GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
BÀI TẬP HẾT MÔN
Môn: Kế toán quản trị
Họ và tên: Hoàng Trọng Nghĩa
Lớp GaMBA01.X0110
Bài 1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hóa và kế hoạch chi tiền
của công ty cho từng tháng trong quý IV:
a) Theo giả thiết bài ra, ta có thể lập được bảng ngân quỹ bán hàng như sau:
Đơn vị: 1000 VND
Chỉ tiêu
Sản lượng bán
Giá bán
Doanh thu sẽ thực hiện
Dự kiến thu tiền
Tháng 10
60,000.00
11
660,000.00
555,500.00
Tháng 8
38,500.00
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
154,000.00
363,000.00
Tháng 11
80,000.00
11
880,000.00
737,000.00
22,000.00
231,000.00
484,000.00
Tháng 12
50,000.00
11
550,000.00
643,500.00
33,000.00
308,000.00
302,500.00
Theo dữ liệu đề bài, ta có:
Doanh thu sẽ thực hiện trong tháng 8: 70,000 x 11,000 = 770,000,000 VND
Doanh thu sẽ thực hiện trong tháng 9: 40,000 x 11,000 = 440,000,000 VND
Doanh thu trong tháng 10:
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 8 là:
770,000,000 x 5% = 38,500,000 VND
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 9 là:
440,000,000 x 35% = 154,000,000 VND
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 10 là:
660,000,000 x 55% = 363,000,000 VND
- Tổng tiền thu được là: 555,500,000 VND
Doanh thu trong tháng 11:
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 9 là:
440,000,000 x 5% = 22,000,000 VND
1
GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 10 là:
660,000,000 x 35% = 231,000,000 VND
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 11 là:
880,000,000 x 55% = 484,000,000 VND
- Tổng số: 737,000,000 VND
Doanh thu trong tháng 12:
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 8 là:
660,000,000 x5% = 33,000,000 VND
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 8 là:
880,000,000 x35% = 308,000,000 VND
- Số tiền thu được từ hoạt động bán hàng trong tháng 8 là:
550,000,000 x55% = 302,500,000 VND
- Tổng số: 643,500,000 VND
b) Ngân quỹ cung ứng hàng hóa của công ty từng tháng trong quý 4:
Đơn vị: 1000 VND
Chỉ tiêu
1. Số lượng sản phẩm cần bán
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối ky
3. Số lượng sản phẩm tồn đầu ky
4. Số lượng sản phầm cần mua
Tháng 10
60,000
10,000
8,000
Tháng 11
80,000
7,000
10,000
Tháng 12
50,000
8,000
7,000
trong tháng
5. Đơn giá mua vào
6. Dự toán chi cung ứng
7. Dự toán chi phí thanh toán
Tháng 9
62,000
77,000
51,000
7
434,000
364,000
147,000
7
539,000
486,500
7
357,000
448,000
Tháng 10
217,000
217,000
Tháng 11
Tháng 12
269,500
269,500
178,500
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng 8: 2,000 + 40,000 x 10% = 6,000.
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng 9: 2,000 + 60,000 x10% = 8,000.
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng 10: 2,000 + 80,000 x10% = 10,000.
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng 11: 2,000 + 50,000 x10% = 7,000.
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng 12: 2000 + 60,000 x10% = 8,000.
2
GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
(Đơn vị hàng hóa)
Hàng hóa tồn cuối ky của tháng này chính là hàng hóa tồn đầu ky của tháng sau nên ta
có:
Hàng hóa tồn đầu ky của tháng 8: 2,000 + 70,000 x 10% = 9,000.
Hàng hóa tồn đầu ky của tháng 9: 6,000.
Hàng hóa tồn đầu ky của tháng 10: 8,000.
Hàng hóa tồn đầu ky của tháng 11: 10,000.
Hàng hóa tồn đầu ky của tháng 12: 7,000.
(Đơn vị hàng hóa)
Ta có: Tồn cuối ky = Hàng hóa tồn đầu ky + Nhập trong ky – Xuất trong ky.
Nhập trong ky = Tồn cuối ky + Bán trong ky – Tồn đầu ky.
Như vậy số lượng hàng hóa cần mua trong các tháng sẽ là:
Tháng 9:
8,000 + 40,000 – 6,000 = 42,000.
Tháng 10:
10,000 + 60,000 – 8,000 = 62,000.
Tháng 11:
7,000 + 80,000 – 10,000 = 77,000.
Tháng 12:
8,000 + 50,000 – 7 000 = 51,000.
(Đơn vị hàng hóa)
Dự toán chi cung ứng tháng 9,10,11,12 sẽ là
Tháng 9:
42,000x 7,000 = 294,000,000 VND
Tháng 10:
62,000 x 7,000 = 434,000,000VND
Tháng 11:
77,000 x 7,000 = 539,000,000 VND
Tháng 12:
51,000 x 7,000 = 357,000,000 VND
Do hàng hóa mua về sẽ được thanh toán 50% ngay trong tháng, và 50% còn lại sẽ được
thanh toán ở tháng kế tiếp nên ta có thể tính được dự toán thanh toán hàng hóa của các
tháng 10,11,12 như sau:
Tháng 10: 294,000,000 x 50% + 434,000,000 x 50% = 364,000,000 VND
Tháng 11: 434,000,000 x 50% + 539,000,000 x50% = 486,500,000 VND
Tháng 12: 539,000,000 x 50% + 357,000,000 x50% = 448,000,000 VND
c) Kế hoạch chi tiền:
Đơn vị: 1000 VND
3
GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
Chỉ tiêu
1. Dự toán chi cung ứng hàng hóa
2. Chi phí quản ly
3. Chi trả khoản vay
Tổng chi
Tháng 10
364,000
92,400
456,400
Tháng 11
486,500
123,200
92,700
702,400
Tháng 12
448,000
77,000
525,000
Bài 2. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hóa và kế hoạch chi tiền
của công ty cho từng tháng trong quý IV nếu giả thiết hàng bàn ra sẽ thu được
80% doanh thu trong tháng và 20% trong tháng tiếp theo:
a) Tương tự bài trên, ta lập được bảng ngân quỹ bán hàng như sau:
Đơn vị:1000 VND
Chỉ tiêu
Số lượng bán
Giá bán
Doanh thu
Tháng
8
70,0
00
Tháng
9
40,0
00
Tháng
10
60
,000
11
770,0
00
11
440,0
00
506,0
00
154,0
00
352,0
00
11
660
,000
616
,000
Dự kiến thu tiền
Tháng 8
Tháng 9
616,0
00
Tháng 10
88
,000
528
,000
Tháng 11
Tháng
11
80,00
0
1
1
880,00
0
836,00
0
132,00
0
704,00
0
Tháng 12
Tháng 1/N+1
Tháng
12
50,0
00
Tháng
1/N+1
60,0
00
11
550,0
00
616,0
00
11
660,0
00
638,0
00
176,0
00
440,0
00
110,0
00
528,0
00
b) Kế hoạch ngân quỹ cung ứng hàng hóa
Chỉ tiêu
Tháng 8
Tháng 9
Tháng
10
Đơn vị: 1000 VND
Tháng
Tháng 12
11
4
GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
1. Số lượng hàng bán ra
2. Số lượng tồn cuối ky
3. Số lượng tồn đầu ky
4. Số lượng cần mua
trong tháng
5. Đơn giá mua vào
6. Dự toán chi cung ứng
7. Dự toán chi thanh
toán
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
70,000
6,000
9,000
40,000
8,000
6,000
60,000
10,000
8,000
80,000
7,000
10,000
50,000
8,000
7,000
67,000
42,000
62,000
77,000
51,000
7
469,000
7
294,000
7
434,000
7
539,000
7
357,000
469,000
294,000
434,000
539,000
469,000
294,000
434,000
539,000
c) Kế hoạch chi tiền:
Đơn vị: 1000 VND
Khoản mục
1. Dự toán chi cung ứng hàng hóa
2. Chi phí quản ly
3. Chi trả khoản vay
Tháng 10
294,000
92,400
Tháng 11
434,000
123,200
92,700
Tháng 12
539,000
77,000
649,900
616,000
386,40
Tổng chi
0
Ngân quỹ bán hàng của công ty sẽ bị thay đổi do số tiền thu được ngay trong tháng
bán hàng tăng lên 25% (= 80% - 55%); trong khi số tiền thu được của tháng trước đó
giảm đi 15% (= 35% - 20%);
- Ngân quỹ bán hàng của Công ty sẽ thay đổi do số tiền thu được ngay trong tháng bán
hàng tăng lên
- Ngân quỹ cung ứng hàng hoá thay đổi theo chiều hướng có lợi vì Công ty chưa phải trả
tiền cho đơn vị cung cấp hàng hoá số tiền mua hàng trong tháng này, đến tháng sau mới
phải thanh toán; Công ty chiếm dụng được số tiền phải thanh toán này trong 01tháng do
vậy tình hình Ngân quỹ của Công ty có thuận lợi hơn.
- Kế hoạch chi tiền của Công ty cũng có thuận lợi hơn do không phải chi trả cho số tiền
mua hàng trong tháng mà chỉ phải thanh toán cho số tiển mua hàng của tháng trước; tuy
nhiên nếu xét trong cả một giai đoạn thì chỉ có tháng đầu tiên mua hàng là Công ty được
nợ tiền hàng của tháng đó đến tháng sau mới thanh toán, còn các tháng tiếp theo thì việc
thanh toán cho người bán diễn ra bình thường; tuy nhiên nếu số lượng hàng hoá mua
5
GLOBAL ADVANCED MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
vào và bán ra của Công ty luôn tăng đều thì hình thức thanh toán này là có lợi cho Công
ty.
Bài 3. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng, ngân
quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty:
- Thị trường biến động, hàng hoá của công ty không tiêu thụ được (có thể có sản phẩm
thay thế với giá rẻ hơn,…)
- Tình hình tài chính toàn cầu làm nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, làm ăn kém hiệu quả,
công ty bị chiếm dụng vốn, không thu được tiền đúng thời hạn như dự tính, sẽ gây khó
khăn cho công ty trong việc thanh toán hàng hoá cung ứng cũng như các hoạt động chi
tiêu khác. Từ đó, sẽ khó khăn hơn cho công ty khi nhập hang hoá cung ứng.
6