Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập cá nhân hành vi tổ chức (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.72 KB, 8 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn học: Quản trị Hành vi tổ chức
Lớp: GeMBA01.V03
Tên chủ đề:
Báo cáo về tính cách bản thân cùng các hành vi cư xử của bạn sau khi hoàn
thành môn học Quản trị hành vi tổ chức
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Các thông tin cơ bản:
- Tên chủ đề: Báo cáo về tính cách bản thân cùng các hành vi cư xử của bạn
sau khi hoàn thành môn học Quản trị hành vi tổ chức.
- Người thực hiện: Lê Trung Thành - Lớp: GeMBA01.V03.
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/3/2010 đến ngày 27/3/2010.
2. Mục đích:
Đánh giá, phân tích tính cách bản thân cùng các hành vi cư xử sau khi hoàn
thành môn học nhằm hiểu rõ và hoàn thiện hành vi cá nhân.
3. Phương pháp thực hiện:
- Phương pháp tự đánh giá, tự thử nghiệm thông qua nội dung và bài tập trong
giáo trình môn học.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu, tiến hành phân tích các
dữ liệu, thông tin của bài tập.
- Phương pháp sưu tập tài liệu: Tham khảo và chọn lọc từ bài giảng môn học,
các tài liệu trên mạng Internet.
- Phương pháp xây dựng, tổng hợp: Trên cơ sở phân tích các dữ liệu, thông tin
bài tập, tiến hành xây dựng, hoàn thiện bài tập theo yêu cầu đề ra.
4. Các hoạt động thực hiện:
- Thực hiện đánh giá bản thân thông qua bài tập Big 5 và MBTI
- Sưu tầm tài liệu.
- Nghiên cứu phân tích tài liệu.


- Tổng hợp, xây dựng báo cáo.

1/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

I. TỔNG QUAN MÔN HỌC
Quản trị hành vi tổ chức là môn học cơ sở giúp cho người quản lý hiểu được
các hành vi của các cá nhân trong tổ chức.
Môn học bao gồm những nội dung chính sau:
- Hành vi cá nhân, những căng thẳng trong công việc và Quản lý stress
- Giao tiếp và tạo động lực làm việc cho nhân viên
- Nhóm và làm việc theo nhóm
- Văn hóa của tổ chức, Cơ cấu và cách sắp xếp tổ chức
- Giải quyết vấn đề, ra quyết định và sự sáng tạo
- Xung đột và Đàm phán
- Kỹ năng lãnh đạo
- Thay đổi của tổ chức
II. PHÂN TÍCH
1. Đánh giá bản thân thông qua các bài tập Big5 và MBTL.
Sau khi hoàn thành các bài tập Big5, MBTI, tôi tự thấy rằng mình có một số
tính cách cá nhân thể hiện bản chất của mình, cụ thể như sau:
- Tính hướng ngoại, nhiệt huyết: Không phải thường xuyên, nhưng đôi khi Tôi
là người hành động rồi mới suy nghĩ, nhưng tôi cảm thấy thực sự hụt hẫng và cảm
thấy cuộc sống không có giá trí khi bị cắt mối giao tiếp với thế giới bên ngoài. Tôi
luôn là người cởi mở và được khích lệ bởi con người hay sự việc của thế giới bên
ngoài.
- Thông thường, bất kỳ cuộc họp nào Tôi cũng đưa ra ý kiến của mình, Tôi

không phải là người thích chỉ trích, nhưng lại thích tranh luận, góp ý, làm sao để cho
công việc trôi chảy hơn, khoa học hơn.
- Về cách lĩnh hội: Tôi luôn có tinh thần sống với hiện tại và chú ý tới các cơ
hội hiện tại. Tôi là người thích các thông tin rõ ràng, không thích phán đoán khi thông
tin "mù mờ". Là người ứng biến giỏi từ các kinh nghiệm trong quá khứ.
- Tôi là người có các đặc điểm suy nghĩ, là người luôn tự động tìm kiếm thông
tin, luôn phát hiện ra công việc, lên kế hoạch để hoàn thành công việc đó. Là người
thẳng thắng, sẵn sàng đấu tranh và chấp nhận mẫu thuẫn từ sự đấu tranh đó

2/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

- Xu hướng hành xử: Tôi thường xuyên xây dựng kế hoạch tuy rằng chưa thật
sự tỷ mỷ, luôn suy nghĩ và xác định các bước thực hiện trước khi hành động. Nhờ vào
việc xây dựng kế hoạch cụ thể và khoa học, tôi có thể sử dụng quỹ thời gian cho phép
để hoàn thành công việc, không có thời gian lãng phí, cũng không quá gấp gáp vào
thời gian cuối hoàn thành công việc
Bốn chữ cái biểu hiện tính cách cá nhân

E

S

T

J


2. Những định hướng hành vi cư xử trong tương lai.
Sau khi học được những kiến thức trong môn học này, tôi sẽ có những thay đổi,
điều chỉnh hành vi trong tương lai. Tôi sẽ sử dụng kiến thức, kỹ năng học được một
cách linh hoạt, nó sẽ góp phần làm tăng hiệu quả công việc của Tôi, sẽ tăng mối quan
hệ với đồng nghiệp, những người xung quanh và góp phần làm hoàn thiện bản thân
của mình
3. Hành động thực tế về việc ứng dụng các kỹ năng sau khi học xong môn
học.
Trước khi học , bản thân tôi cũng đã có một số kỹ năng về quản lý công việc;
giao tiếp với đám đông; kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc theo nhóm. Nhưng tôi
thật sự chưa hiểu hết mình, chưa xác định một cách chính xác được mình là người
như thế nào và chưa thật sự làm chủ hành vi của mình.
Tuy nhiên, sau khi học xong môn học, Tôi thật sự nắm bắt được các hành vi
của mình và luôn luôn điều chỉnh hành vi của mình sao cho công việc và các mối
quan hệ được tốt đẹp hơn
4. Phân tích hành vi cư xử của mình, sự giao tiếp với người khác, các hoạt
động yêu thích và thái độ của mình đối với công việc qua bản điều tra thái độ,
giá trị tính cách.
Tôi là người hướng ngoại nên khá năng động và là người cởi mở, thích tụ tập.
Tôi là người sẵn sàng trải nghiệm, tương đối phóng khoáng. Là người luôn lo lắng
cho tất cả mọi việc nhưng không dễ phiền muộn. Là người đáng tin cậy, tự chủ và
luôn cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Tiêu chí đánh giá đầu tiên của
tôi đó là người có khả năng - có năng lực và hiệu quả. Tuy nhiên tôi cũng là con
người tham vọng và tôi luôn hướng tới là có được địa vị xã hội, được tôn trọng và
khâm phục. Tôi luôn có suy nghĩ mình là người có kiến thức, tự chủ và có kinh
nghiệm, vậy tại sao mình không làm một công việc gì đó cho riêng mình?

3/ 8



CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

III. KẾT LUẬN: Sau khi học xong môn học và qua bản báo cáo về việc tự
đánh giá tính cách của bản thân; định hướng cho các hành vi cư xử trong tương lai; sự
xác định và giải thích hành vi đó; phân tích và giải thích hành vi cư xử của bản thân:
Tôi thấy đã hiểu và nói lên được cơ bản về thực chất của bản thân mình. Tôi thực sự
có một bài học quý báu khi học xong môn học này. Tôi có thể tự soi xét bản thân và
điều chỉnh lại hành vi của mình sao cho phù hợp hơn, xác định lại những công việc
cần ưu tiên giải quyết và lập kế hoạch để giải quyết các công việc đó.
1. Tài liệu tham khảo
- Thông tin các trang Web trên Internet trong nước và nuớc ngoài
- Các tạp chí, tài liệu trong nước và nước ngoài
- Tài liệu môn Quản trị hành vi tổ chức.
2. Các bài tập
Phụ lục 1.

BIG 5
Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
Một số tính cách cá nhân (có thể đúng hoặc không đúng với bạn) được liệt kê
trong bảng dưới đây. Hãy đánh dấu vào các ô tương ứng bên cạnh mỗi câu để thể hiện
sự đồng ý hay không đồng ý của bạn với nó. Bạn nên đánh dấu thể hiện sao cho các
mức độ của mỗi tính cách phù hợp nhất với mình ngay cả khi có một tính cách khác
phù hợp hơn nó.
1 = Cực kỳ phản đối
2 = Rất phản đối
3 = Phản đối
4 = Trung lập
5 = Đồng ý
6 = Rất đồng ý

7 = Cực kỳ đồng ý
Tôi tự thấy mình
1.
2.
3.
4.
5.

Hướng ngoại, nhiệt huyết
Chỉ trích, tranh luận
Đáng tin cậy, tự chủ
Lo lắng, dễ phiền muộn
Sẵn sang trải nghiệm, một con
người phóng khoáng

1

2

3

4

5

6

7








4/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

6. Kín đáo, trầm lặng
7. Cảm thông, nồng ấm
8. Thiếu ngăn nắp, bất cẩn
9. Điềm tĩnh, cảm xúc ổn định
10. Nguyên tắc, ít sáng tạo







5/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

Phụ lục 2

MBTI
Tính cách cá nhân – Bản đánh giá học viên bắt đầu ở đây:
Q1. Nguồn năng lượng định hướng tự nhiên nhất của bạn là gì? Mỗi con người đều có
hai mặt. Một mặt hướng ra thế giới bên ngoài của hành động, của sự nhiệt tình, con người,
và sự vật. Một mặt khác lại hướng vào thế giới bên trong của suy nghĩ, mối quan tâm,
sáng tạo và sự tưởng tượng.
Đây là hai mặt khác biệt nhưng không thể tách rời của bản chất con người, hầu hết mọi
người đều thiên về nguồn năng lượng của thế giới bên trong hay bên ngoài một cách tự
nhiên. Vì vậy một mặt nào đó của họ, có thể là Hướng ngoại (E) hoặc Hướng nội (I), sẽ
dẫn dắt sự phát triển tính cách và đóng vai trò chủ đạo trong hành vi của họ.
Tính cách hướng ngoại
Tính cách hướng nội
• Hành động trước, suy nghĩ/ suy xét sau
• Nghĩ/ suy xét trước, rồi mới hành động
• Cảm thấy chán nản khi bị cắt mối giao • Thường cần một khoảng "thời gian riêng
tiếp với thế giới bên ngoài
tư" để tái tạo năng lượng
• Thường cởi mở và được khích lệ bởi • Được khích lệ từ bên trong, tâm hồn đôi
con người hay sự việc của thế giới bên
khi như "đóng lại" với thế giới bên ngoài
ngoài
• Thích các mối quan hệ và giao tiếp một – một
• Tận hưởng sự đa dạng và thay đổi trong
mối quan hệ con người
Chọn điều phù hợp nhất:

Hướng ngoại (E)

Hướng nội (I)


Q2. Cách lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự động” hoặc tự nhiên? Phần giác quan (S) của
bộ não chúng ta cảm nhận hình ảnh, âm thanh, mùi vị và tất cả các chi tiết cảm nhận được
của HIỆN TẠI. Nó phân loại, tổ chức, ghi nhận và lưu giữ các chi tiết của thực tại. Nó dựa
trên THỰC TẠI, giải quyết việc "là cái gì." Nó cung cấp những chi tiết cụ thể của trí nhớ
& và thu thập lại từ các sự kiện trong QUÁ KHỨ. Phần Trực giác (N) của bộ não chúng
ta tìm kiếm sự hiểu biết, diễn giải và hình thành mô hình TỔNG QUÁT của các thông tin
đã được thu thập, và ghi nhận các mô hình và các mối quan hệ này. Nó suy đoán dựa trên
CÁC KHẢ NĂNG, bao gồm cả việc xem xét và dự đoán TƯƠNG LAI. Nó là quá trình
hình tượng hóa và quan niệm. Trong khi cả hai sự lĩnh hội đều cần thiết và được sử dụng
bởi mọi người, mỗi người chúng ta vẫn vô thức sử dụng một cách nhiều hơn cách kia.
Các đặc điểm giác quan
Các đặc điểm trực giác
Tinh thần sống với Hiện Tại, chú ý tới •
Tinh thần song với Tương Lai, chú ý tới
các cơ hội hiện tại
các cơ hội tương lai
• Sử dụng các giác quan thông thường và •
Sử dụng trí tưởng tượng và tạo ra/


6/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:






tự động tìm kiếm các giải pháp mang
tính thực tiễn
Tính gợi nhớ giàu chi tiết về thông tin
và các sự kiện trong quá khứ
Ứng biến giỏi nhất từ các kinh nghiệm
trong quá khứ
Thích các thông tin rành mạch và rõ
ràng; không thích phải đoán khi thông
tin "mù mờ"
Chọn điều phù hợp nhất:





khám phá các triển vọng mới là bản năng
tự nhiên
Tính gợi nhớ nhấn mạnh vào sự bố trí,
ngữ cảnh, và các mối liên kết
Ứng biến giỏi nhất từ các hiểu biết
mang tính lý thuyết
Thoải mái với sự không cụ thể, dữ liệu
không thống nhất và với việc đoán biết ý nghĩa
của nó

Giác quan (S)

Trực giác (N)

Q3. Việc hình thành sự Phán xét và lựa chọn nào là tự nhiên nhất? Phần Lý trí (T) của

bộ não chúng ta phân tích thông tin một cách TÁCH BẠCH, khách quan. Nó hoạt động dựa
trên các nguyên tắc đáng tin cậy, rút ra và hình thành kết luận một cách hệ thống. Nó là bản
chất luận lý của chúng ta. Phần Cảm tính (F) của bộ não chúng ta rút ra kết luận một cách
CẢM TÍNH và chút nào đó hành xử mang tính thiếu công minh, dựa vào sự thích/ không
thích, ảnh hưởng tới những thứ khác, và tính nhân bản hay các giá trị thẩm mỹ. Đó là bản
chất cảm tính của chúng ta. Trong khi mọi người sử dụng hai phương tiện này để hình thành
nên kết luận, mỗi chúng ta đều có xu hướng thiên lệch về một cách nào đó vậy nên khi
chúng hướng ta theo những hướng đối lập nhau – sẽ chỉ có một cách được lựa chọn.
Các đặc điểm suy nghĩ
Các đặc điểm cảm tính
• Tự động tìm kiếm thông tin và • Tự động sử dụng các cảm xúc cá nhân và ảnh hưởng
sự hợp lý trong một tình huống tới người khác trong một tình huống cần quyết định
cần quyết định
• Nhạy cảm một cách tự nhiên với nhu cầu và phản ứng
• Luôn phát hiện ra công việc và
của con người.
nhiệm vụ cần phải hoàn thành. • Tìm kiếm sự đồng thuận và ý kiến tập thể một cách tự
• Dễ dàng đưa ra các phân tích
nhiên
giá trị và quan trọng
• Không thoải mái với mâu thuẫn; có phản ứng tiêu cực
• Chấp nhận mâu thuẫn như một
với sự không hòa hợp.
phần tự nhiên và bình thường
trong mối quan hệ của con
người
Chọn điều phù hợp nhất:

Lý trí (T)


Cảm tính (F)

Q4. "Xu hướng hành xử của bạn" với thế giới bên ngoài thế nào? Mọi người đều sử

7/ 8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

dụng cả hai quá trình đánh giá (suy nghĩ và cảm xúc) và lĩnh hội (ghi nhận và cảm nhận) để
chứa thông tin, tổ chức các ý kiến, ra các quyết định, hành động và thu xếp cuộc sống của
mình. Tuy vật chỉ một trong số chúng (Đánh giá hoặc Lĩnh hội) dường như dẫn dắt mối
quan hệ của chúng ta với thế giới bên ngoài . . . trong khi điều còn lại làm chủ nội tâm.
Phong cách Đánh giá (J) tiếp cận thế giới bên ngoài VỚI MỘT KẾ HOẠCH và mục tiêu
tổ chức lại những gì xung quanh, chuẩn bị kỹ càng, ra quyết định và hướng tới sự chỉn chu,
hoàn thành.
Phong cách Lĩnh hội (P) đón nhận thế giới bên ngoài NHƯ NÓ VỐN CÓ và sau đó đón
nhận và hòa hợp, mềm dẻo, kết thúc mở và đón nhận các cơ hội mới và thay đổi kế hoạch.
Tính cách đánh giá
Tính cách lĩnh hội
• Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trước khi
• Thoải mái tiến hành công việc mà không cần
hành động.
lập kế hoạch; vừa làm vừa tính.
• Tập trung vào hành động hướng
• Thích đa nhiệm, đa dạng, làm và chơi kết
công việc; hoàn thành các phần
hợp
quan trọng trước khi tiến hành.

• Thoải mái đón nhận áp lực về thời hạn; làm
• Làm việc tốt nhất và tránh stress
việc tốt nhất khi hạn chót tới gần.
• Tránh sự ràng buộc gây ảnh hưởng tới sự mềm
khi cách xa thời hạn cuối.
dẻo, tự do và đa dạng.
• Sử dụng các mục tiêu, thời hạn và
chu trình chuẩn để quản lý cuộc
sống.
Chọn điều phù hợp nhất:

Đánh giá (J)

Lĩnh hội (P)

Bốn chữ cái biểu hiện tính cách của bạn
E

S

T

J

8/ 8



×