Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập môn kinh tế quản lý số (205)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.1 KB, 5 trang )

Bài tập cá nhân Kinh tế Quản lý

Họ và tên: Hoàng Thị Tuyết Mai
Lớp: GaMBA01.X0210

BÀI TẬP CÁ NHÂN

KINH TẾ QUẢN LÝ
Bài 1:
Ban giám đốc của công ty thép A dự đoán các co dãn cho một loại thép đặc biệt mà họ
bán như sau: Ep=-2; Ei = 1; và Exy= 1,5, trong đó x chỉ thép và y chỉ nhôm. Trong năm
tới, hãng muốn tăng giá thép lên 6%. Ban giám đốc của hãng dự đoán thu nhập sẽ tăng
4% trong năm tới và giá nhôm sẽ giảm 2%.
a. Nếu lượng bán của loại thép đặc biệt trong năm nay là 1200 tấn, hãng dự kiến bán
được bao nhiêu trong năm tới?
Áp dụng công thức về hệ số co giãn
%∆QP
EP =

%∆QP
=

=-2

%∆P

6%

→ %∆QP = -12%
%∆QI
EI =



%∆QI
=

=1

%∆I

4%

→ %∆QI = 4 %
%∆QXY
Exy =

= 1,5
%∆PY

→ %∆QY = 1,5 * %∆PY (1)

Hoàng Thị Tuyết Mai - GaMBA01.X0210

Page 1


Bài tập cá nhân Kinh tế Quản lý

Do nhôm và thép là hai hàng hóa thay thế, và theo dự đoán %∆P Y = - 2 thay vào công
thức (1) ta có %∆QY = 1,5 * (-2) = -3%
Qua đó có thể thấy ảnh hưởng ròng là
∑∆Q = ∆QP + ∆QI + ∆QXY = -12% + 4% - 3% = -11%

Nếu lượng bán năm nay (Q0) là 1200 tấn thì trong năm tới lượng thép bán ra
(Q1) sẽ là : (1- 0,11) * Q0 = 0,89 x 1200 = 1068 (tấn)
b. Hãng cần thay đổi giá thép x bao nhiêu % để đảm bảo lượng bán vẫn là 1200 tấn
trong năm tới?
Với % ∆Q I = 4%
% ∆Q y= 3%
Giả sử lượng bán trong năm tới Q* vẫn là Q = 1200 thì theo phương trình:
Q* = Q x (1 + ∑%∆Q ) hay 1200 = 1200 x (1 + ∑%∆Q )
Suy ra ∑%∆Q = 0, từ phương trình (*) ta có
∑%∆Q = 0 = %∆QP + %∆QI - %∆Qpy = %∆QP + 4% – 3%
 %∆QP = -1% Do % thay đổi của lượng cầu theo % thay đổi của giá thép P là:
EP =

%∆QP
= - 2 khi %∆QP = -1% thì %∆QP = -1% = -2 x %∆P
%∆P

 %∆P = 0,5%
Để đảm bảo lượng bán ra vẫn đạt 1200 tấn thì năm tới giá thép cần tăng lên 0,5%
Bài 2:
SMC = 125 - 0.42Q + 0.0021Q2
FC = 3500
P = 115
a) Căn cứ vào hàm chi phí cận biên ước tính hàm chi phí biến dổi bình quân của
Everkleen.
TC = FC +VC
TC = 3500 + 125Q - 0.21Q2 + 0.0007Q3
AVC = VC/Q = (125Q - 0.21Q2 + 0.0007Q3)/Q
Hoàng Thị Tuyết Mai - GaMBA01.X0210


Page 2


Bài tập cá nhân Kinh tế Quản lý

= 0.0007Q2 -0.21Q + 125
b) Tại mức sản lượng nào AVC Min? Giá trị AVC tại điểm tối thiểu đó là gì?
Để AVC đạt giá trị nhỏ nhất thì: AVC’ =0  0.0014Q- 0.21 = 0  Q=150
Khi đó AVCmin = 109.25
Giá trị AVCmin là điểm đóng cửa của doanh nghiệp trong ngắn hạn (Hình vẽ).

P
AVC

P*
A: Điểm đóng cửa

Q*

Q

c) Nhà quản lý của EverKleen nên tiếp tục họat động hay đóng cửa?
Ta biết: Nếu P< AVCmin Doanh nghiệp nên đóng cửa. Trường hợp của EverKleen có
giá bán: P =115> AVCmin = 109.25 nên doanh nghiệp tiếp tục hoạt động.
d) Nhà quản lý của EverKleen nhận thấy hai mức sản lượng đầu vào hóa ra là tối ưu.
Những mức sản lượng đó là gì và mức sản lượng nào thực sự là tối ưu?
Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, để đạt mức tối ưu:
MTR = MRC= P
0.0021Q2 – 0.42Q + 125 = 115  Q1 = 28; Q2= 172
Với mức sản lượng là Q1 = 28 thì lợi nhuận: ∏1 = -3,630.73

Với mức sản lượng là Q2 = 172 thì lợi nhuận: ∏2 = 16,221.73
Vậy mức sản lượng Q2 = 172 là mức tối ưu thực sự vì lợi nhuận lớn dương.

Hoàng Thị Tuyết Mai - GaMBA01.X0210

Page 3


Bài tập cá nhân Kinh tế Quản lý

e) Nhà quản lý của EverKleen mong kiếm được lợi nhuận là bao nhiêu.
Nhà quản lý hy vọng kiếm được lợi nhuận tối ưu là:
∏2 = TR(Q2) – TC(Q2) = 16,221.73
f) Giả sử chi phí cố định tăng lên $4000. Điều này ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu
như thế nào?
Hàm số SMC, MTR và P không phụ thuộc vào FC, do đó FC tăng lên $4000 thì
không ảnh hưởng đến sản lượng tối ưu mà chỉ làm giảm lợi nhuận xuống.
Bài 3
a) Nếu Công ty bán điện trên hai bộ phận khách hàng với cùng một mức giá thì mức lợi
nhuận cao nhất là bao nhiêu?
Theo đề bài ta có:
- Hàm cầu của điện dùng cho sản xuất: P1 = 80 – 20/3 Q1 => Q1 = 12 – 3/20P1 (D1)
Mà TR1 = P1 x Q1 = 80Q1 – 20/3Q12 => MR1 = TR’1 (Q) = 80 – 40/3Q1
- Hàm cầu của điện cho sinh hoạt: P2 = 48 – 4Q2 => Q2 = 12 – 1/4P2 (D2)
Mà TR2 = P2 x Q2 = 48Q2 – 4Q22 => MR2 = TR’2 (Q) = 48 - 8Q2
Gọi cầu thị trường là D
Ta có D = D1 + D2 = Q1 + Q2 = 12-3/20P + 12 – 1/4P = 24 – 2/5P
hay P = 60 – 2,5Q ( Q≥ 4,8)
Vậy phương trình Cầu thị trường là:
P = 80-20/3Q với Q<4,8

P = 60- 2,5Q với Q≥4,8
=>

TR = 80Q – 20/3Q2 với Q<4,8

=>

TR = 60Q – 2,5Q2 với Q≥4,8

MR = 80 – 40/3Q với Q<4,8
MR = 60 – 5Q với Q≥4,8

Mà TC = Q2 + 4Q + 100 => MC = TC’(Q) = 2Q + 4
Để đạt được mức lợi nhuận cao nhất khi không biệt giá thì điều kiện là: MR = MC
<=>

80 – 40/3Q = 2Q + 4 với Q< 4,8
Hoàng Thị Tuyết Mai - GaMBA01.X0210

<=>

Q = 4,96 (loại)
Page 4


Bài tập cá nhân Kinh tế Quản lý

60 – 5Q = 2Q + 4 với Q≥ 4,8

Q = 8 (chọn)


=> Q* = 8; P* = 40 => TR = Px Q = 8 x 40 = 320; TC = 196
=> Lợi nhuận cao nhất mà công ty đạt được khi bán điện trên hai bộ phận khách hàng
với cùng một mức giá là: П = TR – TC = 320 – 196 = 124 đơn vị.
b) Cần hội đủ điều kiện gì để công ty có thể áp dụng chính sách giá phân biệt?
Điều kiện để công ty có thể áp dụng chính sách giá phân biệt là:
- Thị trường có thể phân chia thành các nhóm nhỏ với hành vi của các nhóm là khác nhau.
- Không có sự trao đổi sản phẩm qua lại giữa các nhóm.
c) Công ty căn cứ vào tiêu chuẩn gì để phân phối sản lượng điện trên hai bộ phận thị
trường?
Khi phân biệt giá, nguyên tắc phân phối sản lượng là:
MR1 = MR2 = MC (tại Q*)
Q* = Q1 + Q2
d) Hãy xác định mức giá phân biệt? Tính lợi nhuận của công ty?
MR1 = MC
MR2 = MC

80 – 40/3Q1 = 2Q* + 4
<=>

Q* = Q1 + Q2

48 - 8Q2 = 2Q* + 4

Q1 = 4,5 -> P1 = 50
<=>

Q2 = 3,5 -> P2 = 34

Q* = Q1 + Q2


TR1 = P1 x Q1 = 4,5 x 50 = 225 ;
TR2 = P2 x Q2 = 3,5 x 34 = 119
=> TR = TR1 + TR2 = 344
TC = Q2 + 4Q + 100 = (3.5+4.5)2+ 4 x (3.5+4.5) + 100 = 196
П =TR-TC = 344 – 196 = 148.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương trình đào tạo thạc sỹ QTKD quốc tế - Đại học Griggs.

Hoàng Thị Tuyết Mai - GaMBA01.X0210

Page 5



×