Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập cá nhân môn kế toán quản trị (101)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.38 KB, 6 trang )

GaMBA01.X0710

Kế toán quản trị

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Họ và tên học viên: Lê Quý Hiển
Lớp: GaMBA01.X0710
Đơn vị công tác: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

ĐỀ BÀI:
CÔNG TY THẮNG LỢI
Công ty Thắng Lợi là một công ty thương mại mua bán nhiều loại hàng hoá khác
nhau. Công ty muốn lập kế hoạch ngân quỹ cho quý 4. Theo kinh nghiệm bán hàng của
công ty, 55 % doanh thu bán hàng sẽ thu được trong tháng bán hàng, 35% thu được sau
khi bán 1 tháng, 5% sau khi bán 2 tháng và 5 % sẽ không thu được. Công ty bán rất nhiều
mặt hàng với giá trung bình 11.000 đ/đơn vị hàng hoá. Số liệu về số hàng hoá tiêu thụ
được phản ánh như sau:
Kỳ bán hàng

Số lượng hàng bán

Tháng 8/N
Tháng 9/N
Tháng 10/N
Tháng 11/N
Tháng 12/N
Tháng 1/N+1

70.000
40.000


60.000
80.000
50.000
60.000

Hàng hoá mua vào phải thanh toán tiền cho người bán trong vòng 15 ngày, do đó
khoảng 50% hàng mua vào được thanh toán trong tháng mua hàng và 50 % còn lại được
thanh toán vào tháng tiếp theo sau khi mua. Trung bình chi phí cho một đơn vị hàng hoá
mua vào là 7.000 đ. Dự trữ hàng hoá cuối mỗi tháng được duy trì ở mức 2.000 đơn vị
hàng hoá cộng với 10% lượng hàng được bán trong tháng sau.
Dự kiến chi phí quản lý mỗi tháng bằng 14% DT. Khoản chi phí này được chi trả
trong tháng phát sinh chi phí.
Ngày 28 tháng 11 công ty sẽ phải trả một khoản vay 92.700.000 đ.
Yêu cầu:
1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của
công ty cho từng tháng trong quý IV.
2. Giả thiết tiền bán hàng sẽ thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu được
sau khi bán một tháng, tiền mua hàng được công ty thanh toán trong tháng tiếp
theo tháng mua hàng. Giả thiết này sẽ ảnh hưởng đến các ngân quỹ bán hàng,
ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty như thế nào? Hãy
1

Học viên: Đỗ Thị Mai Dung


GaMBA01.X0710

Kế toán quản trị

lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của

công ty cho từng tháng trong quý IV theo giả thiết này.
3. Hãy phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng,
ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty.

BÀI LÀM
Câu 1: Lập ngân qũy bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền
của công ty cho từng tháng trong quý 4.
a.Lập ngân quỹ bán hàng:

Chỉ tiêu
Sản lượng bán
Giá bán
Doanh thu sẽ thực
hiện

Tháng 8
70,00
0
1
1
770,00
0

Dự kiến thu tiền
Tháng 8
Tháng 9

423,500
423,50
0


Đơn vị: 1.000 đồng

Tháng 9
40,00
0
1
1
440,00
0
511,50
0
269,50
0
242,00
0

Tháng 10

Tháng
10
60,00
0
1
1
660,00
0
555,50
0
38,50

0
154,00
0
363,00
0

Tháng 11

Tháng
11
80,00
0
1
1
880,00
0
737,00
0

22,00
0
231,00
0
484,00
0

Tháng 12

Tháng
12

50,00
0
1
1
550,00
0
643,50
0

33,00
0
308,00
0
302,50
0

Tháng 1/N+1

b.Ngân quỹ cung ứng hàng hoá:

Chỉ tiêu
1. Số lượng sp cần bán
2. Số lượng sp tồn cuối kỳ
3. Số lượng sp tồn đầu kỳ

Tháng 8
70,0
00
6,0
00


Tháng
1/N+1
60,00
0
1
1
660,00
0
599,50
0

44,00
0
192,50
0
363,00
0

Đơn vị: 1.000 đồng

Tháng 9
40,00
0
8,00
0
6,00
0

2


Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

60,000

80,000

50,000

10,000

7,000

8,000

8,000

10,000

Tháng
1/N+1
60,
000

7,000


Học viên: Đỗ Thị Mai Dung

8,
000


GaMBA01.X0710
42,00
0

4. Sp cần mua trong tháng
5. Đơn giá mua vào
6. Dự toán chi cung ứng
7. Dự toán chi thanh toán
Tháng 8

7

7
294,00
0

-

-

Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11


Kế toán quản trị

62,000

77,000

51,000

7

7

7

434,000
364,00
0

539,000

357,000

486,500

448,000

217,000
269,500

269,500


147,000

147,000
217,000

Tháng 12
Tháng 1/N+1

178,500

c.Kế hoạch chi tiền cho từng tháng trong quý 4:

Khoản mục
1. Dự toán chi cung ứng hàng hoá
2. Chi phí quản lý

178,
500

Tháng 8
107,800

178,500

Đơn vị: 1.000 đồng
Tháng
10

Tháng

11

-

364,000

486,500

448,000 178,500

61,600

92,400

123,200

77,000

Tháng 9

3. Chi trả khoản vay

Tháng
12

Tháng
1/N+1

92,700


Tổng cộng chi

456,400

702,400

525,000

Câu 2: Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền
cho từng tháng trong quý 4.
Như giả thiết bài ra, tiền bán hàng thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu được
sau khi bán một tháng, tiền mua hàng được thanh toán trong tháng tiếp theo tháng mua
hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng và kế
hoạch chi tiền, cụ thể như sau:
- Ngân quỹ bán hàng: Do tỷ lệ tiền bán hàng thay đổi, số tiền thu ngay trong tháng tăng
từ 55% lên 80%, số còn lại (20%) sẽ được thu vào tháng kế tiếp do đó tiền nợ đọng
trong bán hàng không còn phát sinh. Tiền bán hàng trong tháng thu ngay sẽ tăng là:
80%-55%= 25%; Tiền nợ đọng của tháng trước chuyển sang tháng này thu sẽ giảm
là: 35%-20%= 15%;
- Kế hoạch ngân quỹ cung ứng hàng hoá cũng có sự thay đổi tích cực do công ty mua
hàng mà không phải trả tiền ngay, tiền mua hàng được thanh toán trong tháng kế tiếp.
3

Học viên: Đỗ Thị Mai Dung


GaMBA01.X0710

-


Kế toán quản trị

Như vậy, công ty được chiếm dụng vốn trong vòng một tháng do đó tình hình ngân
quỹ cung ứng hàng hoá có nhiều thuận lợi;
Kế hoạch chi tiền: Do việc thanh toán được trả chậm sang tháng kế tiếp nên kế hoạch
chi tiền của công ty cũng thuận lợi hơn vì khi nhập hàng về công ty có thể bán hàng
ngay để thu tiền về, lượng tiền chưa phải trả này có thể dùng cho việc cung ứng hàng
hoá;

a.Ngân quỹ bán hàng

Chỉ tiêu
Sản lượng bán
Giá bán
Doanh thu sẽ thực
hiện
Dự kiến thu tiền
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1/N+1

:

Đơn vị: 1.000 đồng

Tháng 8
70,000

11

Tháng 9
40,000
11

Tháng 10
60,000
11

Tháng 11
80,000
11

Tháng 12
50,000
11

Tháng
1/N+1
60,000
11

770,000
616,000

440,000
506,000
154,000
352,000


660,000
616,000

880,000
836,000

550,000
616,000

660,000
638,000

88,000
528,000

b.Kế hoạch ngân quỹ cung ứng hàng hoá:

Chỉ tiêu
1. Số lượng sp cần bán
2. Số lượng sp tồn cuối kỳ

Tháng 8
70,00
0
6,00
0

3. Số lượng sp tồn đầu kỳ


-

4. Sp cần mua trong tháng

-

5. Đơn giá mua vào

7

6. Dự toán chi cung ứng

-

176,000
440,000

110,000
528,000

Đơn vị: 1.000 đồng

Tháng 9
40,00
0
8,00
0
6,00
0
42,00

0
7
294,00
0

7. Dự toán chi thanh toán
Tháng 8
Tháng 9

132,000
704,000

-

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
60,00
80,00
50,00
0
0
0
10,00
7,00
8,00
0
0
0
8,00
10,00
7,00

0
0
0
62,00
77,00
51,00
0
0
0
7
434,00
0
294,00
0

7
539,00
0
434,00
0

Tháng
1/N+1
60,
000

7
357,00
0
539,00

0

294,00
0

Tháng 10

4

Học viên: Đỗ Thị Mai Dung

8,
000

357,
000


GaMBA01.X0710

Kế toán quản trị
434,00
0

Tháng 11

539,00
0

Tháng 12


357,
000

Tháng 1/N+1

c.Kế hoạch chi tiền của công ty:

Khoản mục
1. Dự toán chi cung ứng
hàng hoá
2. Chi phí quản lý
3. Chi trả khoản vay
Tổng cộng chi

Tháng 8

Đơn vị: 1.000 đồng

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

61,600

294,000

92,400

539,000
77,000

-

386,400

434,000
123,200
92,700
649,900

Tháng
1/N+1
357,000

616,000

Câu 3: Phân tích các yếu tố có ảnh hưởng
a. Ngân quỹ bán hàng
- Phần trăm doanh thu dự kiến thu được cao thì dòng tiền vào của doanh nghiệp là lớn và
ngược lại. Điều này còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng của Doanh nghiệp : hình
thức bán hàng (có cho phép khách hàng được quyền trả chậm hay không) , chính sách ưu
đãi, khuyến mại sản phẩm, giá bán, đẩy mạnh lượng hàng tiêu thụ và thu tiền ngay.
- Khuyến khích khách hàng mua số lượng lớn, trả tiền ngay => Ngân quỹ bán hàng luôn
ở mức cao , hạn chế rủi ro không thu được tiền hàng.
- Sản lượng hàng hoá bán ra: Nếu sản lượng hàng hoá bán ra tăng thì làm tăngdoanh thu,
tăng lượng tiền thu về đồng thời làm tăng lượng tiền chi ra để mua hàng hoá việc này ảnh

hưởng thuận lợi cho kế hoạch không lớn đến các kế hoạch ngân quỹ.
- Tiến độ thu tiền bán hàng trong tháng ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch ngân quỹ bán
hàng do nó ảnh hưởng đến lượng tiền thu được trong tháng và điều này cũng tác động
đến việc có nguồn tiền đáp ứng cho kế hoạch cung ứng hàng hoá. Càng thu tiền nhanh thì
càng có lợi cho việc thực hiện bán hàng và cung ứng hàng hoá.
b. Ngân quỹ cung ứng:
- Ngân quỹ cung ưng có thể giảm xuống nếu doanh nghiệp chiếm dụng được vốn của nhà
cung cấp trong thời gian dài. Cái này tùy thuộc vào mối quan hệ và thỏa thuận với nhà
cung cấp. Và nguồn tiền đáng ra phải trả nhà cung cấp ngay trong tháng phát sinh thì
doanh nghiệp có thể sử dụng vào nhu cầu khác - hiệu quả hơn , đồng thời vẫn đảm bảo
trả cho nhà cung cấp đúng hạn.

5

Học viên: Đỗ Thị Mai Dung


GaMBA01.X0710

Kế toán quản trị

- Việc thanh toán cho khách hàng và các điều kiện thanh toán hay nói cách khác việc
chiếm dụng vốn của khách hàng cũng ảnh hưởng đến ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế
hoạc chi tiền. Càng chiếm dụng nhiều thì càng chủ động hơn về thanh toán.
- Lượng dự trữ tồn kho đầu kỳ bán hàng và dự trữ cuối kỳ theo quy định đều ảnh hưởng
đến việc thực hiện ngân quỹ cung ứng hàng hoá. Nếu lượng hàng tồn cần nhiều thì số
tiền dùng cho việc dự trữ nhiều và ngược lại. Do đó Công ty phải có một lượng tiền nhất
định phục vụ cho việc dự trữ hàng hoá.
c. Kế hoạch chi
- Do chiếm dụng vốn của nhà cung cấp nên nguồn tiền ra của Doanh nghiệp sẽ giảm đi

so với trưởng hợp không được chiếm dụng vốn và phải thực hiện nghĩa vụ ngay với nhà
cung cấp trong tháng phát sinh chi phí.
- Sẽ rất rủi ro và tăng thêm chi phí cho Doanh nghiệp trong trường hợp hàng mua về
nhưng chưa tiêu thụ được => tăng chi phí lưu kho, rủi ro giảm giá của sản phẩm, những
thiệt hại về thiên tai, hỏa hoạn…..
- Cân đối chung nếu lượng thu và chi còn thiếu hụt tại từng thời điểm thì số phải đi vay
tăng thì chi phí trả lãi tiền vay cũng sẽ tăng, việc trả lãi là điều bắt buộc nên khoản này
cũng làm tăng chi tại kế hoạch chi tiền
Còn nếu điều kiện thị trường sản phẩm đầu ra của Doanh nghiệp tốt, mua bao nhiêu bán
hết bấy nhiêu, % thu tiền hàng cao, Vốn của doanh nghiệp xoay vòng nhanh, hệ vố vòng
quay vốn lug động cao. Doanh nghiệp thành công trong kinh doanh.

6

Học viên: Đỗ Thị Mai Dung



×