Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 2 soạn theo VNEN học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.64 KB, 37 trang )

1

LỚP 2
TUẦN 1/Tiết: 01

Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013
 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
 NGHE
QUỐC CA

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Nhớ, nhắc được tên một số bài hát đã học ở lớp 1
-Nghe và biết bài Quốc ca Việt Nam
2. Kĩ năng: -Hát theo giai điệu một số bài hát đã học ử lớp 1
-Hứng thú với âm nhạc
3. Thái độ : -Yêu âm nhạc
-Thái độ nghiêm trang khi chào cờ , nghe Quốc ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát thuộc và chuẩn xác các bài hát lớp 1
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu nội dung các em sẽ học trong tiết học hôm nay:
 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
 NGHE
QUỐC CA


- Gv đệm đàn cho HS nghe và nhớ lại tên của một số bài hát.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(Bài hát có tên gì?...)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Ôn tập các bài hát: GV đàn và bắt nhịp cho HS ôn tập.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách
láy hơi, sắc thái cho HS).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.


2

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Khi hát Quốc ca ta cần phải đứng như thế nào?
*Học sinh tự kiểm tra mức độ tiếp thu của bản thân qua giờ học.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà yêu cầu anh, chị hát Quốc ca cho nghe.
- Cùng với gia đình ôn lại các bài hát đã học.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém



3

LỚP 2
TUẦN 2/Tiết: 02

Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013
HỌC HÁT: BÀI Thật là hay
Nhạc và lời :Hoàng Lân

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca
-Biết bài hát”Thật là hay” là của nhạc sĩ Hoàng Lân
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động heo nhạc
- Hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
3. Giáo dục: -Yêu cảnh vật cuộc sống thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Đi tới trường đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
HỌC HÁT: BÀI Thật là hay
Nhạc và lời :Hoàng Lân
- Cả lớp cùng nghe bài hát: Thật là hay (Lần 1)

- Trả lời câu hỏi:
+ Giai điệu bài hát thế nào? (Nhẹ nhàng, trong sáng...)
+ Lời ca của bài hát ntn? (Tình cảm, tha thiết...)
- Tập hát từng câu theo GV
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
x

x

Nghe véo von trong vòm
Hai chú chim cao giọng
Vui rất vui bay từ
Li

li



x
cậy
hát
xa
li

x

họa mi với chim oanh...
hát líu lo vang lừng

chim quyên tới hát theo
thật là hay hay hay


4

- Thực hành hát kết hợp gõ đệm theo phách`
-HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
L
x

x

x

x

Nghe véo von trong vòm
Hai chú chim cao giọng
Vui rất vui bay từ
Li

li



cậy
hát
xa
li


x

x

x

họa mi với chim oanh...
hát líu lo vang lừng
chim quyên tới hát theo
thật là hay hay hay

-Nghe bài hát Thật là hay (Lần 2)
- Trả lời câu hỏi:
+Trong bài hát có những con vật đáng yêu nào nhỉ?
+ Em có cảm nhận gì về bài hát?
(Giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng lời ca tình cảm, thiết tha em rất thích bài hát này)
*Học sinh tự kiểm tra mức độ tiếp thu của bản thân qua giờ học.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Kể cho gia đình nghe về việc mình được học bài hát Thật là hay
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém



5

LỚP: 2

Thứ hai ngày 02 tháng 09 năm 2013
 ÔN TẬP BÀI HÁT
Thật là hay

TUẦN 3/Tiết: 03

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu, hát diễn cảm
-Làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài hát
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn
-Hát kết hợp vận động
3. Giáo dục: -Tính dạn dĩ, tự nhiên trước đám đông
-Yêu thiên nhiên cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Hướng dẫn HS ôn lời ca kết hợp vận động
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp vận động phụ họa.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách lấy hơi,
sắc thái cho HS).

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

Tập biểu diễn trước lớp.


6

+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Thật là hay cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


7

LOP: 2
TUẦN 4/Tiết: 04


Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
HỌC HÁT : BÀI Xòe hoa
Dân ca Thái, Lời mới: Phan Duy

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai diệu và lời ca
-Biết bài“Xòe hoa” là bài dân ca Thái ở Tây Bắc nước ta
2. Kĩ năng: -Biết gõ đệm theo các kiểu(theo phách, theo nhịp, theo tiết
tấu lời ca)
3. Giáo dục: -Yêu các làn điệu dân ca
-Yêu thương các đồng bào dân tộc anh em của nước ta
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.


8


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,
sắc thái cho HS).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát Xòe hoa là dân ca của dân tộc nào, ở đâu?
+Trong bài hát có tên những loại nhạc cụ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Xòe hoa cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


9

LỚP: 2
TUẦN 5/Tiết: 05


Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013
 ÔN TẬP BÀI HÁT
Xòe hoa

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài “Xòe hoa”
-Hát kết hợp vận động nhẹ
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn bài hát
-Nhanh trí khi chơi trò chơi
3. Giáo dục: - Yêu các làn điệu dân ca
-Yêu âm nhạc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một số kí hiệu tay cho các âm (a,o,u,i)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Giới thiệu bài Xòe hoa dân ca Thái


10

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn tập.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


- Ôn tập: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,
sắc thái cho HS).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát Xòe hoa là dân ca của dân tộc nào, ở đâu?
+Tập biểu diễn trước lớp
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Xòe hoa cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


11

LỚP: 2
TUẦN 06 / Tiết: 06

Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013
 HỌC HÁT: BÀI Múa vui

Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca
-Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả bài hát
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
3. Giáo dục: -Tình đoàn kết thương yêu bạn bè
-Tinh thần tập thể
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay


12

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS

- Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
- (Chú ý diều chỉnh cách láy hơi, sắc thái cho HS).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên).

- Trả lời câu hỏi:
+Lời ca bài hát Múa vui có bao nhiêu từ “vui”?
+Trong bài hát có những hình ảnh nào nhiều?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Múa vui cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


13

LỚP 2

Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
 ÔN TẬP BÀI HÁT
Múa vui

TUẦN 7/Tiết: 07


I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp múa đơn giản
-Tập biểu diễn bài hát
3. Giáo dục: -Yêu mến bạn bè
-Tinh thần tập thể
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một vài động tác múa đơn giản
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ

- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


14

- Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
- Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo phách: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
- Ôn tập bài hát kết hợp vận động chân nhún nhịp nhàng ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,
sắc thái cho HS)

- Tập hát theo nhóm.

- Hát đối đáp giữa 2 nhóm (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối đáp đến hết bài)
- Tập hát nối tiếp trong 1 nhóm (Mỗi bạn hát một câu đến hết bài)

Tập biểu diễn trước lớp.

- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát Múa vui.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài Múa vui cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

LỚP 2
TUẦN 8/Tiết: 08

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : Thật là hay- Xòe hoa – Múa vui


15

 PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO-THẤP-DÀI-NGẮN

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Học sinh hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát
-Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên cuộc sống
-Đoàn kết thương yêu bạn bè
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt ba bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Ôn tập – luyện tập
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 3 bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.

- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.



16

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hay cho biết 3 bài hát vừa ôn tập là của những nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy hát bài hát 3 bài hát vừa rồi cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho bài
hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

LỚP 2
TUẦN 9/Tiết: 09
I.Mục tiêu:

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
 HỌC HÁT : BÀI Chúc mừng sinh nhật
Nhạc Anh


17

1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca
-Đặc biệt hát đúng những chổ nữa cung trong bài

2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Hát nữa cung
3. Giáo dục: -Biết trân trọng ngày sinh của bạn bè cũng như của mình
-Yêu mến bạn bè
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Sưu tầm tranh trẻ em nước ngoài
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở tiết 6
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


18

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập cách cách láy hơi ở đầu câu, thể hiện sắc thái của bài hát.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp.


-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên theo
nhịp3).

- Trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bài hát“Chúc mừng sinh nhật” nói lên điều gì?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài “Chúc mừng sinh nhật” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá
LỚP 2
TUẦN 10/Tiết: 10

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
 ÔN TẬP BÀI HÁT
Chúc mừng sinh nhật


19

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca
- HS hát thuộc bài hát
2. Kĩ năng: -Bước đầu tập hát kết hợp gõ dệm theo nhịp 3

-Tham gia trò chơi: Đố vui
3. Giáo dục: -Nắm được ngày sinh của mình
-Giao lưu với bạn bè trong ngày sinh của mình cũng như của bạn
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ

- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


20

+ Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
+ Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
+ Ôn tập bài hát kết hợp vận động chân nhún nhịp nhàng ( Chú ý diều chỉnh cách láy
hơi, thể hiện sắc thái cho HS)

- Tập hát theo nhóm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối đáp đến hết bài)
- Hát kết hợp vận động

Tập biểu diễn trước lớp.


- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nước nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát “Chúc mừng sinh nhật”.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài “Chúc mừng sinh nhật” cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

LỚP 2
TUẦN 11/Tiết: 11

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
 HỌC HÁT : BÀI Cộc cách tùng cheng
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát
-Qua bài hát biết được một số nhạc cụ dân tộc (sênh, thanh la, mõ, trống)


21


2. Kĩ năng: -Hát nối tiếp và hòa giọng
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tham gia trò chơi
3. Giáo dục: -Yêu âm nhạc
-Yêu thích các nhạc cụ dân tộc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Luyện tập – Thực hành
III.Tiến trình dạy – học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở tiết 6
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


22

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập cách cách láy hơi ở đầu câu, thể hiện sắc thái vui nhộn của bài hát.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp.


-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên kết hợp
gõ nhạc cụ).

- Trả lời câu hỏi:
+ Trong bài hát có những nhạc cụ nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài “Chúc mừng sinh nhật” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

LỚP 2:

TUẦN:12/Tiết: 12

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
ÔN TẬP BÀI HÁT Cộc cách tùng cheng
GIỚI THIỆU Một số nhạc cụ gõ dân tộc

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát
-Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc

2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm theo phách.
-Tập biểu diễn


23

3. Giáo dục: - Yêu âm nhạc
- Yêu bản sắc văn hóa dân tộc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A ÔN TẬP BÀI HÁT Cộc cách tùng cheng
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+ Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
+ Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
+ Ôn tập bài hát kết hợp vận động (Cho HS chơi trò chơi hát và gõ nhạc cụ theo lời ca)

- Tập hát theo nhóm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối đáp đến hết bài)
- Hát kết hợp vận động, chơi trò chơi hát và gõ nhạc cụ theo lời ca


Tập biểu diễn trước lớp.

- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nhạc sĩ nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


24

- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài “Cộc cách tùng cheng” cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát.
B GIỚI THIỆU Một số nhạc cụ gõ dân tộc
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-GV cho HS xem tranh và giải thích

Sênh
Thanh la

Trống
+ Sênh : Giống 2 miếng gỗ mỏng ở dầu 2 thanh gỗ có đính lò xo, khi gõ tiếng kêu canh
cách
+ Thanh la : Gồm 2 miếng kim loại bằng đồng hình tròn đường kính khoảng 25-30cm ở
giữa có tay nắm khi chơi người ta cầm 2 miếng chạm vào nhau âm thanh phát ra nghe
cheng cheng
+ Mõ: Nhiều hình dáng khác nhau, thường có hình hơi tròn, ruột rỗng, có khoét 1 lổ dài,
khi chơi người ta dùng dùi gõ vào âm thanh phát ra nghe cộc cộc cộc
+ Trống : Hình tròn các em thường thấy (Có thể chỉ cho các em thấy trống trường , trống
Đội...), khi chơi dùng dùi gõ vào, âm thanh phát ra nghe tùng tùng tùng

ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá
LỚP 2
TUẦN: 13/Tiết:

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2013
 HỌC HÁT: BÀI Chiến sĩ tí hon

Theo bài “Cùng nhau đi hùng binh”-Nhạc: Đinh Nhu-Lời mới: Việt Anh

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và lời ca - Biết bài “Chiến sĩ tí hon” dựa theo
bài”Cùng nhau đi hùng binh”Nhạc Đinh Nhu. Lời mới:Việt Anh
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách.


25

3. Giáo dục: -Yêu tổ quốc , yêu các chiến sĩ
-Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát
4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng cho HS đức tính dũng cảm theo 5 điều Bác Hồ
dạy
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn

2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ
BẢN
- Cùng nhau hát bài Cộc cách tùng cheng đã học ở tiết 11
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay

- GV thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS


×