Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập cá nhân môn kế toán quản trị (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 8 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN
Học viên: Phạm Thành Trung
Lớp: GaMBA01.X0110
ĐỀ BÀI
Công ty Thắng Lợi là một công ty thương mại mua bán nhiều loại hàng hoá khác nhau.
Công ty muốn lập kế hoạch ngân quỹ cho quý 4. Theo kinh nghiệm bán hàng của công ty, 55 %
doanh thu bán hàng sẽ thu được trong tháng bán hàng, 35% thu được sau khi bán 1 tháng, 5%
sau khi bán 2 tháng và 5 % sẽ không thu được. Công ty bán rất nhiều mặt hàng với giá trung bình
11.000 đ/đơn vị hàng hoá. Số liệu về số hàng hoá tiêu thụ được phản ánh như sau:

Số lượng hàng bán
Tháng 8

70.000

Tháng 9

40.000

Tháng 10

60.000

Tháng 11

80.000


Tháng 12

50.000

Tháng 1 năm sau

60.000

Hàng hoá mua vào phải thanh toán tiền cho người bán trong vòng 15 ngày, do đó
khoảng 50% hàng mua vào được thanh toán trong tháng mua hàng và 50 % còn lại được
thanh toán vào tháng tiếp theo sau khi mua. Trung bình chi phí cho một đơn vị hàng hoá
mua vào là 7.000 đ. Dự trữ hàng hoá cuối mỗi tháng được duy trì ở mức 2.000 đơn vị
hàng hoá cộng với 10% lượng hàng được bán trong tháng sau.
Dự kiến chi phí quản lý mỗi tháng bằng 14% doanh thu. Khoản chi phí này được
chi trả trong tháng phát sinh chi phí.
Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

1


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

Ngày 28 tháng 11 công ty sẽ phải trả một khoản vay 92.700.000 đ.
Yêu cầu:
1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của
công ty cho từng tháng trong quý 4
2. Giả thiết tiền bán hàng sẽ thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu được
sau khi bán một tháng, tiền mua hàng được công ty thanh toán trong tháng tiếp theo tháng
mua hàng. Giả thiết này sẽ ảnh hưởng đến các ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng

hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty như thế nào? Hãy lập ngân quỹ bán hàng, ngân
quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty cho từng tháng trong quý 4 theo
giả thiết này
3. Hãy phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán
hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty.

BÀI LÀM

Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

2


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hóa và kế hoạch chi tiền của
công ty cho từng tháng trong quý 4
Ngân quỹ bán hàng
Chỉ tiêu
1. Sản lượng
2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Thu dự kiến bằng tiền
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12


Tháng 10 Tháng 11
60000
80000
11
11
660000
880000
555500
737000
38500
154000
22000
363000
231000
484000

Đơn vị
1000đ
Tháng 12 Quy 4
50000
190000
11
11
550000
2090000
643500
1936000
38500
176000
33000

627000
308000
792000
302500
302500

Ngân quỹ cung ứng hàng hóa
Chỉ tiêu
1. Sản lượng sản phẩm cần

Tháng 9

bán
2. Sản lượng sản phẩm dự
trữ cuối kỳ
Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

Tháng 10

Đơn vị
1000đ
Tháng 11 Tháng 12

40000

60000

80000

50000


8000

10000

7000

8000
3


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

3. Sản lượng sản phẩm tồn
đầu kỳ
4. Số lượng sản phẩm cần

6000

8000

10000

7000

mua
5. Đơn giá
6. Dự toán chi mua hàng


42000
7

62000
7

77000
7

51000
7

hóa
7. Dự toán chi bằng tiền
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

294000
147000
147000

434000
364000
147000
217000

539000
486500


357000
448000

217000
269500

269500
178500

Ngân quỹ chi tiền
Chỉ tiêu
1. Mua sản phẩm để bán
2. Chi phí quản lý
3. Trả vay
4. Dự kiến chi bằng tiền

Đơn vị
1000đ
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4
364000
486500
448000
1298500
92400
123200
77000
292600
92700
92700

456400
702400
525000
1683800

2. Giả thiết tiền bán hàng sẽ thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu được
sau 1 tháng, tiền mua hàng được công ty thanh toán trong tháng tiếp theo.
Với giả thiết này, nó sẽ gây ra ảnh hưởng làm thay đổi các thông tin trên các ngân
quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hóa, kế hoạch chi tiền của công ty như sau:
Ngân quỹ bán hàng
Chỉ tiêu
1. Sản lượng
2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Thu dự kiến bằng tiền
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11

Tháng 10 Tháng 11
60000
80000
11
11
660000
880000
616000
836000
88000

528000

Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

132000
704000

Đơn vị
1000đ
Tháng 12 Quy 4
50000
190000
11
11
550000
2090000
616000
2068000
0
88000
660000
176000
880000
4


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

Tháng 12


440000

440000

Ngân quỹ cung ứng hàng hóa
Đơn vị
1000đ
Chỉ tiêu
Tháng 9
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
1. Sản lượng sản phẩm cần
bán
40000
60000
80000
50000
2. Sản lượng sản phẩm dự
trữ cuối kỳ
8000
10000
7000
8000
3. Sản lượng sản phẩm tồn
đầu kỳ
6000
8000
10000
7000
4. Số lượng sản phẩm cần

mua
42000
62000
77000
51000
5. Đơn giá
7
7
7
7
6. Dự toán chi mua hàng
hóa
294000
434000
539000
357000
7. Dự toán chi bằng tiền
294000
434000
539000
Tháng 9
Tháng 10
294000
Tháng 11
434000
Tháng 12
539000
Ngân quỹ chi tiền
Chỉ tiêu


Tháng 10

Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

Đơn vị
1000đ
Tháng 11 Tháng 12
Quý 4
5


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

1. Mua sản phẩm để bán
2. Chi phí quản lý
3. Trả vay
4. Dự kiến chi bằng tiền

294000
92400
386400

434000
123200
92700
649900

539000
77000

616000

1267000
292600
92700
1652300

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung
ứng hàng hóa và kế hoạch chi tiền tại Công ty Thắng Lợi gồm:
Yếu tố thị trường:
- Là một Công ty thương mại mua bán nhiều loại hàng hóa khác nhau, nhất là trong giai
đoạn cuối năm (quý IV), Công ty sẽ chịu ảnh hưởng bởi nhu cầu thị trường cung và cầu
các loại hàng hóa theo các xu hướng tăng hoặc giảm từ đó ảnh hưởng đến kế hoạch ngân
quỹ bán hàng, ngân quỹ mua hàng và kế hoạch chi tiêu tiền. Nhu cầu về tiền trong những
tháng cuối năm thường là rất lớn.
- Thông thường xu hướng cuối năm (quý IV) nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng lên, việc
bán hàng được mở rộng đồng nghĩa với việc kế hoạch ngân quỹ sẽ được cải thiện. Chi phí
bán hàng, chi phí quản lý cũng tăng lên. Đi kèm với nó là nhu cầu mua hàng sẽ tăng lên
và kế hoạch ngân quỹ cung ứng hàng sẽ tăng lên. Mức độ dự kiến thu tiền bán hàng nhỏ
hơn và kéo dài hơn so với mức độ dự kiến chi cung ứng hàng hóa lớn hơn và ngắn hơn
đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch một mặt đẩy mạnh cung ứng hàng hóa, một mặt cải
thiện kế hoạch thu tiền để có lượng ngân quỹ đủ đáp ứng sự quay vòng của kỳ kinh
doanh quý IV đồng thời đáp ứng được chi trả chi phí quản lý và nợ vay trong quý.

Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Website: www.griggs.edu.vn Email:

- Với xu hướng nhu cầu thị trường hàng hóa tăng lên cũng dễ kéo theo giá mua và bán
hàng tăng lên, đồng nghĩa với việc Công ty cũng cần có kế hoạch để điều chỉnh đơn giá
bán hàng và dự báo bổ sung một khoản ngân quỹ tăng lên do giá mua tăng lên để đảm
bảo khả năng thanh toán cung ứng hàng hóa.
Yếu tố nội tại:
- Với xu hướng nhu cầu thị trường cuối năm tích cực như vậy, Công ty cần có kế hoạch
điều chỉnh tăng mức độ số phải thu ngay và rút ngắn số nợ để đảm bảo đủ lượng tiền đáp
ứng nhu cầu chi mua hàng.
- Song song với việc điều chỉnh kế hoạch thu thì một mặt Công ty cũng cần tăng cường
cải tiến quy trình bán hàng, dịch vụ bán hàng, quảng bá, đào tạo và phổ biến nhận thức
cho nhân viên bán hàng, cán bộ quản lý hiểu rõ được thời điểm quý IV là thời điểm nước
rút, quan trọng để quyết định sự hoàn thành kế hoạch kinh doanh cũng như tăng trưởng
của Công ty. Điều đó rút ngắn thời gian cung ứng để lượng hàng hóa quay vòng được
nhanh hơn đồng nghĩa với việc kế hoạch thu tiền, chi tiền được cải thiện và có thể kiểm
soát được.
- Nếu kế hoạch dự kiến thu tiền không được đảm bảo để có thể đủ tiền chi mua hàng hóa,
chi phí quản lý và trả một khoản nợ vay thì nên chăng doanh nghiệp cũng phải tính đến
việc một mặt cắt giảm chi phí quản lý, một mặt có kế hoạch vay ngắn hạn hoặc đề xuất
giãn thời gian trả nợ (kèm thêm một khoản lãi) vào cuối quý để đáp ứng đủ nhu cầu tiền
cho kế hoạch quý IV.
Kết luận
Nếu biết chủ động lập kế hoạch, phân tích, dự báo, điều chỉnh kịp thời trong việc
đáp ứng nhu cầu của thị trường; linh hoạt trong kỳ thanh toán và nâng cao kỹ năng bán
hàng, tiết kiệm được các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý, tin chắc rằng Công ty
Thắng Lợi hoàn toàn có thể tự chủ về kế hoạch ngân quỹ thu- chi tiền trong quý IV.
Tài liệu tham khảo
Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110


7


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

1. Tài liệu tham khảo môn Kế toán tài chính: Chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh quốc tế
đại học Griggs

2. Tài liệu tham khảo môn Kế toán quản trị: Chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh quốc tế
đại học Griggs

Phạm Thành Trung – GaMBA01.X0110

8



×