Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

LTTM bài THỰC HÀNH môn CTXH cá NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.12 KB, 100 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường ĐHLĐXH (Cơ sở II),
ban lãnh đạo khoa công tác xã hội đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện chuyến đi thực
hành này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Tuấn là người đã hướng dẫn tôi trong
chuyến thực hành này để tôi đạt một kết quả tốt nhất.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán bộ nhân viên làm việc tại Trung tâm
bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh, anh Nguyễn Tấn Quang người đã trực tiếp tạo điều
kiện và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hành để tôi đạt được một kết quả tốt nhất.
Qua đây tôi kính chúc toàn thể CBCNV, cùng các cô, các anh chị trong trung tâm, quý
Thầy Cô Trường ĐHLĐXH, luôn mạnh khỏe, hạnh phúc trong cuộc sống và đặc biệt chúc
quý Thầy Cô trong khoa CTXH có một sức khỏe dồi dào, hạnh phúc thành công trong sự
nghiệp trồng người.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, Ngày 22 tháng 04 năm 2017
SVTH: Lưu Thị Thu Mai

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

PHẦN I: NỘI DUNG


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
1. CHỨC NĂNG VÀ VỊ TRÍ

Trung Tâm Bảo Trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh (sau đây gọi tắt là trung tâm) thực
hiện công tác bảo trợ xã hội được thành lập theo quyết định số 5231/QĐ-UBND ngày
02/12/2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở lao động Thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được cấp kinh
phí hoạt động từ ngân sách nhà nước và mở tài khoản tại kho bạc nhà nước Quận Thủ đức,
thành phố Hồ Chí Minh để hoạt động theo quy định.
Trụ sở trung tâm đặt tại số 15/11 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Chánh - Quận Thủ
Đức - Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08).37269372
Fax: (08).37266339
Email:
2. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN

2.1. Nhiệm vụ:
Trung tâm thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng và chăm sóc đối tượng
là người tàn tật trên địa bàn thành phố thuộc diện bảo trợ xã hội do nhà nước quy định;
Tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề. Tổ chức lao động sản xuất gắn với các liệu pháp trị
liệu phục hồi chức năng, phù hợp với từng độ tuổi và điều kiện sức khỏe nhằm từng bước
cải thiện điều kiện sinh hoạt và đời sống của đối tượng tại trung tâm theo đúng quy định
hiện hành;

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH


CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị tổ chức có liên quan để phối hợp thực
hiện những nội dung, chủ trương công tác của trung tâm theo đúng quy định của nhà nước.
2.2. Quyền hạn:
Trung tâm được phép quan hệ với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội và cá
nhân để tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất, tinh thần trong việc thực hiện nhiệm vụ của trung
tâm;
Được phép ban hành các nội quy, quy định trong các hoạt động của trung tâm theo
thẩm quyền và phù hợp với quy định của pháp luật;
Quyết định các hình thức khen thưởng và kỹ luật theo quy định thuộc thẫm quyền của
trung tâm;
Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan để phối hợp thực
hiện những nội dung, chủ trương công tác cua Trung tâm theo quy định Nhà Nước;
Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí, tài sản, quỹ, vốn của trung tâm theo
đúng quy định của Nhà nước. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng, nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, viên chức công tác tại Trung tâm;
Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và xã hội Quận, huyện và các phòng,
ban chuyên môn thuộc Sở trong việc tổ chức tiếp nhận, quản lý thực tiễn các chế độ chính
sách liên quan đến đối tượng và hoạt động của trung tâm.
3. HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC

3.1. Biên chế nhân sự:
Biên chế của Trung tâm được Ủy ban nhân Thành phố giao hằng năm trong tổng số
biên chế sự nghiệp được giao và quỹ lương của Sở lao động - Thương binh và Xã hội thành
phố.
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
3.2.1. Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh có giám đốc và không quá ba
phó giám đốc.


SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

- Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạt động
của Trung tâm theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội về toàn bộ hoạt động của Trung tâm kể cả việc thi hành
công vụ của viên chức và người lao động tại đơn vị.
- Phó Giám đốc Trung tâm là người giúp Giám đốc trung tâm, được giám đốc phân
công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm và trước
Pháp Luật về nhiệm vụ được phân công. Khi giám đốc trung tâm vắng mặt, một phó giám
đốc trung tâm được Giám đốc trung tâm ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Trung tâm
- Giám đốc và Phó giám đốc trung tâm do Giám đốc sở bổ nhiệm theo quy định.
- Việc bổ nhi65m lại, miễn nhiệm, điều dộng, luân chuyển khen thưởng, kỷ luật, cho
từ chứ, nghĩ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Giám đốc, Phó giám đốc
Trung tâm do Giám đốc sở quyết định theo quy định
3.2.2. Trung tâm gồm 5 phòng, trạm gồm
+
+
+
+
+

Phòng Tổ chức - Hành chính;

Phòng Kế toán;
Phòng Hậu cần;
Phòng quản lý - Giáo dục;
Trạm y tế.

Các phòng, trạm (gọi chung là các phòng) có trưởng phòng và không quá 2 phó
trưởng phòng. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh này do Giám đốc trung tâm quyết
định (trừ trường hợp chức danh kế toán trưởng do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
quy định). Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức, người lao động của Trung tâm phải
thực hiện theo đúng quy định về quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ dự bị của sở và yêu cầu công
việc của Trung tâm. Riêng Trưởng trạm y tế trước khi bổ nhiệm cần được sự chấp thuận
của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

Sơ đồ tổ chức:
SVTH: LƯU THỊ THU MAI
Phó Giám đốc 1

GIÁM ĐỐC

TRANG
Phó Giám đốc 2


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Công tác nhân sự

Tổng số nhân sự hiện diện:


64 người.

+ Biên chế:

40 người.

+ Hợp đồng trong chỉ tiêu:

16 người.

+ Hợp đồng nghị định 68:

06 người.

+ Hợp đồng khác:

02 người.

3.3. Nhiệm vụ của phòng tổ chức nhận sự - quản lý hồ sơ đối tượng
3.4. Nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán:
Lập dự toán ngân sách quý, năm của trung tâm, thanh quyết toán kịp thời, lập và nộp
báo cáo đúng hạn cho các cơ quan tài chính và cơ quan quản lý cấp trên theo quy định.
Phòng
Phòng
Trạm
y
Phòng
Cung
cấptổthông tin cần thiết

phục vụ cho việc
xây dựng các địnhPhòng
mức, chỉ tiêu, phân
tích
chức –
tài chính
quản

tế
hậu cần
đánhhành
giá hiệu quả sử dụng
kế các
toánnguồn kinh phí, vốn, nguồn quỹ đơn– vị;
giáo
Tiếp nhận và quản lý tham mưu Giám đốc sử dụng đúng quy
chánh
dụcđịnh có hiệu quả các
ngưồn kinh phí. Theo dõi kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí, tình hình chấp hành dự
toán thu chi. Phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài
trợ, và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, các khoản thu của đơn vị;
Thực hiện chi lương, thưởng hoặc các khoản khác (nếu có) cho cán bộ, viên chức qua
thẻ ATM ngân hàng. Thanh quyết toán kịp thời cho khách hàng khi có đầy đủ chứng từ và
phiếu chi đã được Giám đốc trung tâm duyệt;
Thường xuyên niêm yết công khai các chế độ tài chính, thực hiện báo cáo đầy đủ,
quản lý hồ sơ sổ sách chứng từ kế toán đúng quy định.
3.5. Nhiệm vụ phòng tổ chức - hành chính:
- Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, tham mưu, đề xuất bố trí nhân sự, quản lý cập
nhật hồ sơ công chức, viên chức, người lao động.
- Tham mưu đề xuất giám đốc thực hiện các chế độ chính sách cho công chức, viên

chức và người lao động như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp ... và
các chế độ chính sách khác theo quy định.
- Quản lý, cậ nhật, lưu trữ hồ sơ người khuyết tật được đưa vào trung tâm. Thực hiện
thủ tục thẩm tra, xác minh, giải quyết hồi gia.
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

- Lên kế hoạch phối hợp nhằm chống những hành động quá khích, gây rối mất trật tự
trong cơ quan. Phối hợp với các phòng và gia đình truy tìm người khuyết tật khi xảy ra
trường hợp bỏ trốn.
3.6. Nhiệm vụ của phòng hậu cần
Lập kế hoạch về lương thực, thực phẩm hàng tháng cho đối tượng. Báo cáo tổng hợp
chế độ nuôi dưỡng đối tượng mỗi tháng kịp thời, chính xác. Niêm yết công khai tiêu chuẩn
ăn hàng ngày của đối tượng;
Tồ chức kiểm tra, giám sát bộ phận cấp dưỡng trong việc xây dựng thực đơn và nấu
ăn hàng ngày cho đối tượng đảm bảo cho đúng tiêu chuẩn định lượng, chú trọng về vệ sinh
an toàn thực phẩm;
Đảm bảo cung ứng kị thời và đầy đủ bữa ăn và nước uống cho đối tượng theo đúng
quy định của nhà nước;
Tổng hợp thức ăn hàng tháng của đối tượng chuyển phòng tài chính kế toán thực hiện
đúng chế độ cho đối tượng.
3.7. Nhiệm vụ của phòng Quản lý - Giáo dục
Tiếp nhận, bố trí chỗ ăn ở, các điều kiện sinh hoạt và quản lý trực tiếp đối tượng sau
khi có quyết định của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đưa đối tượng vào

trung tâm và đã qua khám sức khỏe ban đầu. Phối hợp với các phòng ban phân loại đối
tượng, nắm bắt tâm tư tình cảm, nguyện vọng, hành vi ứng xử để sắp xếp bố trí cho phù
hợp;
Quan tâm chăm sóc đối tượng, giáo dục đối tượng sống kỹ cương nề nếp, xây dựng
quy chế quản lý đối tượng, có kế hoạch tổ chức hoạt vui chơi giải trí, thể dục thể thao, tổ
chức các buổi nói chuyện, xây dựng theo tinh thần mái ấm gia đình qua đó rèn luyện các
hành vi cho đối tượng;
Phối hợp với trạm y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cho đối tượng, không để xảy ra
mất vệ sinh, lây lan dịch bệnh. Tổ chức tốt vệ sinh phòng dịch tại các phòng ở và khu quản
lý đối tượng;

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Quản lý trực tiếp đối tượng tại phòng ở cũng như khi đi ăn cơm, đi mua hàng tại căn
tin, đi lao động sản xuất. Theo dõi chặt chẽ không để đối tượng bỏ trốn hoặc đi đến khu
vực không được phép;
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt những đối tượng có hành vi chống đối, quậy phá,
hoặc có những biểu hiện khác thường kịp thời báo cáo lãnh đạo có hướng giải quyết. Đảm
bảo an ninh trật tự tại khu vực, không để xảy ra mất trật tự gây gỗ, ẩu đã lẫn nhau. Phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ nhân viên trong việc quản lý đối tượng bảo trợ nhằm
hạn chế tối đa những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Tiến hành điều tra xã hội học cho người khuyết tật trong từng giai đoạn, làm thống
kê, phân loại giúp Giám đốc Trung tâm có quyết định kịp thời và phù hợp

Phối hợp với các phòng liên quan trong việc kiểm tra và thực hiện các chế độ theo
quy định Nhà Nước đối với người khuyết tật. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tuần, tháng,
quý, năm theo quy định của cơ quan chủ quản.
Liên hệ các cơ sở, công ty, tìm kiếm những công việc các mặt hàng phù hợp với sức
khỏe của người khuyết tật, tạo việc làm, có thêm thu nhập cải thiện đời sống về vật chất
cũng như tinh thần cho người khuyết tật
Tổ chức lao động sản xuất gắn với các liệu pháp vật lý trị liệu phục hồi chưc năng cho
người khuyết tật, tăng thêm sức khỏe và hòa nhập cộng đồng.
Phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên Gia định lập kế hoạch tổ chức các lớp
học văn hóa, học nghề cho đối tượng tại Trung tâm.
3.8. Nhiệm vụ của trạm y tế
Thực hiện đúng các quy định chuyên môn về y tế của bộ y tế, Sở y tê và Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội;
Quản lý hồ sơ bệnh nhân, theo dõi tình hình chăm sóc sức khỏe và điều trị thường
xuyên kịp thời cho đối tượng;
Liên hệ với các bệnh viên, y tế dự phòng, cơ quan bảo hiểm y tế trong công tác phòng
và chữa bệnh cho đối tượng;

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Quản lý thuốc chữa bệnh, mua, bảo quản, sử dụng và báo cáo về thuốc, vật tư y tế,
trang thiết bị y tế tại đơn vị theo đúng quy định;
Kiểm tra thường xuyên vệ sinh, ăn ở sinh hoạt của đối tượng và của trung tâm;

Chuyển viện kịp thời những bệnh nhân nặng và ngoài khả năng điều trị của trạm y tế
trung tâm;
Thực hiện công tác vật lý trị liệu, lưu mẫu thức ăn, kiểm điểm tử vong theo quy định;
Kiểm tra và giám sát an vệ sinh thực phẩm của bếp ăn trung tâm.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

4.1. Công tác quản lý hồ sơ người khuyết tật
- Hiện diện đầu kỳ :

217 người (172 nam, 45 nữ).

- Tăng trong kỳ :

07 người (lý do : tiếp nhận 06 người từ Trung tâm

Hỗ trợ xã hội, 01 người từ Trung tâm Thạnh Lộc).
- Giảm trong kỳ :

05 người (lý do : 01 trốn viện, 02 hồi gia, 01

chuyển Trung tâm, 01 di lý).
- Hiện diện cuối kỳ:

219 người

* Số liệu lấy từ ngày 01/3/2017 đến ngày 31/3/2017
* Tổng số người khuyết tật hiện diện đến ngày 31/3/2017: 219 người (173
nam, 46 nữ).
Trong đó:
- Tỉnh:


74 người (64 nam, 10 nữ)

- Thành phố:

35 người (33 nam, 02 nữ)

- Vô gia cư:

110 người (76 nam, 34 nữ)

* Tình trạng tàn tật:

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

- Không khuyết tật:

04 người (03 nam, 01 nữ)

- Khuyết tật nhẹ:

32 người (25 người, 07 người).


- Khuyết tật nặng:

160 người (125 người, 35 người).

- Khuyết tật đặc biệt nặng:

07 người (07 nam, 00 nữ).

- Chờ giám định:

16 người (13 nam, 03 nữ)

* Độ tuổi:
- Từ 60 tuổi trở lên: 79 người (55 nam, 24 nữ)
- Dưới 60 tuổi:

140 người (118 nam, 22 nữ)

4.2. Công tác quản lý người khuyết tật
Tăng cường công tác vệ sinh phòng ở, vệ sinh cá nhân (tắm giặt, quần áo,
mùng, mền, chiếu, gối…), diệt rệp.
Duy trình cho người khuyết tật đi phơi nắng vào buổi sáng, mỗi ngày 30 phút
và tổ chức sinh hoạt thường xuyên vui chơi giải trí cho đối tượng như giao lưu văn
nghệ, trò chuyện để nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của người khuyết tật.
Trong tháng, lập hồ sơ theo quy định trình ra Hội đồng tại đơn vị giải quyết
cho 02 người hồi gia và tổ chức thăm nuôi 62 lượt người khuyết tật.
Phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia định mở lớp văn hóa tại
Trung tâm, có 18 người khuyết tật đang học lớp 02.
Duy trì hàng tháng tổ chức sinh hoạt lấy ý kiến dân chủ cho toàn thể người
khuyết tật, tổng số người khuyết tật tham gia là 161 người tham dự.

5. CÔNG TÁC DẠY NGHỀ
Phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia định mở 01 lớp nghề tại
Trung tâm, có 20 người khuyết tật đang học lớp nghề chăm sóc hoa màu, cây kiểng.
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Tổ chức cho người khuyết tật tham gia các ngành nghề lao động đa dạng, vừa
tạo được việc làm, vừa có thêm thu nhập. Đồng thời cũng là phương pháp lao động
trị liệu và tiết kiệm thời gian nhàn rỗi như: Làm bìa giấy sơ mi.
Tổng số người khuyết tật tham gia thường xuyên là: 26 người.
Tổng thu nhập bình quân trên 100.000 đồng/người/tháng.
Ngoài ra, còn có 12 người khuyết tật khỏe mạnh, có khả năng lao động phục
vụ như: trồng trọt, chăn nuôi sản xuất và thu được số thành quả góp phần cải thiện
bữa ăn cho người khuyết tật.

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN


PHẦN II
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP CTXH CÁ
NHÂN
1. Khái niệm:
CTXH cá nhân là một cách thức, quá trình nghiệp vụ mà cán bộ xã hội sử dụng
những kỹ năng kiến thức chuyên môn để giúp đối tượng (cá nhân hoặc gia đình) phát huy
tiềm năng, tham gia tích cực vào giải quyết vấn đề, cải thiện đời sống của mình.
2. Ý nghĩa - mục đích của CTXH cá nhân:
Nhằm giúp đỡ cá nhân, gia đình phục hồi, củng cố và phát triển chức năng xã hội,
giúp họ giải quyết vấn dề cải thiện tình hình của họ thông qua sự tham gia tích cực và phát
huy tiềm năng của các nhân và xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề .
3. Cách tiếp cận trong phương pháp CTXH cá nhân:
- Tiếp cận tâm lý
- Tiếp cận giải quyết vấn đề
- Tiếp cận chức năng
4. Tiến trình CTXH cá nhân:
Gồm có 7 bước:
 Bước 1: Tiếp nhận đối tượng:
Tiếp cận ca và xác định vấn đề ban đầu; Có thể do phía NVXH chủ động đến với thân
chủ hay thân chủ tìm đến NVXH để tìm sự hỗ trợ.
 Bước 2: Thu thập thông tin:
+ Những vấn đề của thân chủ;
+ Hoàn cảnh của thân chủ;
+ Những người liên quan;
+ Nguồn thu nhập: Do bản thân cung cấp, gia đình, bạn bè, trường học, các hồ sơ của thân
chủ...
 Bước 3: Đánh giá và xác định vấn đề:
+ Xác định vấn đề xuất phát từ đâu;

SVTH: LƯU THỊ THU MAI


TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

+ Nguyên nhân , nhân tố dẫn đến vấn đề: Những điểm mạnh, yếu, tâm trạn, nhận thức, mong
đợi của thân chủ (TC);
 Bước 4: Lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ:
+ Xác định mục tiêu;
+ Xác định các hoạt động can thiệp;
 Bước 5: Triển khai kế hoạch:
+ Cung cấp một số dịch vụ cụ thể;
+ Tham vấn đối tượng;
+ Hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch;
 Bước 6: Lượng giá:
Đo lường và thẩm định các thay đổi tiến bộ của đối tượng, kết quả của sự can thiệp,
sự đối chiếu những cái đã đạt được với mục tiêu đề ra, xem đã đạt được đến mức độ nào để
kịp thời bổ sung, điều chỉnh.
 Bước 7: Kết thúc:
Là chấm dứt hay chuyển ca giúp đỡ sang một cơ quan hoặc nhân viên khác giải quyết.
Dựa trên nhu cầu và quyền lợi của TC
GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ THÂN CHỦ
Họ và tên: NGUYỄN VĂN HỢI
Giới tính: Nam
Nơi sinh: TP.HCM
Cha: KHÔNG NHỚ
Dạng khuyết tật: BỊ KHIẾM THỊ.


Sinh năm: 1972
Thường trú: TRUNG TÂM BT NTT HBC -TĐ
Trình độ: 0/12
Mẹ: KHÔNG NHỚ

- Nguyên nhân vào trung tâm:
Được ba mẹ gửi vào trung tâm Thị Nghè, nhờ các Masơ nuôi dưỡng từ năm 10 tuổi.
Sống tại trung Thị Nghè được 16 năm thì chuyển qua trung tâm số 3 Thạnh Lộc (nay
là Trung tâm nuôi dưỡng Bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc) sống ở đây thêm 10 năm, sau
khi trung tâm Bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh xây dựng xong năm 2009 thì được
chuyển về đây cũng được khoảng 8 năm.
- Vệ sinh, ăn uống: hoàn toàn là bình thường, ăn theo khẩu phần ăn của trung tâm.
- Đi lại có phần khó khăn vì khi đi lên xuống cầu thang cần phải có người có giúp đỡ
để dẫn đi.

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

- Giao tiếp: Bình thường nhưng hơi chậm vì từ nhỏ không được đi học nên không linh
hoạt từ ngôn từ.

SVTH: LƯU THỊ THU MAI


TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Sơ đồ sinh thái của TC:

Nhân viên
Anh Phú - Cán bộ
quản lý

trung tâm

Chính quyền địa
phương

SVTH

Y tế

TC

Bạn bè trong Trung
tâm

Tuấn Anh (Bạn)
Ba mẹ


Chú thích:

Tác động 2 chiều mạnh
Tác động 2 chiều
Tác động 1 chiều
Ít tác động

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Phân tích biểu đồ sinh thái: Đây là công cụ dùng để mô tả các mối quan hệ của TC
với các yếu tố xã hội tác động và TC. Qua biểu đồ ta có thể thấy được mối quan hệ của TC
với các nhân tố xã hội ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng, sự tác động, mức độ tác động của
các nhân tố.
Phạm vi giúp đỡ: Nghiên cứu những tác động hỗ trợ TC:
+ Trung tâm
+ Nhân viên xã hội (NVXH)
+ Phòng y tế
Phương pháp vá các kỹ năng áp dụng trong quá trình giúp đỡ:
+ Vấn đàm:
 Trực tiếp với TC;
 Thông tin từ nhân viên trung tâm cung cấp;
 Các thành viên trong phòng anh Tuấn Anh.
+ Quan sát:

 Qua hành động, cử chỉ của TC hay những cử chỉ khi nói chuyện
 Trong các buổi sinh hoạt: ăn uống, ngủ nghĩ, vui chơi.
 Cử chỉ, thái độ, biểu hiện khi NVXH trao đổi, trò chuyện.
+ Sử dụng các kỹ năng trong giao tiếp: lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu cảm quan sát, đồng cảm,
khích lệ.

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

PHẦN III
THỰC HÀNH PHÚC TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN
BƯỚC 1: TIẾP NHẬN CA
Được sự bố trí của lãnh đạo Khoa Công tác xã hội, cùng sự hướng dẫn của thầy
Nguyễn Minh Tuấn - Giảng viên khoa Công tác xã hội, đúng 08h00 ngày 17 tháng 03 năm
2017, tôi cùng 16 bạn trong lớp có mặt tại Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình
Chánh để gặp gỡ, làm quen và trao đổi với kiển huấn viên của Trung tâm về vấn đề thực
hành môn học của nhóm chúng tôi.
PHÚC TRÌNH LẦN 1:
+ Họ và tên đối tượng: Anh Nguyễn Tấn Quang
Tuổi: 34
Giới tính: Nam
+ Địa chỉ đối tượng: Phó phòng quản lý giáo dục Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp
Bình Chánh 15/11, quốc lộ 13 phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức.

+ Thời gian: 08h00 Ngày 17 tháng 03 năm 2017
+ Phúc trình lần thứ: 01
+ Mục tiêu cuộc phúc trình:
 Tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo đơn vị;
 Thu thập những thông tin cơ bản về trung tâm và về những thân chủ mà trong
thời gian thực hành sinh viên có thể lựa chọn.
+ Người thực hiện: Lưu Thị Thu Mai (cùng các bạn sinh viên trong nhóm thực hành)

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

Nội dung cuộc vấn đàm

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Nhận xét cảm xúc
hành vi đối tượng

Nhận xét của
Cảm xúc kỹ năng
cán bộ hướng dẫn
sinh viên
hoặc kiểm huấn
sử dụng
viên


Sau khi nhóm sinh viên đến
Trung tâm và gặp anh Quang
- Phó phòng quản lý giáo dục
SV Mai: Dạ, chào anh! Tụi
em là sinh viên đến từ trường
ĐH lao động xã hội. Hôm
nay, tụi em đến đây là để thực
hành môn Công tác xã hội
nhóm và môn Công tác xã hội

Vui vẻ lắng nghe

cá nhân. Tụi em rất vui được
làm quen với anh và rất mong
nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình từ anh.
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Xin chào
các anh chị! Mời các anh chị

Vui vẻ

Vui vẻ ngồi
xuống

ngồi!
Nhóm SV: Cảm ơn anh!
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG



BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Chào các
anh chị, sau khi nghe anh
Long lớp trưởng của các anh
chị liên hệ với Trung tâm và
xin phép trung tâm để các anh

Lắng nghe

chị được thực hành tại đây thì
Ban Giám Đốc trung tâm
cũng đã đồng ý và giao cho
nhiệm vụ giúp đỡ và hỗ trợ
các anh chị trong quá trình
thực hành tại đây.
Nhóm SV: Dạ, nhóm của tụi
em cảm ơn Trung tâm cũng
như anh Quang đã nhiệt tình

Vui vẻ lắng nghe

giúp đỡ cho nhóm trong thời
gian thực hành sắp tới.
Anh Quang - Phó phòng

quản lý giáo dục: trước tiên
thì tôi sẽ giới thiệu sơ qua về
lịch sử hình thành của trung
tâm bảo trợ người già Hiệp
Bình Chánh - quận Thủ Đức

Cởi mở chia sẽ
thông tin

để cho các anh chị nắm cũng
như hoàn cảnh của các cô chú
trong trung tâm của chúng ta.
Sau khi Anh Quang - Phó
phòng quản lý giáo dục trình
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

bày xong về tổng quan của
Trung tâm
SV Hiền: Dạ, thưa anh!
Nhóm của chúng em hôm nay
đến đây là muốn tìm hiểu một
số thông tin về các cô chú
cũng như mỗi anh chị sinh


Lắng nghe

viên sẽ chọn cho mình một
thân chủ, vậy anh có thể giúp
đỡ tụi em được không ạ?
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Các anh
chị cứ yên tâm thực hành nếu
có gì không hiểu hay cần giúp
đỡ thì các anh chị cứ liên hệ
tôi biết được thì tôi sẽ giúp đỡ
các anh chị hết lòng.
Đa số các cô chú trong tâm

Vui vẻ

Lắng nghe

này đa số đều là những người
lang thang cơ nhỡ bị khuyết
tật nhẹ, ở đây thì các cô chú
được ăn uống dựa vào 2 nhóm
ăn chính do UBND Thành
phố đề ra.
SV Huyền: Anh cho em hỏi
mình ở chủ yếu là chăm sóc
người già khuyết tật hay còn
đối tượng nào nữa không anh?
Anh Quang - Phó phòng

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

Lắng nghe

Nhiệt tình chia sẽ

Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi
Lắng nghe
TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

quản lý giáo dục: Ở đây
chúng tôi nhận các đối tượng
là người khuyết tật lang thang
từ 18 tuổi chăm sóc cho đến
ngày họ qua đời.
SV Chi: Anh cho hỏi ở đây
mình có tạo điều kiện để cho
đối tượng được làm việc

Lắng nghe

nhằm kiếm thêm thu nhập

Sử dụng kỹ năng

đặt câu hỏi

không anh?
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Sẵn đây tôi
cũng dẫn anh chị xuống phía
tầng dưới để tham quan phòng
làm việc tự tạo thu nhập của
các đối tượng bị khuyết tật
nhẹ như là bị khiếm thính, bị
khuyết tật nhẹ nhưng đủ sức
khỏ để làm việc, như các anh
chị thấy ở đây các đối tượng

Chia sẽ nhiệt tình và
hăng say

Chú ý lắng nghe
và quan sát đối
tượng làm việc

đang làm bìa sơ mi, thì công
việc này đòi hỏi nhiều người
cùng phối hợp với nhau để
làm đa số là làm công đoạn vì
mỗi người không thể nào một
mình làm ra trọn một sản
phẩm được.
SV Hoàng: Ngoài làm bìa sơ
mi ra các đôi tượng ở đây có

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

Lắng nghe

Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi
TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

làm thêm việc gì để đảm bảo
sức khỏe mà lại tạo được
nguồn thu nhập không ạ?
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Ngoài làm
bìa sơ mi thì trước đây trung
tâm cũng liên hệ nhận làm
chiếu trúc và yên xe của tài
xế, nhưng do khoảng thời
gian trung tâm chuyển địa
điểm để chờ trung tâm xây
dựng mới lại thì bên trung
tâm tạm thời không liên hệ

Nhiệt tình chia sẽ

Thu thập thông


nhận hàng vì cơ sở bên kia

thông tin

tin

nhỏ quá nên không thể tiếp
tục công việc đó, nhưng trong
thời gian tới trung tâm cũng
sẽ liên hệ các cơ sở sản xuất
để hỗ trợ cho các đối tượng.
Ngoài ra, các đối tượng còn tự
mình trồng rau sạch để bán lại
cho bếp ăn chung của trung
tâm
SV Nhân: Anh có thể dẫn tụi
em đi tham quan trạm y tế của

Sử dụng kỹ năng

trung tâm mình được không
ạ?
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Dạ được
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

đặt câu hỏi
Vui vẻ chia sẽ


Lắng nghe ghi
nhận hông tin
TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

chứ! Mời các anh chị theo tôi.
Đây là khu lưu trú bệnh có
riêng 2 khu dành cho đối
tượng nam và nữ, ở trạm y tế
này cũng có bác sỹ, y tá và
điều dưỡng. Mỗi sáng thứ 2
thì bác sỹ của trung tâm sẽ
thăm khám cho các đối tượng,
còn vào mỗi thứ 6 hàng tuần
thì bên bệnh viên quận Thủ
Đức sẽ cho bác sỹ đến thăm
khám cho các đối tượng.
SV Huyền (1985): Anh
Quang cho Huyền hỏi vậy khi
đối tượng bị bệnh năng cần
phải nhập viện thì trung tâm

Lắng nghe

có cử người theo vào viện để


Sử dụng kỹ năng
đặt câu hỏi

chăm sóc đối tượng không
anh?
Anh Quang - Phó phòng

Vui vẻ

Lắng nghe

quản lý giáo dục: thường thì
những đối tượng bị bệnh nặng
khi nhập viện sẽ có điều
dưỡng đi theo để chăm sóc
cho đối tượng.
Bên cạnh đó bác sỹ của trung
tâm thường xuyên trao dổi
thông tin về bệnh tình của đối

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

tượng với bác sỹ của bệnh

viện Quận để kịp thời chữa trị
cho đối tượng.
Sau khi được anh Quang dẫn
đi tham quan toàn bộ trung
tâm và nghe anh giải đáp các
thắc mắc của nhóm thì cả
nhóm cùng anh Quang quay
về phòng họp.
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Sau khi đi
tham quan trung tâm các anh

Vui vẻ hỏi

chị còn có gì thắc mắc cần tôi
giải đáp thêm không ạ?
SV Mai: Thay mặt nhóm em

Lắng nghe

cũng chân thành cảm ơn anh
Quang đã nhiệt tình hướng
dẫn tụi em tham quan trung
tâm cũng như được nghe anh
giới thiệu về trung tâm. Ngày
hôm nay tiêu chí của cả nhóm
đến đây để tham quan và làm
quen với trung tâm, dưới sự
nhiệt tình giúp đỡ của anh
nhóm rất vui và cảm ơn anh.

Bây giờ cũng đã trễ và chiều
nay trung at6m còn có cuộc
họp quan trọng nên nhóm
chúng em xin phép được ra về
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

để anh chuẩn bị cho cuộc họp
và để nhóm bàn bạc về
phương thức tiếp cận với các
cô chú trong trung tâm của
mình và nhóm sẽ quay lại đây
để vào thứ 7 ngày 25/03/2017
lúc 08h00 rất mong được anh
Quang hỗ trợ để nhóm có thể
làm việc với các cô chú.
Anh Quang - Phó phòng
quản lý giáo dục: Nếu các
anh chị không con gì thì thắc
mắc tôi cũng xin thay mặt
trung tâm cũng cảm ơn các
anh chị đã đến đây hỗ trợ giúp
đỡ cho các cô chú trong tâm 1


Lắng nghe

phần nào đó giảm bớt đi nỗi
buồn, nổi cô đơn. Vậy thứ 7
ngày 25/03/2017 tôi sẽ hỗ trợ
để các anh chị được tiếp xúc
với đối tượng, nếu có gì khó
khăn cứ liên hệ với tôi, tôi sẽ
giúp.
Nhóm SV: Cảm ơn anh đã
giúp đỡ xin chào anh chúng

Vui vẻ

tôi về hẹn gặp lại anh vào
ngày 25/03!
Anh Quang - Phó phòng

Vui vẻ

quản lý giáo dục: xin chào
SVTH: LƯU THỊ THU MAI

TRANG


BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN


các anh chị!
Lượng giá:
1. Kết quả đạt được:
- Tạo lập được mối quan hệ với người chịu trách nhiệm quản lý đối tượng.
- Biết được thông tin về trung tâm, về các đối tượng mà cả nhóm sẽ tiếp xúc trong thời gian
tới.
2. Tồn tại và khó khăn:
- Chỉ mới có được thôn tin sơ bộ về anh Quang phó phòng quản lý giáo dục, cũng như sơ
lược tông tin của các đối tượng vì đây lần gặp đầu tiên.
- Một số anh chị còn rụt rè trong mối quan hệ với anh Quang.
3. kế hoạch lần sau:
- Giới thiệu về bản thân và làm quen cũng như trao đổi thông tin cá nhân với thân chủ đã
được phân công.
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(Từ ngày 25-03-2107 đến 08-04-2017)
Thời
gian
Thứ 7

Nội dung
Tiếp nhận đối

Mục tiêu
Tìm hiểu và tiếp

Hoạt động
Tới trung tâm

Kết quả
Ghi thông tin


ngày 25-

tượng và thu

xúc với cộng tác

gặp gỡ và làm

ban đầu của đối

03

thập thông tin

viên trung tâm.

việc với đại diện

tượng.

đối tượng

Tiếp cận đối tượng
và thu thập thông tin
ban đầu
Khai thác tìm ra
thông tin chính xác

Thứ 6

ngày

Đánh giá xác
định vấn đề

SVTH: LƯU THỊ THU MAI

trung tâm.
Tiếp cận đối
tượng theo sự giới

Thông báo cho
đối tượng biết
hoạt động trong

thiệu từ trung tâm. đợt thực hành.
Gặp gỡ và tiếp

về đối tượng
Đưa ra đánh giá

xúc với đối tượng.
Vận dụng kiến

chính xác về thông

thức và kỹ năng

Đánh giá và
xác định đúng vấn

TRANG


×