả cảnh lao động của dân
chài?
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
-Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới.
-Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi
tình yêu cuộc sống.
2. Tác phẩm
1958: Mở bài phấn khởi xây dựng cuộc sống
mới.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
a. Đọc chú thích (SGK)
b. Bố cục: 3 phần
c. Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi
đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng
Ninh trong âm hướng tiếng hát lạc quan của
người lao động.
II. PHÂN TÍCH
1. Cảnh ra khơi và tâm trạng con người
- Thiên nhiên: + Mặt trời- hòn lửa.
+ Sóng cài then sập cửa.
 (h/ả so sánh và nhân hóa độc đáo) ⇒ sự
hùng vó, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi
vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Đoàn thuyền ra khơi: (hốn dụ)đầy khí thế
hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc
quan phơi phới.
2. Cảnh lao động trên biển ban đêm
- Con thuyền: “Gió lái…buồm trăng” vốn
nhỏ bé → trở nên kỳ vó, khổng lồ hòa nhập
với rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ.
-Công việc :- “Dàn đan…vây giăng” lao động
nặng nhọc đã thành bài ca đầy niềm vui

- Gõ thuyền … trăng cao 
Người lao động hòa thiên nhiên, đất trời.
- Ta kéo xoăn tay…
 Người lao động khoẻ khoắn vạm vỡ.
⇒ Bút pháp lãng man, nhìn cuộc sống ⇒
niềm say sưa hào hứng
- Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rở đến huyền
ảo của cá, trăng, sao.
⇒ Trí tưởng tượng chấp cánh cho hiện thực
trở nên kỳ ảo → thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ
hơn.

3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Đồn thuyền chạy đua… mặt trời : Khí thế
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bò: Bếp lửa.
R út kinh nghiẹêm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
@?@?@?@?&@?@?@?@?
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tuần 12
BÀI 12
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tiết 56, 57
Bằng Việt
 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người
cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.
Tiết 56-57: Bếp lửa
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ
Tiết 58: Ánh trăng
Tiết 59: Tổng kết về từ vựng
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự
sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
Trọng tâm: Kỷ niệm của và cháu gắn với bếp lửa.
Đồ dùng: Tranh minh họa.
 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? Ý nghóa của câu hát ra khơi?
B. TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu
chung về bài thơ.

-GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc
mẫu.
- HS đọc bài thơ : giọng nhẹ nhàng sâu
lắng.
- HS đọc chú thích*
Hỏi: Nêu những hiểu biết khái quát về tác
giả và hoản cảnh ra đời tác phẩm?
Hiểu gì về hình ảnh Bếp Lửa.
Gọi HS đọc, nhận xét, GV nêu cách đọc,
Hỏi: Hình ảnh nào bao trùm bài thơ?
(Ng ười bà ) Gắn liền với hình ảnh đó là
hình ảnh nào?(B ế p l ử a )
Mạch nguồn dòng hồi tưởng của cháu bắ
nguồn từ đâu?
Hỏi: Phương thức biểu đạt? (Biểu cảm +
tự sự)
Bố cục bài thơ viết theo nào?
Đại ý?
 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích
đoạn 1.
HS đọc lại 3câu đầu đoạn đầu.
Hỏi: Trong hồi tưởng của người cháuvề
bà,đậm dấu ấn thời gian đó là ?
GV cho HS phát hiện hình ảnh thơ.
Hoàn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho
em suy nghó gì về đất nước?
Chỉ ra và phân tích mối quan hệ giữa hình
ảnh bà cháu – bếp lửa?
Tình cảm gì được biểu hiện?
Có 1 tình thương xuất hiện đan xen trong

hoài niệm đó là âm thanh nào? Ý nghóa
của âm thanh đó?(tu hú ) Mấy lần?
 HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức tìm hiểu
đoạn tiếp theo.
Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự
hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp
lửa?
Cảm nhận về hình ảnh người và qua
những sự việc bà đã làm và hình ảnh
“Nhóm bếp lửa”.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao
nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là
người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi
nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Quê Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Mỹ.
2. Tác phẩm: 1963, in trong tập tho cùng tên
khi nhà thơ ở Liên Xô.
3. Đọc, hiểu chú thích
(SGK)
B ố c ụ c :* 4 Phần
1) Ba câu đầu : Bếp lửa khơi gợi dòng hồi
tưởng về bà
2) Khổ 2,3,4,5: tuổi thơ khó nhọc bên bà
3) Khổ 6: Những suy gẫm về bà
4) Khổ 7 cảm xúc của cngưòi cháu trưởng
thành.
* Đại ý: Bài thơ là kỉ niệm đầy xúc động về tình

bà cháu
II. PHÂN TÍCH
1. B ế p l ử a – Kh ơ i g ợ i k ỷ ni ệ m tu ổ i th ơ & tình
bà cháu :
• B ế p l ử a : (Điệp ngữ)
- Chờn vờn : Ngọn lửa quen thuộc trong bếp
lửa Việt Nam
- Ấp iu (từ ghép = Ấp ủ , Nâng niu )
 Tấm lòng Bà => Bà người nhóm lửa
• Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
-Th ờ i gian: * Năm ấy… đói mòn ,đói mỏi.(thành
ngữ)
* Năm giặc đốt làng…
 Khơi gợi tuổi thơ lơn lên khi đất nước chiến
tranh nghèo đói.
+ Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn
chiến tranh).
-Ấ n t ượng sâu đậm nhấttrong lòng cháu:
* 4tuổi: “Cháu quen mùi khói…”
“ Khói hun nhèm mắt…”
“nghó mũi còn cay… “
 Kỷ niệm về tuổi thơ nhọc nhằn của cháu
cùng bà.
* 8 năm ròng : - Cháu cùng bà nhóm lửa.
- Bà kể chuyện về Huế.
- Bà bảo cháu nghe, chăm cháu
học,dạy cháu làm.
 Bà sớm hôm chăm chút cháu,dòng thơ tự sự
chân tình sâu sắc tơ đậm bóng hình bà trong lòng
cháu.

* Tiếng tu hú:
- Kêu trên cánh đồng xa.
- Tu hú kêu bà có nhớ khơng bà?
- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
- Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
- Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa…
 Dòng cảm xúc mở & khép bằng tiếng tu hú
khăc khoải vang vọng trong tâm tưởng của người
cháu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×