Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Dạy học định lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.85 KB, 11 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu tiên đề ơc-lit.Vẽ hình
Phát biểu tính chất hai đường
thẳng song song.Vẽ hình minh
họa.

Bài 7: ĐỊNH LÝ
1/ ĐỊNH LÝ:
-
Định lý là một khẳng định được suy
ra từ những khẳng định được coi là
đúng.
Phát biểu lại ba tính chất về mối
quan hệ giữa tính vuông góc với tính
song song?
Hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với đường thẳng thứ
ba thì chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với
một trong hai đường thẳng song
song thì nó cũng vuông góc với
đường thẳng kia
Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với đường thẳng thứ ba
thì chúng song song với nhau
Một số ví dụ về các định lí mà ta
đã học.
* Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Một đường thẳng cắt hai đường
sao cho có một cặp góc sole trong


bằng nhau thì hai đường thẳng đó
s.song với nhau.
* Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng s.song thì hai góc sole
trong bằng nhau.

Bài 7: ĐỊNH LÝ
1/ ĐỊNH LÝ:
-
Một tính chất được khẳng định
là đúng bằng suy luận gọi là một
định lí
O
“Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau”.Hãy vẽ hình định lí,kí
hiệu trên hình vẽ.
1 2
Điều đã cho biết là
) )
1 2
O và O
là hai góc đối đỉnh
Điều phải suy ra là
) )
1 2
O = O
Giả thiết
Kết luận
Mỗi định lí gồm mấy phần?
Đó là những phần nào?

Mỗi định lí gồm 2 phần:
Giả thiết và kết luận

Bài 7: ĐỊNH LÝ
1/ ĐỊNH LÝ:
-
Một tính chất được khẳng định
là đúng bằng suy luận gọi là một
định lí
- Mỗi định lí có thể phát biểu
dưới dạng: “ Nếu ….. thì …..”
* Phần nằm giữa từ “ nếu” và từ
“ thì” là phần giả thiết của
định lí
* Phần nằm sau từ “thì” là phần
kết luận của định lí
-
Giả thiết viết tắt là: GT
-
Kết luận viết tắt là: KL
O
GT
KL
1 2
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
) )
1 2
O và O
đối đỉnh
) )

1 2
O = O

Bài 7: ĐỊNH LÝ
1/ ĐỊNH LÝ:
- Một tính chất được khẳng định là
đúng bằng suy luận gọi là một định lí
- Mỗi định lí có thể phát biểu dưới
dạng: “Nếu … thì …..”
-
Phần nằm giữa từ “ nếu” và từ “ thì”
là phần giả thiết của định lí
- Phần nằm sau từ thì là phần
kết luận của định lí
-
Giả thiết viết tắt là: GT
-
Kết luận viết tắt là: KL
?2
Hãy chỉ ra giả thiết, kết luận của
định lí: “Nếu hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau”
Giả thiết
Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với đường
thẳng thứ ba
Kết luận
Chúng song song với nhau

Vẽ hình minh họa định lí trên và
viết giả thiết kết luận bằng kí
hiệu
c
b
a
GT
KL
a//b; a//c
b//c
b/
a/

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×