Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập cá nhân môn kế toán quản trị (51)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.47 KB, 4 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration
Họ và tên:

Nguyễn Thành Trung

Lớp:

GaMBA.X5010

Môn học:

Kinh tế Quản trị

Đê bài:
Công ty Thắng Lợi là một công ty thương mại mua bán nhiều loại hàng hoá khác
nhau. Công ty muốn lập kế hoạch ngân quỹ cho quý 4. Theo kinh nghiệm bán hàng của
công ty, 55 % doanh thu bán hàng sẽ thu được trong tháng bán hàng, 35% thu được sau khi
bán 1 tháng, 5% sau khi bán 2 tháng và 5 % sẽ không thu được. Công ty bán rất nhiều mặt
hàng với giá trung bình 11.000 đ/đơn vị hàng hoá. Số liệu về số hàng hoá tiêu thụ được
phản ánh như sau:
Số lượng hàng bán
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1 năm sau

70.000


40.000
60.000
80.000
50.000
60.000

Hàng hoá mua vào phải thanh toán tiền cho người bán trong vòng 15 ngày, do đó
khoảng 50% hàng mua vào được thanh toán trong tháng mua hàng và 50 % còn lại được
thanh toán vào tháng tiếp theo sau khi mua. Trung bình chi phí cho một đơn vị hàng hoá
mua vào là 7.000 đ. Dự trữ hàng hoá cuối mỗi tháng được duy trì ở mức 2.000 đơn vị hàng
hoá cộng với 10% lượng hàng được bán trong tháng sau.
Dự kiến chi phí quản lý mỗi tháng bằng 14% doanh thu. Khoản chi phí này được
chi trả trong tháng phát sinh chi phí.
Ngày 28 tháng 11 công ty sẽ phải trả một khoản vay 92.700.000 đ.
Yêu cầu:
1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công
ty cho từng tháng trong quý 4
2. Giả thiết tiền bán hàng sẽ thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu được sau
khi bán một tháng, tiền mua hàng được công ty thanh toán trong tháng tiếp theo
tháng mua hàng. Giả thiết này sẽ ảnh hưởng đến các ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ
cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty như thế nào? Hãy lập ngân quỹ
bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty cho từng
tháng trong quý 4 theo giả thiết này
3. Hãy phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng,
ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty

1


Bài làm:

Câu 1: Lập ngân quỹ.
Bảng 1: Ngân quỹ bán hàng.
Sản phẩm tiêu thụ được
Đơn giá sản phẩm ( 1000 đồng )
Tổng doanh thu ( 1000 đồng )

Tháng 9
40.000
11
440.000

Dự tính thu tiền ( 1000 đồng )
Doanh thu trong tháng N
Thu của tháng (N-1)
Thu của tháng (N-2)
Tổng tiền thu được

Tháng 10
60.000
11
660.000

Tháng 11
80.000
11
880.000

Tháng 12
50.000
11

550.000

363.000
145.200
38.500
546.700

484.000
217.800
22.000
723.800

302.500
290.400
33.000
625.900

Tháng 11
80.000
5.000
85.000
10.000
75.000

Tháng 12
50.000
6.000
56.000
7.000
49.000


Bảng 2: Ngân quỹ cung ứng hàng hóa.
Dự tính bán hàng
Dự tính tồn kho cuối kỳ TP
Tổng số sản phẩm cần thiết
Trừ đi tồn kho đầu kỳ
Số sản phẩm phải sản xuất

Tháng 9
40.000
6.000
46.000
6.000
40.000

Tháng 10
60.000
8.000
68.000
8.000
60.000

Bảng 3: Ngân quỹ chi tiền.
Tháng 10
60.000
7
420.000

Tháng 11
75.000

7
525.000

Tháng 12
49.000
7
343.000

Thu tiền:
Thu từ khách hàng

546.700

723.800

625.900

Chi tiền:
Chi phí trực tiếp:
Chi phí cho tháng N
Chi phí cho tháng (N-1)
Tổng chi phí trực tiếp
Chi phí quản lý
Tổng chi

210.000
140.000
350.000
92.400
442.400


262.500
210.000
472.500
123.200
595.700

171.500
262.500
434.000
77.000
511.000

Số sản phẩm phải sản xuất
Đơn giá ( 1000 đồng )
Tổng chi phí trực tiếp( 1000
đồng )

Tháng 9
40.000
7
280.000

Tài trợ:
Trả nợ vay
Số dư tiền cuối kỳ

92.700
104.300


44.400

114.900

2


Câu 2: Lập lại ngân quỹ theo giả thiết mới.
Bảng 1: Ngân quỹ bán hàng.
Sản phẩm tiêu thụ được
Đơn giá sản phẩm ( 1000 đồng )
Tổng doanh thu ( 1000 đồng )

Tháng 9
40.000
11
440.000

Dự tính thu tiền ( 1000 đồng )
Doanh thu trong tháng N
Thu của tháng (N-1)
Tổng tiền thu được

Tháng 10
60.000
11
660.000

Tháng 11
80.000

11
880.000

Tháng 12
50.000
11
550.000

528.000
88.000
616.000

704.000
132.000
836.000

440.000
176.000
616.000

Tháng 11
80.000
5.000
85.000
10.000
75.000

Tháng 12
50.000
6.000

56.000
7.000
49.000

Bảng 2: Ngân quỹ cung ứng hàng hóa.
Dự tính bán hàng
Dự tính tồn kho cuối kỳ TP
Tổng số sản phẩm cần thiết
Trừ đi tồn kho đầu kỳ
Số sản phẩm phải sản xuất

Tháng 9
40.000
6.000
46.000
6.000
40.000

Tháng 10
60.000
8.000
68.000
8.000
60.000

Bảng 3: Ngân quỹ chi tiền.
Tháng 10
60.000
7
420.000


Tháng 11
75.000
7
525.000

Tháng 12
49.000
7
343.000

Thu tiền:
Thu từ khách hàng

616.000

836.000

616.000

Chi tiền:
Chi phí trực tiếp
Chi phí quản lý
Tổng chi

280.000
92.400
372.400

420.000

123.200
543.200

525.000
77.000
602.000

Số sản phẩm phải sản xuất
Đơn giá ( 1000 đồng )
Tổng chi phí trực tiếp( 1000
đồng )

Tháng 9
40.000
7
280.000

Tài trợ:
Trả nợ vay
Số dư tiền cuối kỳ

92.700
243.600

200.100

14.000

Câu 3: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung
ứng hàng hóa và ngân quỹ chi tiền của công ty:

Kế hoạch ngân quỹ là một bản kế hoạch tài chính chi tiết, phản ánh kết quả các hoạt động
của tổ chức trong một giai đoạn cụ thể, có thể bao gồm các thông tin tài chính và các thông
tin phi tài chính.
3


- Ngân quỹ bán hàng là điểm khởi đầu của quá trình lập ngân quỹ, nó được thiết lập dựa
trên số lượng bán hàng dự báo và giá bán dự tính. Các nhân tố có thể ảnh hưởng đến việc
thực hiện Ngân quỹ bán hàng như:
+ Kinh nghiệm trước đây về khối lượng hàng bán: Việc xác định số lượng hàng bán dự báo
phải dựa trên số lượng hàng bán trước đây, có thế là trong các kỳ trước kỳ dự báo trong
năm đó hoặc là cùng kỳ dự báo trong các năm trước.
+ Đơn hàng tồn.
+ Kết quả các nghiên cứu thị trường.
+ Điều kiện kinh tế.
+ Hoạt động thúc đẩy sản xuất, quảng cáo.
+ Thị phần của công ty và của dòng sản phẩm…
Các nhân tố này cần xem xét kỹ lưỡng trước khi lập một ngân quỹ bán hàng, và khi thực
hiện ngân quỹ bán hàng thì đây cũng là những yếu tố quan trọng để quyết định xem việc
thực hiện có thành công hay không.
- Ngân quỹ cung ứng hàng hóa, hay là ngân quỹ sản xuất, được dựa trên dự báo về bán
hàng và yêu cầu tồn kho cuối kỳ của thành phẩm. Tổng số đơn vị phải sản xuất ra trong kỳ
phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu bán hàng và yêu cầu tồn kho thành phẩm. Việc thực hiện
ngân quỹ cung ứng hàng hóa bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc thực hiện ngân quỹ bán hàng.
- Ngân quỹ chi tiền là biểu hiện cụ thể nhất để xem xét hiệu quả tài chính của hoạt động
kinh doanh của công ty. Việc thực hiện ngân quỹ chi tiền dựa trên ngân quỹ bán hàng, ngân
quỹ cung ứng hàng hóa, chính sách về thu chi của công ty và kế hoạch huy động tài trợ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế quản trị. Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh quốc tế. Tài liệu lưu

hành nội bộ.

4



×