Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 3 soạn theo VNEN học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.9 KB, 38 trang )

LỚP 3
TUẦN 1/Tiết: 01

Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013
• HỌC HÁT: BÀI Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
Chủ đề: Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời 1 bái”Quốc ca Việt Nam”
-Biết bài “Quốc ca Việt Nam”là bài hát nghi lễ,được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ
2. Kĩ năng: -Biết được bài hát là của nhạc sĩ Văn Cao
-Thể hiện tính chất hùng tráng của bài hát hành khúc
3. Thái độ : -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ .
-Lòng tự hào về truyền thống dân tộc
4. Tích hợp TT – HCM: Bồi dưỡng HS niềm tự hào DT, từ đó gắng học hành để
sau nầy góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát thuần thục lời 1 bài “Quốc ca Việt Nam”
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học: 1. Hoạt động cơ bản:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Giới thiệu bài hát: “Quốc Ca Việt Nam” Nhạc và lời: Văn Cao.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.


- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca (Lời 1).
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu (Lời 1).


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Tập hát từng câu theo lối móc – xích.
- Hát cả bài.
- Củng cố, kiểm tra.
(Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát)

- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với tư thế nghiêm như khi chào cờ.

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi khi chào cờ đầu tuần chúng ta thường hát bài hát có tên là gì?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy hát bài hát Quốc ca Việt Nam cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập hát bài hát này với tư thế nghiêm trang,
trân trọng nhất.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP: 3
TUẦN 2/Tiết: 02

Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013

• HỌC HÁT: BÀI Quốc ca Việt Nam
(Lời 2)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS trình bày thuần thục lời 1
-Biết hát theo giai điệu lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
2. Kĩ năng: - Tập nghi thức chào cờ và hát quốc ca
- Lấy hơi đúng chỗ .Hát mạnh mẽ , nghiêm trang
3. Giáo dục: -Lòng tự hào về truyền thống dân tộc
-Tình yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Tranh vẽ cờ tổ quốc tung bay trên sân trường
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ
4. Tích hợp TT – HCM: Bồi dưỡng HS niềm tự hào DT, từ đó gắng học hành để sau
nầy góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy

III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Hát bài hát: “Quốc Ca Việt Nam”. (lời 1)
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu(lời 2)

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca.


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Tập hát từng câu theo lối móc – xích.
- Hát cả bài.

- Củng cố, kiểm tra.
(Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát)

- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với tư thế nghiêm như khi chào cờ.

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi khi chào cờ đầu tuần chúng ta thường hát bài hát có tên là gì?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy hát bài hát Quốc ca Việt Nam cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập hát bài hát này với tư thế nghiêm trang,
trân trọng nhất.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 3/Tiết: 03

Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2013
• HỌC HÁT: BÀI Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và thuộc lời 1, một bài hát hành khúc có g/điệu vui
tươi. Nội dung nói về những em bé mỗi ngày đến lớp
2. Kĩ năng: -Biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng
-Hát đối đáp và hát nối tiếp
3. Giáo dục: -Tình cảm yêu mến thầy cô và mái trường
-Yêu thiên nhiên cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chép bài hát ra bảng phụ (4 dòng 4 câu hát)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bài ca đi học Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 1)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 1)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.


- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP: 3
TUẦN 4/Tiết: 04

Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013
•HỌC HÁT: BÀI Bài ca đi học (Lời 2)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và dúng lời 2
2. Kĩ năng: -Tập trình bày cách hát đối đáp,nối tiếp
-Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa
3. Giáo dục: -Tính tự tin khi trình bày bài hát
-Tính lạc quan
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chép lời 2 lên bảng

-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2
- Giới thiệu bài Bài ca đi học. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 2)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 2)


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Lớp hát lại cả 2 lời kết hợp vận động
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe.

- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP: 3
TUẦN 5/Tiết: 05

Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013
•HỌC HÁT: BÀI Đếm sao
Nhạc và lời :Văn Chung

I.Mục tiêu:
3
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu lời ca bài hát nhịp4
-Biết thể hiện tính nhịp nhàng uyển chuyển của bài hát
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm
-Trình bày bài hát theo kiểu hát lĩnh xướng, hòa giọng
3. Giáo dục: -Tình cảm yêu thiên nhiên
-Yêu cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Tranh bầu trời đêm đầy sao, chép lời ca lên bảng
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ

III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở lớp 2
- - Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Đếm sao nhạc và lời Văn Chung

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân
- Thể hiện sắc thái nhẹ nhàng của bài hát nhịp 3/4.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động bước chân theo nhịp 3 bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Đếm sao cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá


Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 06 / Tiết: 06

Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013
• ÔN TẬP BÀI HÁT : Đếm sao
• TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài “Đếm sao”
3
- HS hát thuần thục bài 3hát nhịp4 ; Thực hiện trò chơi âm nhạc
2. Kĩ năng: -Tập cách gõ đệm nhịp 4
3
-Hát kết hợp vận động. Tập bước chân nhịp 4
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên
-Yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Vài động tác minh họa cho bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở lớp 2

- Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Đếm sao nhạc và lời Văn Chung

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
+ Chơi trò chơi: Dùng 1 nguyên âm để hát thay cho lời ca
*Nhóm đô hát câu 1 bằng nguyên âm a *Nhóm mi hát câu 2 bằng nguyên âm u
*Nhóm fa hát câu 3 bằng nguyên âm ư *Nhóm son hát câu 4 bằng nguyên âm i
Sau đó theo thứ tự đổi chỗ cho các nhóm hát

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Đếm sao cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá


Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 7/Tiết: 07

Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
• HỌC HÁT; BÀI Gà gáy
Dân ca : Cống (Lai Châu)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca. Bước đầu làm
quen với 1 bài dân ca được xây dựng trên gam ngũ cung giọng G
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, hòa giọng
3. Giáo dục: -Biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống (Lai Châu)
- Yêu quí các làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Phóng to trang gà trống trang 10 Sách âm nhạc 3
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- -Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Gà gáy. Dân ca Cống (Lai Châu)


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ


- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

- HS hát theo cách hát lĩnh xướng
+ Chọn 1 HS hát lĩnh xướng câu 1 và câu 3, cả lớp hát hòa giọng câu 2 và câu 4

- Trả lời câu hỏi:
+Bài dan ca của dân tộc nào ? Ai đặt lời mới ?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Gà gáy cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém



LỚP 3
TUẦN 8/Tiết: 08

Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
• ÔN TẬP BÀI HÁT : Gà gáy

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và đúng lời ca bài “Gà gáy”
-Tập biểu diễn bài hát
2. Kĩ năng: -Biết cách hát hòa giọng và cách hát dối đáp
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Giáo dục: -Yêu các dân tộc anh em
-Yêu lao động
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một số động tác phụ họa
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2
- Giới thiệu bài Ôn tập bài hát Gà gáy.

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ


- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Gà gáy cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 9/Tiết: 09

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : Bài ca đi họcĐếm sao – Gà gáy


I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát
-Biết hát kết hợp vận động minh họa
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
-Tập biểu diễn các bài hát
3. Giáo dục: -Lòng tự tin
-Tính dạn dĩ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát thuần thục 3 bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 3 bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.

- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.



- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hay cho biết 3 bài hát vừa ôn tập là của những nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn

- Em hãy hát bài hát 3 bài hát vừa rồi cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho bài
hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 10/Tiết: 10

Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
• HỌC HÁT: BÀI Lớp chóng ta đoàn kết
Nhạc và lời: Mộng Lân

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và lời ca của bài hát
Biết đây là bài hát quen thuộc của nhiều thế hệ HS Việt Nam

2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
-Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng
3. Giáo dục: -Tình đoàn kết
-Lòng thương yêu giúp đỡ bạn bè
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chép bài ca ra bảng 8 dòng tương đương 8 câu hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- -Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Chú chim nhỏ dễ thương đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Lớp chúng ta đoàn kết

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ


- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

- HS hát theo cách hát lĩnh xướng

+ Chọn 1 HS hát lĩnh xướng câu 1 và câu 3, cả lớp hát hòa giọng câu 2 và câu 4

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” là của nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN 11/Tiết: 11

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
• ÔN TẬP BÀI HÁT :
Lớp chúng ta đoàn kết

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Tập biểu diễn bài hát
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa
3. Giáo dục: -Tình đoàn kết
-Lòng thương yêu giúp đỡ bạn nè

II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một vài động tác minh họa
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2
- Giới thiệu bài Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ


- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi,
thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3:
TUẦN:12/Tiết: 12

Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
• HỌC HÁT: BÀI Con chim non
Dân ca Pháp

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca một bài dân ca Pháp
-Hát dược bài hát viết ở nhịp 3, giai điệu uyển chuyển, mềm mại
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
-Hát kết hợp vận động theo nhịp 3
3. Giáo dục: -Tình cảm yêu quê hương
-Biết bảo vệ và chung sống với thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Ng/cứu,h/dẫn HS hát kết hợp gõ đệm,v/động nhịp 3
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ

III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Con chim non

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ


- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân
-Thể hiện sắc thái nhẹ nhàng của bài hát nhịp 3/4.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động bước chân theo nhịp 3 bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài Con chim non là dân ca của nước nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Đếm sao cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt

Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 13/Tiết:

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
• ÔN TẬP BÀI HÁT
Con chim non

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và đúng kời ca của bài hát
-Vận động uyển chuyển theo nhịp 3
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động
-Hát kết hợp gõ nhịp 3
3. Giáo dục: -Tình cảm yêu quê hương
-Yêu thiên nhiên, biết sống hoà hợp với thiên nhiên
]HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát thuần thục bài Con chim non
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ
BẢN

-Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2

- Giới thiệu bài Ôn tập bài hát Con chim non.


×